Bài tập nối câu môn Tiếng Anh 12 (Có đáp án)

docx 20 trang minhtam 4660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập nối câu môn Tiếng Anh 12 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_tap_noi_cau_mon_tieng_anh_12_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bài tập nối câu môn Tiếng Anh 12 (Có đáp án)

  1. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG - LẦN 1) Question 13: The student next to me kept chewing gum. That bothered me a lot. A. The students next to me kept chewing gum, that bothered me a lot. B. The students next to me kept chewing gum, which bothered me a lot. C. The students next to me kept chewing gum, bothering me a lot. D. The students next to me kept chewing gum bothered me a lot. Question 14: I write to my friends overseas regularly. I don’t want to lose touch with them. A. It is important for me to send letters to my friends abroad to keep them up to date on events in my life. B. I keep in touch with my friends in foreign countries by writing to them from time to time. C. My friends try not to lose contact with me by writing very often. D. In order to not lose touch with my friends abroad, I write to them on a regular basis. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 01) Question 15: No member in the team came to his birthday party. But Julia did come. A. Every member in the team came to his birthday party. B. Not only did Julia come to his birthday party but also other members did. C. Julia was the only member in the team to come to his birthday party. D. Julia was one of the members who came to his birthday party. Question 16: I had never seen her before. However, I recognized her from a photograph. A. Although I had never seen her before, I recognized her from a photograph. B. I recognized her from a photograph before I had never seen her. C. Although I had never seen her before but I recognized her from a photograph. D. After I had seen her, I recognized her from a photograph. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 02) Question 17: He didn’t study much. He didn’t pass the end-of-term test. A. He studied so few that he didn’t pass the end-of-term test. B. He didn’t study hard enough for to pass the end-of-term test. C. He didn’t pass the end-of-term test because didn’t study much. D. He didn’t study enough to pass the end-of-term test. Question 18: Kate immediately phoned her boyfriend and told him the unexpected news. She was surprised at it. A. Kate immediately phoned her boyfriend and told him the unexpected news, which she was surprised. B. Kate immediately phoned her boyfriend and told him, surprising by the unexpected news. C. Surprised to hear the unexpected news, Kate phoned her boyfriend and told him immediately.
  2. D. Surprised as she was to hear the news, Kate phoned her boyfriend and told him immediately. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 03) Question 19: Most scientists know him well. However, very few ordinary people have heard of him. A. He is the only scientist that is not known to the general public. B. Not only scientists but also the general public know him as a big name. C. Although he is well known to scientists, he is little known to the general public. D. Many ordinary people know him better than most scientists do. Question 20: The Prime Minister failed to explain the cause of the economic crisis, he did not offer any solutions. A. Although the Prime Minister explained the cause of the economic crisis, he failed to offer any solutions. B. Not only did the Prime Minister explain the cause of the economic crisis, but he also offered solutions. C. The Prime Minister offered some solutions based on the explanation of the cause of the economic crisis. D. The Prime Minister didn’t explain the cause of the economic crisis, nor did he offer any solutions. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 04) Question 21: She was irritated by her husband's lack of punctuality. She left him. A. Being irritating by her husband's lack of punctuality, she left him. B. She left her husband because of her irritation with his lack of punctuality. C. Irritated by her husband, she punctually left him. D. Irritating with her husband's lack of punctuality, she left him. Question22: I admire her achievements. However, I don't really like her. A. I don't really like her for I admire her achievements. B. Although I admire her achievements, I really like her. C. Even though I admire her achievements, I don't really like her. D. Whatever her achievements, I don't really like her. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 05) Question 23: The agreement ended six-month negotiation. It was signed yesterday. A. The agreement which ends six-month negotiation was signed yesterday. B. The agreement which was signed yesterday ended six-month negotiation. C. The agreement which was signed yesterday lasted six months. D. The negotiation which lasted six months was signed yesterday. Question 24: Companies spend millions of dollars on advertising. They want to increase their sales.
