Bộ đề ôn thi HSG Ngữ văn 6 - Nguyễn Đình Vương

doc 210 trang minhtam 8820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn thi HSG Ngữ văn 6 - Nguyễn Đình Vương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbo_de_on_thi_hsg_ngu_van_6_nguyen_dinh_vuong.doc

Nội dung text: Bộ đề ôn thi HSG Ngữ văn 6 - Nguyễn Đình Vương

  1. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 - Những dấu tích cịn lại. C. Kết bài: - Suy nghĩ của bà mẹ về con của mình. HẾT ĐỀ 82. Câu 1: (4.0 điểm ) Mưa xuân . Khơng phải mưa. Đĩ là sự bâng khuâng gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất lúc nào cũng phập phồng, như muốn thở dài vì bổi hổi, xốn xang , Hoa xoan rắc nhớ nhung xuống cỏ non ướt đẫm. Đồi đất đỏ lấm tấm một thảm hoa trẩu trắng. (Vũ Tú Nam ) Xác định và phân tích giá trị của các từ láy cĩ trong đoạn văn trên để thấy được những cảm nhận hết sức tinh tế của nhà văn Vũ Tú Nam về mưa xuân . Câu 2 : (6 điểm): Đọc bài ca dao sau dao sau đây: Con cị mà đi ăn đêm, Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao. Ơng ơi ơng vớt tơi nao, Tơi cĩ lịng nào ơng hãy xáo măng. Cĩ xáo thì xáo nước trong, Đừng xáo nước đục đau lịng cị con. Hãy tưởng tượng và viết thành một câu truyện ngắn? HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu 1: ( 4,0 điểm ) - Xác định được các từ láy cĩ trong đoạn văn : ( 1,0 điểm ) Bâng khuâng , phập phồng , bổi hổi , xốn xang , nhớ nhung , lấm tấm . - Phân tích được những giá trị biểu cảm của những từ láy cĩ trong đoạn văn : ( 3, 0 điểm ) + Mưa được cảm nhận như là một sự bâng khuâng gieo hạt . + Mặt đất đĩn mưa được cảm nhận trong cái phập phồng chờ đợi , cĩ gì đĩ bổi hổi xơn xang . + Hoa xoan rụng được cảm nhận như cây đang rắc nhớ nhung . * Mưa xuân được cảm nhận hết sức tinh tế : nhẹ , mỏng hết sức đáng yêu . Câu 2: (6 điểm) A.Yêu cầu chung: 1.Về nội dung: Bằng sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú, người viết dựa vào nội dung bài ca dao để viết được một câu chuyện ngắn gọn, đầy đủ về nội dung, ý nghĩa. 2.Về hình thức: Bài văn phải cĩ bố cục rõ ràng: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Lời kể phải hấp dẫn, diễn đạt lưu lĩat, chữ viết sạch đẹp khơng sai lỗi chính tả. B.Yêu cầu cụ thể: Đảm bảo các nội dung theo dàn ý sau: Nguyễn Đình Vương 194
  2. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 1.Mở bài: ( 1 điểm ) -Giới thiệu được nhân vật và tình huống: + Tiếng van xin văng vẳng làm cho em chú ý ( 0, 5 điểm ) + Lần theo hướng cĩ tiếng nĩi, em gặp một con cị ướt sũng nước nằm trước lều của người coi ao cá đầu làng ( 0, 5 điểm ) 2.Thân bài ( 4 điểm ) -Kể diễn biến câu chuyện: + Đàn cị con đĩi quá, cị mẹ buộc phải kiếm ăn ban đêm ( 1 điểm ) + Vì khơng quen nhìn bĩng tối, cị đậu vào một cành mềm nên bị ngã xuống ao ( 1 điểm ) + Người coi ao cá vớt cị lên, doạ trừng trị cị vì tội ăn trộm ( 1 điểm ) + Cị thanh minh van xin, cầu mong được chết trong sạch ( 1 điểm ) 3.Kết bài: ( 1 điểm ) -Kể kết thúc câu chuyện: Thì ra đây là một giấc mơ. Hơm trước em vừa được học bài ca dao:’’ Con cị mà đi ăn đêm”. Em suy nghĩ mãi về thân phận và lời cầu xin của cị mẹ. Lưu ý: Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm giáo viên cần vận dụng linh hoạt và cho điểm từng phần cho phù hợp. Cần khuyến khích những bài viết tốt, cĩ cảm xúc, biết kể sáng tạo, hấp dẫn, chữ viết sạch đẹp. ĐỀ 83. Câu 1. ( 1,5 điểm) Gạch chân dưới chủ ngữ và vị ngữ của các câu sau rồi phân chúng thành 2 nhĩm: nhĩm câu trần thuật cĩ từ “là” và nhĩm câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”. a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. ( Sơn Tinh- Thủy Tinh) b. Trơng thấy tơi, Dế Choắt khĩc thảm thiết. ( Tơ Hồi) c. “ Đêm nay Bác khơng ngủ” là một bài thơ hay của Minh Huệ. Câu 2. ( 2,5 điểm) Viết một đoạn văn ngắn nĩi lên suy nghĩ của em về nhân vật Kiều Phương trong “ Bức tranh của em gái tơi” - Tạ Duy Anh. Câu 3. (1 điểm) Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đã đặt ra một vấn đề cho tồn nhân loại đĩ là vấn đề gì? Câu 4. (5 điểm) Sau khi về đến nhà, ơng lão ( trong truyện Ơng lão đánh cá và con cá vàng – Ngữ văn 6, tập một) sửng sốt, lâu đài, cung điện biến mất ; trước mặt ơng lão lại thấy túp lều nát ngày xưa và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. Ơng lão tâm sự với vợ. Em hãy tưởng tượng và kể lại những lời tâm sự đĩ. Nguyễn Đình Vương 195
