Bộ đề kiểm tra cuối kỳ II môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2020-2021

pdf 10 trang minhtam 8920
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra cuối kỳ II môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_de_kiem_tra_cuoi_ky_ii_mon_hoa_lop_8_nam_hoc_2020_2021.pdf

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra cuối kỳ II môn Hóa Lớp 8 - Năm học 2020-2021

  1. LỚP HÓA THẦY HẢI KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 82 – ĐẶNG XUÂN THIỀU Môn: Hóa - Lớp 8 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi này có 2 trang, 19 câu) Mã đề thi Họ và tên: .Lớp: 001 I. Trắc nghiệm. (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đ/án Câu 1. Nước được cấu tạo như thế nào? Ⓐ. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi Ⓑ. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi Ⓒ. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi Ⓓ. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi Câu 2. Oxi bazơ không tác dụng với nước là: Ⓐ. BaO Ⓑ. Na2O Ⓒ. CaO Ⓓ. MgO Câu 3. Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì: Ⓐ. Đỏ Ⓑ. Xanh Ⓒ. Tím Ⓓ. Không màu Câu 4. khi ta hoà tan muối vào nước, hãy chỉ ra đâu là chất tan? Ⓐ.Nước Ⓑ. Đường Ⓒ. Không có chất nào Ⓓ. Nước và đường Câu 5. Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? Ⓐ. II Ⓑ. III Ⓒ. I Ⓓ. IV Câu 6. Bazơ không tan trong nước là: Ⓐ. Cu(OH)2 Ⓑ. NaOH Ⓒ. KOH Ⓓ. Ca(OH)2 Câu 7. Tên gọi của H2SO3 Ⓐ. Hidro sunfua Ⓑ. Axit sunfuric Ⓒ. Axit sunfuhiđric Ⓓ. Axit sunfurơ Câu 8. Bazo không tan? Ⓐ. Cu(OH)2 Ⓑ. Ca(OH)2 Ⓒ. Ba(OH)2 Ⓓ. NaOH III Câu 9. Công thức hóa học của axit có gốc PO4 là: Ⓐ. HPO4 Ⓑ. H2PO4 Ⓒ. H3PO4 Ⓓ. Cả A, B, Ⓒ. Câu 10. Công thức hóa học oxit của bazơ tương ứng Cu(OH)2 là: Ⓐ. CuO Ⓑ. Cu2O Ⓒ. CuO2 Ⓓ. Cu2O2. Câu 11. Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng thế? Ⓐ. CaO + H2O  Ca(OH)2 Ⓑ. SO3 + H2O  H2SO4 Ⓒ. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 Ⓓ. Cả A, B, Ⓒ. Câu 12. Công thức hóa học của natrisunfat là: Ⓐ. NaSO4 Ⓑ. Na2SO4 Ⓒ. Na(SO4)2 Ⓓ. Cả A, B, C Câu 13. NaCl là muối có tên gọi nào sau đây? Ⓐ. Natricacbonat Ⓑ. Natriphotphat Ⓒ. Natriclorua Ⓓ. Natrinitrat. Câu 14. Thành phần % về khối lượng của hidro trong nước là: Ⓐ. 30% Ⓑ. 70% Ⓒ. 88,9% Ⓓ. 11,1%. Câu 15. Biện pháp để quá trình hòa tan chất rắn trong nước nhanh hơn là Ⓐ. Cho đá vào chất rắn Ⓑ. Nghiền nhỏ chất rắn Ⓒ. Khuấy dung dịch Ⓓ. Cả B và C Câu 16. Tên gọi của NaOH: Ⓐ. Natri oxit Ⓑ. Natri hidroxit Ⓒ. Natri (II) hidroxit Ⓓ. Natri hidrua II. Tự luận (6 điểm) Câu 17 (2đ): Lập phương trình của các phản ứng hóa học sau: a) P2O5 + H2O → H3PO4 b) N2O5 + H2O → HNO3 c) Ca(OH)2 + HCl → CaCl2 + H2O d) Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O