  3. A. Companies spend millions of dollars on advertising so that they want to increase their sales. B. Companies spend millions of dollars on advertising, but they want to increase their sales. C. Companies spend millions of dollars on advertising with the aim of increasing their sales. D. In order that they want to increase their sales, companies spend millions of dollars on advertising. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 06) Question 25: I whispered. I didn't want anybody else to hear our conversation. A. I whispered so nobody could hear our conversation. B. I whispered so that somebody could not hear our conversation. C. I whispered so that nobody could not hear our conversation. D. I whispered so that nobody could hear our conversation. Question 26: The girl is talking to a man with a ponytail. She is my friend. A. The girl who is talking to a man with a ponytail is my friend. B. The girl, whom a man with a ponytail is talking to, is my friend. C. My friend is the girl, who is talking to a man with a ponytail. D. The girl, who is talking to a man with a ponytail, is my friend. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 07) Question 27: The winds were very strong. The trees were uprooted. A. So strong were the winds that the trees were uprooted. B. The winds were strong that the trees were uprooted. C. So were the winds strong that the trees were uprooted. D. So strong the winds were that the trees were uprooted. Question 28: She doesn't want to go to their party. We don't want to go either. A. Neither she nor we don't want to go to their party. B. Neither we nor she wants to go to their party. C. Either we or she doesn't want to go to their party. D. Neither we nor she want to go to their party. (ĐỀ THI THỬ DỰ BỊ SỞ 08) Question 29: We didn’t want to spend a lot of money. We stayed in a cheap hotel. A. Rather than spending a lot of money, we stayed in a cheap hotel. B. We didn’t stay in a cheap hotel as we had a lot of money to spend. C. We stayed in a cheap hotel, but we had to spend a lot of money. D. In spite of spending a lot of money, we stayed in a cheap hotel. Question 30: Societies doubted about women’s intellectual ability. Therefore, they could not get access to education.
  4. A. Failure to get access to education resulted in the doubt about women’s intellectual ability. B. The denial of education to women was caused by societies’ doubt about their intellectual ability. C. Not getting access to education, societies showed their uncertainty to women’s intellectual ability. D. Women’s intellectual ability was doubted about due to their lack of education. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT BẮC NINH - LẦN 1) Question 31: I didn’t get admitted to Harvard University. It would have been fantastic otherwise. A. That I got admitted to Harvard University was fantastic. B. If only I gained admission to Harvard University. C. I regretted having been admitted to Harvard University. D. I wish I had gained admission to Harvard University. Question 32: John got a terminal illness. He couldn’t get out of the bed on his own. A. Such was John’s illness that he could never get out of the bed on his own. B. John’s illness is too terminal for him to get out of the bed on his own. C. Were it not for his terminal illness, John would be able to get out of bed on his own. D. No sooner had John’s illness got terminal than he could not get out of the bed on his own. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG - LẦN 2) Question33. The snowfall was so heavy. All the trains were delayed. A. Had it been for heavy snowfall, all the trains would have been delayed. B. Only by a snowfall was heavy did all the trains were delayed. C. So heavy was the snowfall that all the trains were delayed. D. Not until all the trains were delayed was the snowfall heavy. Question 34. I didn’t come to his wedding party last week. I feel sorry for that. A. I wish I came to his wedding party last week. B. I would prefer having come to his wedding party last week. C. I would rather to have come to his wedding party last week. D. I would sooner have come to his wedding party last week. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT NINH BÌNH - LẦN 2) Question 35. Marie didn’t turn up at John’s birthday party. I feel so sorry for that. A. If only Marie turn up at John’s birthday party. B. I wish Marie had turned up at John’s birthday party. C. I wished Marie wouldn’t turn up at John’s birthday party. D. It’s a shame Marie had turned up at John’s birthday party. Question 36. Their team performed excellently at the elimination tournament. They didn’t win the trophy nevertheless.