  3. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo vận dụng Hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy mĩc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo. - Giám khảo cần đánh giá bài làm của thí sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, khơng đếm ý cho điểm nhằm đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện : kiến thức và kỹ năng. - Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý chính và các thang điểm cơ bản, trên cơ sở đĩ, giám khảo cĩ thể thống nhất để định ra các ý chi tiết và các thang điểm cụ thể hơn. B. YÊU CẦU CỤ THỂ Câu Đáp án Điểm + Gạch đúng CN và VN của các câu đã cho: a. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. CN VN 1 b. Trơng thấy tơi, Dế Choắt khĩc thảm thiết. 1,5 CN VN điểm c. “ Đêm nay Bác khơng ngủ” là một bài thơ hay của Minh Huệ. CN VN ( Chỉ được điểm tối đa khi phân nhĩm chính xác) - Nhĩm câu trần thuật cĩ từ “là”: Câu c - Nhĩm câu trần thuật đơn khơng cĩ từ “là”: Câu a và câu b a. Đáp án: Thí sinh cần bảo đảm các yêu cầu sau: + Về kiến thức: - Viết đúng chủ đề đoạn văn theo yêu cầu: suy nghĩ về nhân vật Kiều Phương trong “ Bức tranh của em gái tơi” - Tạ Duy Anh. - Thí sinh cĩ thể cĩ nhiều cách trình bày và cĩ những suy nghĩ khác nhau nhưng cần chỉ ra được: 2 * Vẻ đẹp ở nhân vật Kiều Phương ( cĩ tài năng hội họa, tình cảm trong sáng, hồn 2,5 nhiên, tấm lịng nhân hậu, độ lượng ). điểm * Vẻ đẹp ấy đã tác động mạnh mẽ đến người anh * Bộc lộ được tình cảm đối với nhân vật ( trân trọng, cảm phục ). + Về kỹ năng: - Viết được đoạn văn trọn vẹn về ý nghĩa và hồn chỉnh về hình thức. - Khơng mắc lỗi về dùng từ, đặt câu, chính tả * Giám khảo cần lưu ý: - Trân trọng và khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc, cĩ tố chất. Nguyễn Đình Vương 196
  4. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 - Nếu thí sinh viết chung chung về truyện ngắn Bức tranh em gái tơi nhưng trong đĩ vẫn đề cập đến suy nghĩ của bản thân về nhân vật Kiều Phương thì cho khơng quá 1/ 2 số điểm của câu. Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” đặt ra vấn đề cho toàn nhân 3 loại đó là: 1 - Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên điểm - Con người phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình. * Yêu cầu về kĩ năng : Học sinh biết xây dựng một câu chuyện cĩ bố cục đầy đủ, trình bày các sự việc rõ ràng, trình tự hợp lí. Chọn ngơi kể phù hợp ( ngơi thứ nhất hoặc ngơi thứ ba). Lời kể tự nhiên, sinh động. * Yêu cầu về nội dung : Phải tưởng tượng ra câu chuyện giữa hai vợ chồng ơng lão đánh cá dựa trên tình huống đã cho ở đề bài. Đề bài tương đối tự do, tạo điều kiện cho trí tưởng tượng của học sinh được phát huy, tuy nhiên các em phải biết xây dựng nhân vật, cốt truyện bám vào nội dung tác phẩm Ơng lão đánh cá và con cá vàng đã được học. Bài viết cĩ thể cĩ những sáng tạo riêng song cần theo hướng cơ bản sau : a. Mở bài 4 Giới thiệu nhân vật và hồn cảnh xảy ra câu chuyện : 5 - Từ biển xanh trở về, ơng lão buồn bã, lo sợ vì cá vàng khơng cho vợ lão được làm điểm Long Vương. - Đến nơi, ơng sửng sốt khi thấy lâu đài, cung điện biến mất, mụ vợ lão đang ngồi trước cái máng lợn sứt mẻ. b. Thân bài : Kể lại cuộc trị chuyện giữa hai vợ chồng ơng lão. - Nhắc lại những việc làm của vợ, của cá vàng trước đĩ đối với họ. - Ơng lão chia sẻ những điều khơng hợp lí, những yêu cầu quá đáng của vợ. - Mụ vợ ân hận về sự tham lam quá quắt ; sự bội bạc đến tàn nhẫn của mình với chồng và với cá vàng. - Ơng lão an ủi vợ. - Vợ ơng lão hứa sẽ thay đổi tâm tính, khơng phạm những sai lầm như trước. c. Kết bài Hai vợ chồng ơng lão cùng nhận thức ra và tâm niệm sẽ sống nhân hậu ; biết ơn những người đã giúp đỡ mình. ĐỀ 84. Câu 1 (3 điểm) Văn bản “ Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” khép lại là lời của thủ lĩnh Xi- at- tơn nĩi với Tổng thống thứ 14 của nước Mĩ Phreng - klin Pi-ơ- xơ: Nguyễn Đình Vương 197