  2. Câu 18 (2đ): Cho biết khối lượng mol của một oxit Sắt là 160g. Biết thành phần khối lượng của kim loại Sắt trong oxit là 70%. Lập CTHH của oxit. Gọi tên oxit? Câu 19(2đ): Cho sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4 theo sơ đồ: Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O a) Lập phương trình hóa học? b) Tính khối lượng muối sắt (III) sunfat tạo ra nếu khối lượng H2SO4 đã dùng hết là 24,5g? Hết Bài làm
  3. LỚP HÓA THẦY HẢI KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 82 – ĐẶNG XUÂN THIỀU Môn: Hóa - Lớp 8 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi này có 2 trang, 19 câu) Mã đề thi Họ và tên: .Lớp: 002 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(5 điểm) Chọn phương án đúng nhất. Câu 1. Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng Ⓐ. quỳ tím Ⓑ. phenolphtalein Ⓒ. kim loại Ⓓ. phi kim Câu 2. Tên gọi của NaOH là Ⓐ. Natri oxit Ⓑ. Natri hidroxit Ⓒ. Natri (II) hidroxit Ⓓ. Natri hidrua Câu 3. Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? Ⓐ. 2 Ⓑ. 3 Ⓒ. 1 Ⓓ. 4 Câu 4. Bazơ không tan trong nước là Ⓐ. Cu(OH)2 Ⓑ. NaOH Ⓒ. KOH Ⓓ. Ca(OH)2 Câu 5. Công thức của bạc clorua là Ⓐ. AgCl2 Ⓑ. Ag2Cl Ⓒ. Ag2Cl3 Ⓓ. AgCl Câu 6. Muối nào trong đó có kim loại hóa trị II trong các muối sau: Al2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4 Ⓐ. K2SO4; BaCl2 Ⓑ. Al2(SO4)3 Ⓒ. BaCl2; CuSO4 Ⓓ. Na2SO4 Câu 7. Chất không tồn tại là Ⓐ. NaCl Ⓑ. CuSO4 Ⓒ. BaCO3 Ⓓ. HgCO3 Câu 8. Chọn phát biểu đúng? Ⓐ. Các hợp chất muối của Na và K hầu như không tan Ⓑ. Ag2SO4 là chất ít tan Ⓒ. H3PO4 là axit mạnh Ⓓ. CuSO4 là muối không tan Câu 9. Chọn phát biểu không đúng? Ⓐ. Axit luôn chứa nguyên tử H Ⓑ. Tên gọi của H2S là axit sunfuhidric Ⓒ. BaCO3 là muối tan Ⓓ. NaOH bazo tan Câu 10. Tên gọi của H2SO3 là Ⓐ. Hidro sunfua Ⓑ. Axit sunfuric Ⓒ. Axit sunfuhiđric Ⓓ. Axit sunfuro Câu 11. Xăng có thể hòa tan trong chất hoặc hỗn hợp nào? Ⓐ. Nước Ⓑ. Dầu ăn Ⓒ. Muối biển Ⓓ. Đường Câu 12. Dung dịch chưa bão hòa là Ⓐ. dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan Ⓑ. tỉ lệ 2:1 giữa chất tan và dung môi Ⓒ. tỉ lệ 1:1 giữa chất tan và dung môi Ⓓ. làm quỳ tím hóa đỏ Câu 13. Hai chất không thể hòa tan với nhau tạo thành dung dịch là Ⓐ. nước và đường Ⓑ. dầu ăn và xăng Ⓒ. rượu và nước Ⓓ. dầu ăn và cát Câu 14. Chất tan tồn tại ở dạng nào? Ⓐ. Chất rắn Ⓑ. Chất lỏng Ⓒ. Chất hơi Ⓓ. Chất rắn, lỏng, khí Câu 15. Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì? Ⓐ. Chất tan Ⓑ. Dung môi Ⓒ. Chất bão hòa Ⓓ. Chất chưa bão hòa II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 1 (3 điểm): Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước. Câu 2 (2 điểm): Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric. a) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc).