  5. A. Subsequent to their performance at the elimination tournament, they afraid to win the trophy excellently. B. Were it not for their excellent performance at the elimination tournament, they wouldn’t have won the trophy. C. Notwithstanding their excellent performance at the elimination tournament, they didn’t win the trophy. D. Given that they didn’t win the trophy, their performance at the elimination tournament was however excellent. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT TIỀN GIANG - LẦN 2) Question 37: The essay is too short. It can’t be given a high grade. A. It is too short an essay to earn a high grade. B. The essay needs to be shorter to receive a high grade. C. Even if it were longer, the essay wouldn’t get a high grade. D. The essay is so short that it can be given a high grade. Question 38: Edward booked the tickets without asking us first. It was wrong of him to do so. A. Before asking us, Edward should have booked the tickets. B. Edward need not have asked us before he booked the tickets. C. Edward booked the tickets after he had asked us about them. D. Edward oughtn’t to have booked the ticket without asking us first. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT BẮC GIANG) Question 39: Tom left the tickets at home. Tom regrets that. A. Tom was sorry that he has left the tickets at home. B. Tom wishes he hadn't left the tickets at home. C. Tom regrets not leaving the tickets at home. D. Tom regrets to leave the tickets at home. Question 40: He was appointed to the post. Right after his appointment, he fell ill. A. No sooner did he appointed to the post than he fell ill. B. No sooner had he appointed to the post than he fell ill. C. Hardly had he appointed to the post when he fell ill. D. Hardly had he been appointed to the post when he fell ill. (ĐỀ THI THỬ SỞ GD&ĐT BÌNH PHƯỚC) ĐÁP ÁN BÀI TẬP NỐI CÂU Question 1. D Kiến thức: Mệnh đề quan hệ rút gọn
  6. Giải thích: Câu đầy đủ: A waitress who served us was very impolite and impatient. => Khi rút gọn ta bỏ “who” và động từ chuyển về dạng V-ing. Tạm dịch: Nữ nhân viên đã phục vụ chúng tôi rất bất lịch sự và thiếu kiên nhẫn. Đáp án: D Question 2. C Kiến thức: Câu điều kiện loại 3 Giải thích: Câu điều kiện loại 3 diễn tả điều không có thật trong quá khứ. Cấu trúc: If + S + had (not) + P2, S +would(not) + have + P2 Unless = If + S + trợ động từ + not Tạm dịch: Nếu Mary không mất vé, cô ấy đã tới buổi hoà nhạc. Đáp án: C Question 3: D Tạm dịch: Chúng tôi đến sân bay. Chúng tôi nhận thấy rằng hộ chiếu của chúng tôi vẫn còn ở nhà We arrived at the airport. We realized our passports were still at home. Quá khứ đơn Quá khứ đơn Quá khứ đơn A. It was until we arrived at the airport that we realize our passports were still at home. Hiện tại đơn => sai thì => Đáp án sai B. We arrived at the airport and realized our passports are still at home. Hiện tại đơn => sai thì => Đáp án sai C. Not until had we arrived at the airport we realized our passports were still at home. Quá khứ hoàn thành=> sai thì => Đáp án sai D. Not until we arrived at the airport , did we realize our passports were still at home. Cấu trúc: It was not until + clause that + S + V (quá khứ đơn)+ = Not until + clause , did S + V (nguyên thể) (Mãi cho đến khi )  Đáp án D Question 4: C Tạm dịch: Nam cư xử rất thô lỗ với họ tối hôm qua. Bây giờ cậu ấy cảm thấy hối hận. + Có cấu trúc regret + to V (hối tiếc vì sẽ phải làm gì) => Đáp án A sai + Có cấu trúc regret + Ving (hối hận về việc đã làm trong quá khứ) nhưng động từ “having” là sai . “being” mới đúng đầu bài=> Đáp án B sai
  7. + Đáp án D sai vì” weren’t” (quá khứ đơn). Sự việc này đã xảy ra trong quá khứ nên câu ước không thể dùng thì quá khứ đơn mà phải dùng thì quá khứ hoàn thành.  Đáp án C Question 5. A Kiến thức: Câu nhượng bộ Giải thích: Cấu trúc: Adj + as + S + tobe, clause = Although + S + V, clause: mặc dù Câu B sai về cấu trúc. Tạm dịch: Kế hoạch có thể rất hay. Nó sẽ không bao giờ hoạt động trong thực tế. A. Dù kế hoạch có thể rất hay, nó sẽ không bao giờ hoạt động trong thực tế. C. Kế hoạch có thể quá hay để hoạt động được trong thực tế. D. Kế hoạch là không thực tế bởi vì nó quá hay. Câu C, D sai về nghĩa. Chọn A Question 6. D Kiến thức: Câu rút gọn Giải thích: Khi hai mệnh đề cùng chủ ngữ, có thể rút gọn bớt một chủ ngữ + Dùng cụm V.ing nếu chủ động + Dùng cụm V.p.p nếu bị động Ở đây ngữ cảnh dùng thể chủ động, phủ định (He did not remember the meeting) => dùng cụm “Not V.ing”. Câu A, B, C sai về ngữ pháp. Tạm dịch: Không hề nhớ có cuộc họp, anh ấy đã đi uống cà phê với bạn bè. Chọn D Question 7. D Kiến thức: Câu điều kiện loại 3 Giải thích: - Cấu trúc: If + S + had + V.p.p, S + would + have + V.p.p hoặc: If it had not been for, S + would + have + V.p.p: Nếu không có , thì - shouldn’t have V.p.p: không nên làm nhưng thực tế đã làm Tạm dịch: Sau tất cả, tôi đã chấp nhận công việc mới. Nó đang làm tôi cảm thấy kiệt sức. A. Nếu tôi không chấp nhận lời mời làm công việc mới, tôi đã không cảm thấy kiệt sức. B. Có lẽ sẽ tốt hơn nếu tôi đồng ý làm công việc mới này vì nó rất nhàm chán.