  5. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 “ Đất là Mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của Đất. Con người chưa biết làm tổ để sống, con người giản đơn là một sợi tơ trong cái tổ sống đĩ mà thơi. Điều gì con người làm cho tổ sống đĩ, tức là làm cho chính mình”. ( Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục, 2004) Suy nghĩ của em về lời nĩi trên. Câu 2 (7điểm) Dựa vào ý thơ sau: “ Trời trong biếc khơng qua mây gợn trắng Giĩ nồm nam lộng thổi cánh diều xa Hoa lựu nở đầy một vườn đỏ nắng Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua” ( Anh Thơ- Ngữ văn 6 tập 2) Hãy miêu tả bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè ở làng quê Việt Nam từ những rung cảm riêng của tâm hồn em. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM THI Câu Đán án Điểm Câu1 a/ Yêu cầu về hình thức và kĩ năng : (3đ) - Triển khai bài làm thành một bài văn ngắn. - Kĩ năng cảm thụ tốt . - Diễn đạt mạch lạc. - Trình tự nội dung bài logic, hiệu quả b/ Yêu cầu về nội dung : Cần đảm bảo các ý sau - Đất là bà mẹ thiên nhiên hiền từ, bao dung che chở, cung cấp cho con người những thứ cần thiết trong cuộc sống. Đất sẽ yêu thương, đùm bọc, mọi đứa con 1,0 của mình. - Người và Đất cĩ quan hệ gắn kết ( Mẹ- Con) khơng thể tách rời, đĩ là quan hệ cộng sinh giữa con người với mơi trường. 0,5 - Lời cảnh báo : Điều gì xảy ra với đất tức là xảy ra với con người. Thực tế tài nguyên thiên nhiên đang bị khai thác cạn kiệt, mơi trường bị ơ nhiếm, lũ lụt, hạn hán 0,75 - ý thức bảo vệ mơi trường tự nhiên : Bảo vệ đất là bảo vệ chính mình. Con người muốn tồn tại phải dựa vào thiên nhiên. 0,75 Câu 2 1- Yêu cầu chung (7đ) - Bài viết cĩ bỗ cục rõ ràng. Biết tách đoạn hợp lý trong phần thân bài. - Vận dụng tốt kĩ năng viết văn miêu tả như : Xác định đối tượng, trình tự miêu tả, ngơn ngữ, các biện pháp nghệ thuật, năng lực liên tưởng, tưởng tượng. - Lời văn linh hoạt , cĩ cảm xúc. 2- Yêu cầu cụ thể: - HS cĩ thể miêu tả theo các ý cơ bản sau: Nguyễn Đình Vương 198
  6. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 Phần Nội dung cần đạt Điểm Mở - Giới thiệu về bức tranh buổi trưa hè : ở đâu ? cĩ điểm gì đặc sắc ? bài - Ấn tượng ban đầu của em về bức tranh : đĩ là một bức tranh đẹp , thanh bình (1đ) Miêu tả theo trình tự sau * Tả khái quát : Bức tranh thiên nhiên buổi trưa hè, bầu trời xanh , dải mây trắng, ánh nắng vàng, hoa lựu đỏ, vài chú bướm bay lượn * Tả chi tiết : (Cĩ thể miêu tả theo trình tự khơng gian : Từ cao xuống thấp, từ xa đến gần, từ khái quát đến cụ thể) - Bầu trời cao vời vợi, trong xanh, một màu xanh biếc ánh lên vẻ tươi sáng trong Thân trẻo. bài - Những dải mây trắng đang nhẹ lướt trên nền trời xanh cao bao la (5đ) - Ánh nắng trưa hè chĩi chang gay gắt, nắng như đổ lửa rải khắp khơng gian . - Trong cái nắng đổ lửa ấy, từng cơn giĩ nồm nam xuất hiện mang theo cái mát mơn man của giĩ biển làm dịu đi cái nắng trưa hè. - Từng rặng tre đầu làng đu đưa theo giĩ vài cánh diều bay cao , tiếng sáo diều vi vu, khoan nhặt, phá vỡ cái yên tĩnh của buổi trưa hè nhìn cánh diều chao nghiêng trong nắng thấy vui mắt. - Trong vườn, hoa trái bước vào độ chín, mùi thơm thoang thoảng bay khắp khơng gian ( tả một vài lồi cây tiêu biểu) - Đẹp nhất vẫn là chùm hoa lựu màu hoa đỏ như những đốm lửa hồng cháy rực cả một gĩc vườn. - Tơ điểm cho khu vườn thêm sống động là lũ bướm vàng đang mải mê bay đi tìm hoa hút mật. Tất cả làm cho khu vườn bừng lên sức sống. -> Cảnh làng quê vào buổi trưa hè thật đẹp độc đáo với những hình ảnh bình dị, quen thuộc, gắn bĩ với mỗi người dân, tạo nên cái hồn riêng của quê hương. Kết Tình cảm, suy nghĩ của em về cảnh làng quê vào buổi trưa hè :Yêu quý, gắn bĩ, bài để lại bao cảm xúc khĩ quên (1đ)) * Chú ý: Trên đây là những gợi ý chung nhất, GV cĩ thể linh hoạt với thực tế bài làm của HS để diều chỉnh cho hợp lý. HẾT ĐỀ 85. Câu 1: (2 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép nhân hĩa trong đoạn văn sau: Bến cảng lúc nào cũng đơng vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng v ề và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. Câu 2: (3 điểm) Nguyễn Đình Vương 199