  4. b) Nếu cho toàn bộ khí thu được khử 69,6 gam oxit sắt từ (Fe3O4) thì thu được bao nhiều gam kim loại? Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam. (Cho KLNT: H=1, O=16) HẾT ⒷÀI LÀM
  5. LỚP HÓA THẦY HẢI KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 82 – ĐẶNG XUÂN THIỀU Môn: Hóa - Lớp 8 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi này có 2 trang, 19 câu) Mã đề thi Họ và tên: .Lớp: 003 I.Trắc nghiệm. (4đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1. Nước được cấu tạo như thế nào? Ⓐ. Từ 1 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi Ⓑ. Từ 2 nguyên tử hidro & 1 nguyên tử oxi Ⓒ. Từ 1 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi Ⓓ. Từ 2 nguyên tử hidro & 2 nguyên tử oxi Câu 2. Oxi bazơ không tác dụng với nước là: Ⓐ. BaO Ⓑ. Na2O Ⓒ. CaO Ⓓ. MgO Câu 3. Khi cho quỳ tím vào dung dịch axit, quỳ tím chuyển màu gì? Ⓐ. Đỏ Ⓑ. Xanh Ⓒ. Tím Ⓓ. Không màu Câu 4. khi ta hoà tan muối vào nước, hãy chỉ ra đâu là chất tan? Ⓐ.Nước Ⓑ. Đường Ⓒ. Không có chất nào Ⓓ. Nước và đường Câu 5. Gốc axit của axit HNO3 hóa trị mấy? Ⓐ. II Ⓑ. III Ⓒ. I Ⓓ. IV Câu 6. Bazơ không tan trong nước là: Ⓐ. Cu(OH)2 Ⓑ. NaOH Ⓒ. KOH Ⓓ. Ca(OH)2 Câu 7. Tên gọi của H2SO3 Ⓐ. Hidro sunfua Ⓑ. Axit sunfuric Ⓒ. Axit sunfuhiđric Ⓓ. Axit sunfurơ Câu 8. Bazo không tan? Ⓐ. Cu(OH)2 Ⓑ. Ca(OH)2 Ⓒ. Ba(OH)2 Ⓓ. NaOH II. Tự luận (6 điểm) Câu 9 (3đ): Lập phương trình của các phản ứng hóa học sau: a) P2O5 + H2O → b) N2O5 + H2O → c) Ca(OH)2 + HCl → + d) K2O + H2O → e) Li2O + H2O → g) Zn + HCl → Câu 10 (3đ): Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M. Hãy: a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc? b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu? c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? d) Lượng khí H2 thu được sau phản ứng cho tác dụng với CuO dư thu được bao nhiêu gam Cu? Bài làm
  6. LỚP HÓA THẦY HẢI KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 82 – ĐẶNG XUÂN THIỀU Môn: Hóa - Lớp 8 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi này có 2 trang, 19 câu) Mã đề thi Họ và tên: .Lớp: 004 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Các chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là Ⓐ. KMnO4 Ⓑ. KCl Ⓒ. HCl Ⓓ. Không khí Câu 2. Dãy các chất tác dụng với H2O tạo bazo là Ⓐ. P2O5, K2O, Ba. Ⓑ. SO2, SO3, P2O5. Ⓒ. Na2O, BaO, K2O. Ⓓ. CuO, BaO, Na2O. Câu 3. Cho phương trình phản ứng : SO3 + H2O → X Công thức hóa học của X là Ⓐ. H2SO3. Ⓑ. H2S. Ⓒ. H2SO4 Ⓓ. H2CO3. Câu 4. Khí H2 có thể tác dụng với các chất nào sau đây? Ⓐ. O2, CuO, HCl Ⓑ. CO2, Na2O, O2 Ⓒ. CuO, O2, Fe2O3. Ⓓ. O2, Na2O, CuO. Câu 5. Phương pháp điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là Ⓐ. nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3 Ⓑ. cho kim loại Zn, Fe tác dụng với HCl, H2SO4 loãng. Ⓒ. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Ⓓ. điện phân nước. Câu 6. Nồng độ phần trăm là Ⓐ. số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ⓑ. số gam chất tan có trong 1 lít dung dịch. Ⓒ. số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ⓓ. thể tích chất tan có trong 1 lít dung dịch. Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? Ⓐ. H2 + O2 → H2O. Ⓑ. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. to Ⓒ. CaO + CO2 → CaCO3. Ⓓ. 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 8. Các công thức hóa học ứng với oxit, axit, bazo và muối là Ⓐ. CaO, NaOH, HCl, CuSO4. Ⓑ. KCl, H2SO4, Ba(OH)2, CuO. Ⓒ. Ba(OH)2, CuO, KCl, HCl. Ⓓ. CuO, H2SO4, KOH, CuCl2. Câu 9. Công thức tính nồng độ mol là n mct Ⓐ. CM = (mol/l). Ⓑ. C% .100%(%) . Ⓒ. C%.= mct mdd . Ⓓ. C%.= mct mdd . V mdd Câu 10. Hiện tượng nào sau đây là đúng khi cho CuO qua khí H2 dư, đun nóng? Ⓐ. CuO chuyển từ màu đỏ sang đen, có hơi nước thoát ra. Ⓑ. CuO chuyển từ đen sang đỏ, có hơi nước thoát ra. Ⓒ. Có chất rắn màu đen xuất hiện. Ⓓ. Có chất rắn nàu đỏ xuất hiện. II. TỰ LUẬN Câu 11. Hoàn thành chuỗi phương trình sau:
  7. (1)(2)(3)(4) FeFe⎯⎯→⎯⎯→⎯⎯→⎯⎯→ OH OHSOZnSO342244 Câu 12. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãm sau: Na2SO4, KOH, HCl Câu 13. Hoàn thành các phương trình sau: to to a) CuO + ? ⎯⎯→ Cu + H2O b) CH4 + O2 ⎯⎯→ ? + ? Câu 14. Trình bày cách pha 50 gam dung dịch CuSO4 9,6 % Câu 15. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn cần dùng vừa đủ dung dịch HCl 7,3 % thu được dung dịch X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a)Viết phương trình phản ứng hóa học? b) Tính giá trị của V? c) Tính khối lượng muối thu được? d) Tính nồng độ phần trăm muối trong X? Bài làm
  8. LỚP HÓA THẦY HẢI KIỂM TRA CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2020 - 2021 82 – ĐẶNG XUÂN THIỀU Môn: Hóa - Lớp 8 - Chương trình chuẩn ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề thi này có 2 trang, 19 câu) Mã đề thi Họ và tên: .Lớp: 005 I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Thành phần không khí là Ⓐ. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) Ⓑ. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. Ⓒ. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) Ⓓ. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 2. Dãy các chất tác dụng với H2O tạo axit là Ⓐ. P2O5, K2O, SO2. Ⓑ. SO2, SO3, P2O5. Ⓒ. Na2O, BaO, K2O. Ⓓ. CO2, BaO, SO3. Câu 3. Cho phương trình phản ứng: X + H2O → NaOH Công thức hóa học của X là Ⓐ. Na. Ⓑ. NaOH. Ⓒ. Na2O Ⓓ. Na2CO3. Câu 4. Khí O2 có thể tác dụng với các chất nào sau đây? Ⓐ. Mg, Ag, P Ⓑ. Cu, Cl2, S Ⓒ. N2, Cu, H2O. Ⓓ.H2, C, Fe. Câu 5. Người ta thu khí H2 trong phòng thí nghiệm bằng cách úp bình là do Ⓐ. Nặng hơn không khí Ⓑ. Tan tôt trong nước. Ⓒ.Ít tan trong nước. Ⓓ. Nhẹ hơn không khí. Câu 6. Nồng độ mol là Ⓐ. Số mol chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ⓑ. Số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. Ⓒ. Số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch. Ⓓ. Thể tích chất tan có trong 1 lít dung dịch. Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế? Ⓐ. H2 + O2 → H2O. Ⓑ. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu. to Ⓒ. CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2. Ⓓ. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Câu 8. Công thức tính nồng độ dung dịch là n mct Ⓐ. CM = (mol/l). Ⓑ.C%.100%(%)= . Ⓒ. Cmm%.= ct dd . Ⓓ. Cmm%.= ct dd . V mdd Câu 9. Oxit X có phân tử khối là 64 (g/mol). Công thức hóa học của X là Ⓐ. O3. Ⓑ. SO2. Ⓒ. SO3. Ⓓ. CO2. Câu 10. Dãy các chất đều chứa axit là Ⓐ. H2CO3, NaOH, HCl, CuSO4. Ⓑ. NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, H2S. Ⓒ. BaSO4, H3O4, KCl, HCl. Ⓓ. H2S, H2SO4, H3PO4, HCl. II. TỰ LUẬN Câu 11. Hoàn thành chuỗi phương trình sau: (1) (2) (3) (4) H2⎯⎯→ H 2 O ⎯⎯→ H 2 SO ⎯⎯→ 4 FeSO ⎯⎯→ 4 ZnSO 4 Câu 12. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãm sau: Ba(NO3)2, NaOH, H2SO4 Câu 13. Hoàn thành các phương trình sau: to to a. CaO + ? ⎯⎯→ Ca(OH)2b. P + O2 ⎯⎯→ ?
  9. Câu 14. Trình bày cách pha 100 gam dung dịch FeCl2 25,4 % Câu 15. Hòa tan hoàn toàn m gam Zn cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X và thấy thoát ra V lít khí H2 (ở đktc) a) Viết phương trình phản ứng hóa học? b) Tính giá trị của V? c) Tính giá trị của m d) Tính nồng độ phần trăm muối trong X? Bài làm