  8. C. Thật tiếc nuối khi tôi đã từ chối lời mời làm việc vì sự khó khăn và thời gian làm việc dài. D. Có lẽ tôi đã không nên chấp nhận công việc mới này, vì nó khiến tôi cảm thấy kiệt sức. Chọn D Question 8. C Kiến thức: Câu điều kiện loại 3 Giải thích: Not only + đảo ngữ + but + S + also + V: không những mà còn hoặc: Not only + đảo ngữ + but + S + V + as well => Câu A sai về cấu trúc. Hardly + đảo ngữ + when + S + V: ngay khi thì As soon as + S + V: ngay khi Tạm dịch: Anh ấy đã tiêu hết tất cả số tiền mình có. Anh ấy thậm chí còn vay của tôi một ít. B. Ngay sau khi anh ấy mượn tiền của tôi thì anh ấy tiêu hết tất cả. C. Không những anh ấy tiêu hết số tiền mình có mà còn mượn một ít từ tôi nữa. D. Ngay khi anh ấy mượn tiền của tôi thì anh ấy tiêu hết tất cả. Chọn C Question 9. A Kiến thức: Rút gọn mệnh đề quan hệ Giải thích: -Để nối hai câu đơn cần dùng mệnh đề quan hệ. Phần danh từ được lặp lại: the show – It Cần một đại từ quan hệ thay thế cho vật (the show), đóng vai trò chủ ngữ => dùng “which”. Cấu trúc: N(thing) + which + V + Câu dùng mệnh đề quan hệ đầy đủ: The children were attracted by the show which was performed by the animals. - Rút gọn mệnh đề quan hệ: lược bỏ đại từ quan hệ, động từ “tobe”, đồng thời: + Dùng cụm V.ing nếu ở dạng chủ động + Dùng cụm V.p.p nếu ở dạng bị động The children were attracted by the show which was performed by the animals. => The children were attracted by the show performed by the animals. Tạm dịch: Những đứa trẻ bị thu hút bởi chương trình được thực hiện bởi các con vật. Chọn A Question 10. B Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ
  9. Giải thích: Despite + N/V.ing, S + V: mặc dù on schedule = as planned: như lịch trình đã định Tạm dịch: Chỉ có một vài hành khách. Chuyến xe đến Dover vẫn khởi hành theo lịch trình. A. Chuyến xe đến Dover sẽ khởi hành sớm thậm chí nếu không có nhiều hành khách trên tàu. B. Mặc dù chỉ có một vài hành khách, chuyến xe đến Dover vẫn khởi hành theo kế hoạch. C. Chuyến xe dự định đến Dover chỉ chở một số lượng nhỏ hành khách. D. Thậm chí dù chuyến xe đến Dover khởi hành bây giờ, cũng sẽ không có ít hành khách di chuyển trên nó. Câu A, C, D không phù hợp về nghĩa. Chọn B Question 11: D Kiến thức: Mệnh đề danh ngữ Giải thích: Mệnh đề danh ngữ: That/ Wh–word + S + V => đóng vai trò chủ ngữ khi đứng đầu câu Tạm dịch: Jenifer đã bỏ lỡ cơ hội được thăng chức. Thật đáng tiếc! A. Jenifer hối hận vì đã lãng phí cơ hội được thăng chức. B. Mặc dù cảm thấy xấu hổ, Jenifer đã mất cơ hội thăng tiến. C. Giá mà Jenifer đã nắm bắt cơ hội thăng tiến của