  7. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 Cho hai nhân vật là một giọt nước mưa cịn đọng trên lá non và một vũng nước đục ngầu trong vườn. Hãy hình dung cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật và kể lại bằng một bài văn ngắn khơng quá một trang giấy thi. Câu 3: (6 điểm) Một buổi tối, sau khi đã học bài xong, em bước ra sân, hít thở khơng khí trong lành của màn đêm yên tĩnh. Hãy tả lại khung cảnh quanh em lúc đĩ. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điể m *Yêu cầu chung: Học sinh cần trình bày dưới dạng bài luận ngắn gọn, bố cục rõ ràng, lời văn trong 1 sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Khơng cho điểm tối đa với những bài gạch đầu dịng. *Yêu cầu cụ thể: 0,5 -Ý 1: Xác định được các phép nhân hố: đơng vui, tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em, 1,5 tíu tít, bận rộn. -Ý 2: Nêu được tác dụng: Làm cho việc miêu tả bến cảng trở nên sống động, nhộn nhịp hơn. *Yêu cầu chung: -Yêu cầu về hình thức: 2 Nên dùng ngơi kể thứ ba và chỉ cần hai nhân vật mà đề đã nêu. Mỗi nhân vật cần thể hiện được một nét đặc điểm hình dáng, tính cách, một quan điểm sống (tức là đã được nhân hố). Giọt nước mưa trên lá non thì xinh đẹp nhưng kiêu ngạo và khơng tự biết mình; vũng nước đục ngầu trong vườn thì điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đén hình thức Gọi là cuộc trị chuyện nên rất cần các cuộc đối thoại. Lời hội thoại cần phải ngắn gọn mà sâu sắc, thể hiện được tính cách của từng nhân vật. Bố cục rõ ràng mạch lạc ( Khuyến khích bài làm cĩ cách mở bài và kết thúc độc đáo). Viết dưới dạng bài tự luận ngắn dài khơng quá một trang giấy thi. -Yêu cầu về nội dung: Bài văn phải ghi lại cuộc trị chuyện lí thú giữa hai nhân vật: Giọt nước mưa đọng trên lá non và vũng nước đục ngầu trong vườn. Qua cuộc trị chuyện lí thú này, người kể phải gửi gắm trong đĩ một nội dung giáo dục cụ thể. Đây là một 0,25 câu chuyện tưởng tượng hồn tồn 2,5, *Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh và nhân vật 0,25 + Thân bài: -Diễn biến cuộc trị chuyện lí thú của hai nhân vật. Nguyễn Đình Vương 200
  8. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 -Giọt Nước Mưa xinh đẹp nhưng kiêu ngạo, khơng tự biết mình. -Vũng Nước điềm đạm, hiểu rõ cơng việc mình đang làm, khơng quan tâm đến hình thức. + Kết bài: Kết thúc câu chuyện. Ý nghĩa giáo dục trong thực tiễn cuộc sống. 3 *Yêu cầu chung: - Về hình thức: - Học sinh cần viết được bài văn miêu tả cĩ bố cục rõ ràng, lời văn chau chuốt, mượt mà, giàu hình ảnh. - Về nội dung: - Xác định đúng đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả hợp lí, biết lựa chọn chi tiết và liên tưởng độc đáo, hợp lí. 0,5 - Yêu cầu cụ thể: + Mở bài: Giới thiệu hồn cảnh và đối tượng miêu tả: khung cảnh màn đêm yên tĩnh. 4 + Thân bài: (1 *Lúc bước ra sân: bao quát khơng gian điểm Màn đêm thăm thẳm, vầng trăng trịn nho nhỏ. Khu vườn tràn ngập ánh trăng, ) bĩng cây Giĩ thổi, lá cây xào xạc rung động, mùi hương trái chín lan toả ngào ngạt. Tiếng cơn trùng rả rích kêu *Ngồi lặng ngắm cảnh vật xung quanh: (2 Giĩ thổi nhẹ, tiếng lá xào xạc nghe rõ hơn. điểm - Khơng gian mát mẻ, trong lành ) - Các nhà trong xĩm: ánh điện sáng trưng, tiếng cười nĩi vui vẻ, tiếng ru êm đềm ngọt ngào - Ánh trăng càng về khuya càng lung linh soi sáng khơng gian, cảnh vật. - *Lúc bước vào nhà: - Qua khung cửa sổ: vầng trăng trịn, ánh trăng huyền ảo, tiếng chim đêm khắc khoải trong kẽ lá. Tất cả dần đi vào tĩnh lặng. - + Kết bài: (1điể Cảm nghĩ về đối tượng miêu tả. Liên hệ với tình yêu thiên nhiên, quê hương. m) 0,5 ĐỀ 86. Câu 1: (3 diểm) Kết thúc bài thơ "Đêm nay Bác khơng ngủ", tác giả Minh Huệ viết: Nguyễn Đình Vương 201