mình. D. Việc Jenifer bỏ lỡ cơ hội được thăng chức là điều đáng tiếc. Các phương án A, B, C không phù hợp về nghĩa. Chọn D Question 12: D Kiến thức: Cấu trúc đảo ngữ Giải thích: Công thức: No sooner + had + S1 + Ved/V3 than S2 + Ved/V2 ( vừa mới thì ) Tạm dịch: Họ rời khỏi phòng hòa nhạc. Chuông báo cháy đã kêu ngay sau đó. A. Họ rời khỏi phòng hòa nhạc ngay khi chuông báo cháy kêu. B. Chuông báo cháy đã kêu trước khi họ rời khỏi phòng hòa nhạc. C. Họ đang rời khỏi phòng hòa nhạc thì chuông báo cháy kêu. D. Họ vừa mới rời khỏi phòng hòa nhạc thì chuông báo cháy kêu. Các phương án A, B, C không phù hợp về nghĩa. Chọn D Question 13. B Kiến thức: Đại từ quan hệ Giải thích:
  10. Có thể dùng đại từ quan hệ “which” để thay thế cho cả mệnh đề đứng trước nó. Câu A, C, D sai về ngữ pháp. Tạm dịch: Những học sinh đứng cạnh tôi cứ liên tục nhai kẹo cao su, điều đấy làm tôi rất phiền. Chọn B Question 14. D Kiến thức: Cấu trúc chỉ mục đích Giải thích: In order to + Vo: để mà Tạm dịch: Tôi thường xuyên viết thư cho bạn bè của mình ở nước ngoài. Tôi không muốn mất liên lạc với họ. A. Điều quan trọng đối với tôi là gửi thư cho bạn bè ở nước ngoài để thông báo cho họ về những sự kiện trong cuộc sống của tôi. B. Tôi giữ liên lạc với bạn bè của tôi ở nước ngoài bằng cách thỉnh thoảng viết thư cho họ. C. Bạn bè của tôi cố gắng không để mất liên lạc với tôi bằng cách viết thư rất thường xuyên. D. Để không mất liên lạc với bạn bè ở nước ngoài, tôi thường xuyên viết thư cho họ. Câu A, B, C sai về nghĩa. Chọn D Question 15. C Kiến thức: Câu đồng nghĩa Giải thích: the only + N + to V: vật/ người duy nhất làm gì Tạm dịch: Không có thành viên nào trong đội đến dự tiệc sinh nhật của anh ấy. Nhưng Julia đã đến. A. Mọi thành viên trong đội đều đến bữa tiệc sinh nhật của anh ấy. B. Không chỉ Julia mà cả các thành viên khác đến bữa tiệc sinh nhật của anh ấy. C. Julia là thành viên duy nhất trong đội đến dự tiệc sinh nhật của anh ấy. D. Julia là một trong những thành viên đến bữa tiệc sinh nhật của anh ấy. Câu A, B, D sai về nghĩa. Chọn C Question 16. A Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ Giải thích: Although + S + V: mặc dù Tạm dịch: Tôi chưa bao giờ nhìn thấy cô ấy trước đây. Tuy nhiên, tôi nhận ra cô ấy từ một bức ảnh. A. Mặc dù tôi chưa bao giờ nhìn thấy cô ấy trước đây, tôi nhận ra cô ấy từ một bức ảnh. B. Tôi nhận ra cô ấy từ một bức ảnh trước khi tôi chưa bao giờ nhìn thấy cô ấy. C. Mặc dù tôi chưa bao giờ nhìn thấy cô ấy trước đây nhưng tôi nhận ra cô ấy từ một bức ảnh. D. Sau khi tôi nhìn thấy cô ấy, tôi nhận ra cô ấy từ một bức ảnh.