  9. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 " Đêm nay Bác ngồi đĩ Đêm nay Bác khơng ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh" Em cĩ cảm nhận gì về khổ thơ trên? Câu 2: (7 điểm ) Mùa thu về, đất trời như khốc lên mình chiếc áo mới. Hăy tả lại vẻ đẹp của đất trời khi vào thu HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm 1 * Hình thức trình bày: đoạn văn hoặc bài văn ngắn : 0,5 * Nội dung: HS trình bày cảm nhận, suy nghĩ của mình về khổ thơ 0,25 - Đây là khổ thơ cuối trong bài "Đêm nay Bác khơng ngủ" của nhà thơ Minh Huệ - Về nghệ thuật: + tThể thơ ngũ ngơn bắt nguồn từ lối hát dặm của dân ca Nghệ Tĩnh ; lời thơ là lời kể chuyện tâm tình, mộc mạc, chân thực, sinh động 0,5 + Điệp ngữ "đêm nay Bác " : khẳng định suốt đêm hơm ấy, trong rừng khuya, Bác đă khơng ngủ vì lo cho dân, cho nước 0,5 + "lẽ thường tình" : điều hiển nhiên, hết sức bình thường. Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, đêm nay chỉ là một đêm trong muơn vàn đêm khơng ngủ của Người. 0,5 + "Bác là Hồ Chí Minh" , Bác là người Việt Nam đẹp nhất; vị lănh tụ vĩ đại cĩ trái tim nồng ấm hơn ngọn lửa, cĩ tình yêu thương bao la. Bác gần gũi mà lớn lao, 0, 75 giản dị mà cao cả. Hình tượng Bác Hồ trong sự cảm nhận của người chiến sĩ thật cao đẹp 2 * Hình thức bài văn, bố cục 3 phần, chữ viết sạch đẹp: 0,5 * Dàn ý tham khảo: I. MB: Giới thiệu cảnh đất trời vào thu. Cảm xúc khi mùa thu tới 1 II. TB: 1. Tả bao quát cảnh: - Khơng gian: như rộng hơn - Tiết trời: mát mẻ, se se lạnh, dễ chịu 1 2. Tả cụ thể: a. Trong vườn: - Sương sớm bao trùm cảnh vật - Nắng nhẹ rơi, sương tan 2 - Bầu trời xanh trong ,cao vời vợi - Giĩ mát dịu - Mấy đĩa hồng nhung cịn e ấp chưa muốn nở - Cây hồng lúc lỉu quả chín đỏ như những chiếc đèn lồng b. Ngồi đường: Nguyễn Đình Vương 202
  10. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 - Hương hoa sữa nở sớm nồng nàn khu phố 1,5 - Gánh hàng hoa kĩu kịt, hoa cúc vàng tươi như nụ cười cơ thơn nữ - Các em bé đến trường trong niềm vui hân hoan của ngày khai trường rộn rã - Nắng hanh hao, vàng như rĩt mật III. KB: Cảm xúc về mùa thu, sự kì diệu của thiên nhiên tạo vật. * Lưu ý: + Bài đạt điểm 9 -10 : Bài viết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, chữ viết đẹp, sạch sẽ, 1 sai dưới 2 lỗi chính tả; lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc. Tả được đặc trưng, cảnh sắc của mùa thu. + Bài đạt điểm 7-8 : Bài viết rõ ràng về bố cục, chữ viết sạch sẽ, sai dưới 2 lỗi chính tả; tả cảnh mùa thu theo trình tự, cảm xúc chưa thật nổi bật + Bài đạt điểm 5 -6 : Bài viết cĩ bố cục rõ ràng ba phần, chữ viết sạch sẽ, sai dưới 5 lỗi chính tả. Bài vít cịn sơ sài, thiếu hình ảnh. + Bài đạt dưới điểm 5: Bố cục chưa rõ ràng, chữ viết xấu, viết khơng đúng nội dùng hay phương thức biểu đạt. - GV linh hoạt cho điểm phù hợp với bài làm của học sinh. ĐỀ 87. Câu 1. (1,0 điểm): Trong bài thơ Mẹ ốm, Trần Đăng Khoa viết: Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan a. Em hiểu nghĩa của từ “nắng mưa“ trong câu thơ trên như thế nào? b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ “lặn” trong câu thơ thứ 2? Câu 2. (2,0 điểm) Cho đoạn thơ: Dịng sơng mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sơng mặc như là mới may Trời chiều thơ thẩn áng mây Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên (Nguyễn Trọng Tạo) a. Dịng sơng ở bài thơ trên được miêu tả theo trình tự nào? Theo em, trình tự miêu tả ấy cĩ tác dụng như thế nào? b. Dựa vào đoạn thơ, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dịng miêu tả hình ảnh dịng sơng theo trí tưởng tượng của em. Nguyễn Đình Vương 203
  11. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 Câu 3. (7 điểm): Dựa vào bài thơ sau, em hãy viết bài văn miêu tả với nhan đề Mưa sơng. Giĩ bỗng thổi ào, mây thấp lối Buồm căng muốn rách, nước trơi nhanh Trên đường cát bụi vùng theo giĩ Nĩn mới cơ kia lật nửa vành Ếch gọi nhau hồi tự mấy ao Trên bờ, cây hoảng hốt lao xao Đị ngang vội vã chèo vơ bến Lớp lớp tràn sơng đợt sĩng trào Buồm rơi trơ lại cột tre gầy Loang lống chân trời chớp xé mây Chim lẻ vội vàng bay nhớn nhác Mưa gieo nặng hột xuống sơng đầy (Mưa sơng – Nguyễn Bính) HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: a. Từ “nắng mưa”: 1 điểm - Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng khắc nghiệt của thời tiết. - Nghĩa chuyển: Những gian lalo, khĩ nhọc, vất vả của cuộc đời. b. Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ “lặn”: Giữ nguyên được cái khắc nghiệt của thời tiết (nếu dùng ngấm, thấm, thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, cĩ thể tan biến đi ) Qua đĩ thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ, khơng thể thay đổi, bù đắp Câu - Hình ảnh dịng sơng dược mơ tả theo trình tự thời gian tiếp nối lần lượt từ 2a: buổi sáng đến buổi tối. Chính trình tự miêu tả này đã giúp cho chúng ta cĩ thể 0,5 hình dung và cảm nhận được vẻ đẹp sống động, phong phú của dịng sơng thay điểm đổi qua những thời điểm khác nhau trong ngày. Câu - HS viết đúng hình thức đoạn văn, khoảng 10 dịng. 2b: - Đảm bảo nội dung gợi ý sau: 2,5 * Vẻ đẹp của dịng sơng được thay đổi theo trình tự của thời gian: điểm + Hình ảnh dịng sơng khốc lên mình một màu lụa đào khi ánh mặt trời lên. + Trưa về, bầu trời cao, trong xanh, dịng sơng lại được thay áo mới với một màu xanh trong tươi mát. + Những áng mây ráng vàng của buổi chiều tà lại điểm thêm cho chiếc áo của Nguyễn Đình Vương 204
  12. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 dong sơng một màu hoa sặc sỡ. + Buổi tối, dịng sơng như lung linh kỳ diệu nhất bởi dịng sơng được cài lên ngực mọt bơng hoa của vầng trăng lung linh tỏa sáng cùng với muơn vàn vì sao lấp lánh trên bầu trời chiếu dọi xuơng dịng sơng 1. Yêu cầu chung: A- Về nội dung: - Bài viết cĩ nhan đề Mưa sơng. - Đảm bảo các chi tiết sau (hoặc cĩ thể bố cục lại các chi tiết theo một trình tự nhất định): + Giĩ nổi lên. Câu 3 + Mây đen sà thấp xuống sát mặt sơng. (7 + Cánh buồm căng phồng như muốn rách toang. điểm): + Nước sơng trơi nhanh + Trên đường: Cát bụi vùng lên, chạy theo giĩ làm cơ gái bị lật nửa vành nĩn + Từ mấy bờ ao, ếch gọi nhau mê mải + Trên bờ ao, cây hoảng hốt lao xao. + Dưới sơng: Đị ngang vội vã chèo vào bến. Sĩng tràn dào dạt trên mặt sơng. Chiếc buồm của con thuyền rách tan, trơ lại cột buồm tre gầy chọc vào bầu trời tối sẫm nước mưa. + Chân trời, chớp xé loang lống; một con chim lẻ đàn bay nhớn nhác + Mưa gieo nặng hột chi chít, đầy mặt sơng B- Về hình thức: - Đảm bảo hình thức, bố cục của bài văn (cĩ 3 phần), cĩ nhan đề của bài văn. Biết sử dụng đủ các chi tiết trong bài thơ, nhưng biết lựa chọn một vài chi tiết tiêu biểu để mơ tả kỹ. - Bài khơng mắc những lỗi thơng thường. Diễn đạt lưu lốt, sử dụng tốt kỹ năng miêu tả với các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, các phép tu từ, ĐỀ 88. Câu 1: (3 điểm) Nhà thơ Minh Huệ từng tâm sự : Bên cạnh hình tượng Bác Hồ, ngọn lửa là “một nhân vật khơng thể thiếu” trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ. Hình ảnh ngọn lửa ở đây rất sinh động và mang nhiều ý nghĩa sâu xa. Qua bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ, phân tích giá trị nghệ thuật, nêu cảm nhận về ý nghĩa của hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ. Câu 2: ( 7 điểm) Sau mười năm xa cách, em trở về thăm trường cũ - nơi đã gắn bĩ nhiều kỉ niệm tuổi hoc trị. Em hãy tưởng tượng lần về thăm trường đĩ. Nguyễn Đình Vương 205
  13. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm + Về mặt hình thức: đúng hình thức đoạn văn, chỉ ra được nghệ thuật so sánh, liên 1 tưởng, ẩn dụ; lời văn trong sáng, biểu cảm, diễn đạt trơi chảy. điểm + Về mặt nội dung: Phân tích giá trị nghệ thuật so sánh, liên tưởng; Nêu cảm nhận được ngọn lửa xuất hiện nhiều lần trong bài thơ, sinh động và mang nhiều ý nghĩa. 1- Ngọn lửa thực: 1/ + Trong bài thơ Đêm nay Bác khơng ngủ, hình ảnh này cĩ rất nhiều ý nghĩa, trước hết đĩ là hình ảnh thực rất đẹp, là ngọn lửa tự tay Bác đốt lên, tỏa sáng, tỏa hơi ấm 0,75 giữa rừng khuya giá lạnh điểm + Hình ảnh ngọn lửa soi tỏ cả tấm lịng Bác với các chiến sĩ, với nhân dân như tình cảm của người cha dành cho những đứa con yêu( Bác khơng ngủ, đốt lửa sưởi ấm cho các anh, đi dém chăn cho từng người với bước chân nhẹ nhàng, trầm ngâm lo nghĩ ). Ngọn lửa soi sáng bức chân dung Bác – vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc với những nét thật gần gũi, giản dị. 2. Ngọn lửa tình yêu thương của Bác dành cho các anh đội viên: + Nhà thơ cịn dùng hình ảnh ngọn lửa để so sánh: Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng 0,75 So sánh Bác với sức ấm của ngọn lửa hồng là hình ảnh chân thực nhưng cũng rất điểm lãng mạn bay bổng; miêu tả bĩng Bác hắt lên vách lều cao lồng lộng nhằm thể hiện sự lớn lao bao trùm cả khơng gian, ngang tầm trời đất, tơn vinh sự vĩ đại của Bác, ngầm chỉ tình thương của Bác dành cho các anh chiến sĩ - bộ đội ấm áp, mạnh mẽ hơn “ngọn lửa hồng” 3, Ngọn lửa xuất hiện ở phần cuối bài thơ - hình ảnh ẩn dụ “ Anh đội viên nhìn Bác - Bác nhìn ngọn lủa hồng” 0,5 - đĩ là ngọn lửa của niềm tin vào tương lai ngày mai của đất nước - một tương lai điểm rực sáng. a. Yêu cầu về kĩ năng: - Bài văn cĩ bố cục ba phần rõ ràng, viết hồn chỉnh - Biết vận dụng kĩ năng miêu tả kết hợp với yếu tố tự sự, biểu cảm. - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: Trên cơ sở những kiến thức đã học về kiểu văn tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm. Học sinh tưởng tượng để kể và tả lại ngơi trường sau mười năm xa cách Nguyễn Đình Vương 206
  14. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 và sự thay đổi của nĩ so với lúc em cịn ngồi học ở mái trường này. Học sinh cĩ thể tổ chức làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: * Mở bài: 1 - Giới thiệu về ngơi trường nơi gắn bĩ kỉ niệm tuổi học trị của em. điểm 2/ - Em về thăm trường trong hồn cảnh nào?( Xã quê lâu ngày về thăm quê, thăm trường hoặc trường kỉ niệm 20/10, kỉ niệm ngày thành lập trường hoặc qua truyền hình biết tin về trường, nhớ trường và về thăm trường) - Cảm xúc trước về trường: Bồi hồi, xao xuyến, bâng khuâng háo hức. * Thân Bài: + Cảm xúc trước khi về trường ( 1 điểm) - Trên đường về thăm trường nhìn quê hương thay đổi –> cảm xúc vui, mong muốn về trường thật nhanh - Đến trường : chứng kiến sự thay đổi khác xưa nhiều Quan sát từ xa: ( 1,5 điểm) + Trường xây dựng trên bạt đất cũ, rộng hơn ,đẹp khang trang, số tầng? + Từ xa nổi bật dịng chữ, khẩu hiệu ? Trường xây dựng theo hình ? cĩ những phịng nào? + Sân trường cây cối, bồn hoa trang trí ra sao? Quan sát gần (3,5 điểm) + Phịng học sử dụng trang thiết bị dạy học đổi mới như thế nào? + Các em học sinh vui chơi, học tập cĩ gì giống và khác mình ngày xưa? + Thầy cơ cĩ gì thay đổi khác xưa,cuộc gặp gỡ tình cảm thầy trị như thế nào? Trị chuyện điều gì? + Bạn bè cĩ gì thay đổi sau 10 năm xa cách, tình cảm của bạn bè khi gặp lại nhau Nhớ, ơn lại những kỉ niệm nào của tuổi học trị? * Lưu ý: Kể, tả đan xen tình cảm yêu quý, tự hào, biết ơn thầy cơ, mái trường yêu dấu này – ngơi nhà thứ hai của em, nơi chắp cánh ước mơ của em. * Kết bài: - Tình cảm suy nghĩ của em ngơi trường biết ơn thầy cơ, tự hào , yêu quý ngơi 1điểm trường. - Lời mong muốn( lời hứa) của bản thân ĐỀ 89. Câu1:(3 điểm ) Em hãy nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vât người anh trong truyện “ Bức tranh của em gái tơi”? Nguyễn Đình Vương 207
  15. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 Câu 2:(7 điểm) Cơn dơng vừa dứt cũng là lúc ngày khép lại . Vầng trăng lên, đêm mở ra. Cảnh vật đẹp lung linh dưới trăng. Hãy tả lại cảnh đĩ và phát biểu cảm nghĩ của em. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm 1 - Hình thức một đoạn văn: - Nhận xét về ngơi kể: Thứ nhất ,tác giả để cho nhân vật người anh tự kể chuyện mình, tự bộc lộ ý nghĩ tâm trạng của mình. - Với ngơi kể như vậy càng làm cho câu chuyện cĩ ý nghĩa hơn: Người anh khơng hề nhận được sự phê phán gĩp ý của ai, những hạn chế của người anh được chính mình soi xét, đánh giá, tự ý thức vươn lên những hạn chế, hồn thiện nhân cách của chính mình. 2 *Yêu cầu chung: -Xác định đúng yêu cầu đề bài: miêu tả kết hợp với phát biểu cảm nghĩ. - Bài viết cần miêu tả theotrình tự thời gian, khơng gian; cảnh đêm trăng vừa lên sau cơn giơng vừa dứt. * Mở bài: - Giới thiệu cảnh định tả:Cảnh đẹp đêm trăng khi cơn giơng vừa dứt. - Cảm xúc chung của em về cảnh đĩ. * Thân bài: - Thời gian:Ngày khép lại, đêm mở ra - Khơng gian:cảnh ướt đẫm bởi mưa chiều và dần mở ra để rồi đắm mình dưới trăng. - Tập trung miêu tả sự thay đổi và vẻ đẹp của cảnh vật trong sự chuyển hĩa của đất trời và đặc biệt là vẻ đẹp của ánh trăng. - Cảm nghĩ phải chân thật sâu sắc và cĩ chiều sâu cảm xúc. - Cần sử dụng một số biện pháp tu từ đãhọc như: so sánh, nhân hố, ẩn dụ để cảnh được miêu tả cụ thể hơn, sinh động và gợi sự liên tưởng. *Kết bài: Cảm xúc của em về cảnh HẾT ĐỀ 90. Câu 1: (2 điểm ) Trong bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ” của Minh Huệ, ta thấy cĩ một sự kết hợp tuyệt đẹp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của sự kết hợp này. Câu 2: (2 điểm ) Nguyễn Đình Vương 208
  16. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 Xác định và nĩi rõ tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nĩng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khĩc.” (Biển, Khánh Chi ) Câu 3: ( 6điểm ) Sân trường em trong một buổi sáng mùa xuân khi chưa vào lớp. HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Đáp án Điểm - Học sinh trình bày dưới dạng đoạn văn, lời văn trong sáng, khơng mắc lỗi 0.25 dùng từ, ngữ pháp. - Viết lại được những câu thơ cĩ sự kết hợp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng ( 0,5 điểm ) - “Người cha mái tĩc bạc 1 Đốt lửa cho anh nằm” 0.5 - “Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng” - “ Anh đội viên nhìn Bác Bác nhìn ngọn lửa hồng” - Vẻ đẹp của sự kết hợp giữa hình ảnh Bác và hình ảnh ngọn lửa hồng: Ánh lửa trong lều sưởi ấm các chiến sĩ trong đêm lạnh. Ánh lửa trong lịng Bác làm ấm lịng các chiến sĩ – Bác Hồ là một ngọn lửa, vừa gần gũi, 1,25 vừa vĩ đại, một nguồn tình cảm ấp áp của tồn dân, tồn quân ta trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến gian nan, thiếu thốn. a. Xác định được các phép so sánh, nhân hĩa + Nhân hĩa: Biển vui, hát, buồn, suy nghĩ, mộng mơ, dịu hiền 0,25 0,25 + So sánh: Biển như người khổng lồ, biển như trẻ con 2 b. Nêu được tác dụng + Biển được miêu tả như một con người với nhiều tâm trạng khác nhau 0,5 + Biển như những con người cụ thể: khi thì to lớn hung dữ như người khổng 0,5 lồ, khi thì nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu như con trẻ +Nhờ biện pháp nhân hĩa, so sánh, đoạn thơ đã gợi tả thật sinh động về các 0,5 trạng thái của biển trong những thời khắc khác nhau tạo nên bức tranh sống động về biển -MB: Giới thiệu được đối tượng, hồn cảnh miêu tả: Sân trường trong một 0,5 Nguyễn Đình Vương 209
  17. Trường THCS-THPT Võ Thị Sáu BDHSG VĂN 6 buổi sáng mùa xuân * Bao quát khơng gian: 1,5 3 - Trời xanh, áng mây trắng hồng - Nắng xuân ấm áp chan hịa dịu dàng - Giĩ xuân nhẹ nhàng tha thiết lướt trên lá cây ngọn cỏ - Hương xuân thoang thoảng như mùi phấn thơm 3,25 * Tả cụ thể sân trường mang những nét riêng trong mùa xuân - Cây cối được hồi sinh đua nhau đâm chồi nảy lộc, đơm hoa khoe sắc + Trên những cành bàng, những mầm non xanh tươi mập mạp đua nhau bung ra + Cây phượng: khao khát uống từng dịng xuân của đất trời để khoe sắc rực rỡ trong mùa hè sắp tới + Cây đào: nụ hoa e ấp như muốn bung nở thắp lên sắc hồng đầu năm + Những khĩm hoa khoe sắc trong nắng xuân. - Sân trường như trẻ lại: rộn rã tiếng cười nĩi, gương mặt rạng ngời, ánh mắt 0,25 lấp lánh, nụ cười hồn nhiên Sức xuân phơi phới trong mỗi cơ cậu học trị - Hương vị ngày Tết xơn xao trong những câu chuyện kể - Cảm xúc: thấy lịng vui phơi phới KB: Cĩ thể nêu cảm nghĩ về đối tượng miêu tả - Hoặc kết theo thời gian: Tiếng trống báo hiệu giờ vào lớp, tiếng trống mùa 0,5 xuân rộn ràng náo nức hơn mọi khi. Nguyễn Đình Vương 210