  11. Câu B, C, D sai về nghĩa. Chọn A Question 17. Kiến thức: Câu đồng nghĩa Giải thích: Tạm dịch: Anh ấy đã không học nhiều. Anh ấy đã không đỗ kỳ thi cuối khóa. A. Sai ngữ pháp: so few => so little B. Sai ngữ pháp: for => bỏ “for” C. Sai ngữ pháp: because + S + V => Sửa: because didn’t => because he didn’t D. Anh ấy đã không học đủ chăm để thi đỗ kỳ thi cuối khóa. Công thức: S + V + adv + enough + to V Chọn D Question 18. Kiến thức: Câu đồng nghĩa Giải thích: Tạm dịch: Kate ngay lập tức gọi cho bạn trai của cô ấy và báo với anh ấy tín tức bất ngờ. Cô ấy ngạc nhiên về nó. A. Sai ngữ pháp: surprised => surprised at B. Sai ngữ pháp: surprising => surprised C. Ngạc nhiên khi nghe tin tức bất ngờ, Kate gọi cho bạn trai và báo với anh ấy ngay lập tức. Rút gọn mệnh đề cùng chủ ngữ (Kate) Câu đầy đủ: Because Kate was surprised to hear the unexpected news, she phoned her boyfriend and told him immediately. D. Mặc dù ngạc nhiên khi nghe tin tức, Kate gọi cho bạn trai và báo với anh ấy ngay lập tức. => sai adj + as + S + be = Although S + be + adj Chọn C Question 19. C Tạm dịch: Hầu hết các nhà khoa học về biết về anh ấy. Tuy nhiên, rất ít người thường nghe về anh ấy. = C. Mặc dù anh ấy rất nổi tiếng với các nhà khoa học, anh ấy rất được cộng đồng biết đến. Chọn C Các phương án khác: A. Anh ấy là nhà khoa học duy nhất không được cộng đồng chung biết đến. B. Không những các nhà khoa học mà cộng đồng nói chung đều biết danh tiếng anh ấy.
  12. D. Nhiều người bình thường biết anh ấy rõ hơn hầu hết các nhà khoa học. Question 20. D Tạm dịch: Ngài thủ tướng không thể giải thích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, ông ấy cũng không đưa ra bất cứ giải pháp nào. = Ngài thủ tướng đã không giải thích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, cũng không đưa ra bất cứ giải pháp nào. Công thức: nor + trợ động từ + S + V (cũng không ) Chọn D Các phương án khác: A. Mặc dù ngài thủ tướng đã giải thích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, nhưng ông không thể đưa ra bất cứ giải pháp nào. B. Ngài thủ tường không những giải thích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế, mà còn đưa ra giải pháp. C. Ngài thủ tướng đã đưa ra một số giải pháp dựa trên lời giải thích nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế. Question 21 Đáp án B Dịch nghĩa: Cô ấy khó chịu bởi sự không đúng giờ của chồng. Cô ta rời bỏ anh. A và D sai ngữ pháp do dùng sai phân từ, lẽ ra cần dùng Vpp. C sai nghĩa. B. Cô ấy bỏ chồng vì khó chịu với sự không đúng giờ của anh ta. Question 22. Đáp án C Dịch nghĩa: Tôi khâm phục những thành tựu của cô ấy. Tuy nhiên, tôi không thực sự thích cô ấy. A. Tôi không thực sự thích cô ấy vì tôi ngưỡng mộ thành quả của của cô ấy. B. Mặc dù tôi ngưỡng mộ những thành tựu của cô ấy, tôi thực sự thích cô ấy. C. Mặc dù tôi ngưỡng mộ những thành tựu của cô ấy, tôi không thực sự thích cô ấy. D. Dù thành tích của cô ấy có như nào đi nữa, tôi không thực sự thích cô ấy. Câu 23 Đáp án A Dịch nghĩa: Thỏa thuận kết thúc đàm phán sáu tháng. Nó đã được ký kết ngày hôm qua. A. Thỏa thuận kết thúc đàm phán sáu tháng đã được ký kết ngày hôm qua. B. Thỏa thuận được ký kết ngày hôm qua đã kết thúc đàm phán sáu tháng. C. Thỏa thuận được ký kết ngày hôm qua kéo dài sáu tháng. D. Việc đàm phán kéo dài sáu tháng đã được ký kết ngày hôm qua. Câu 24 Đáp án C
  13. Dịch nghĩa: Các công ty chi hàng triệu đô la cho quảng cáo. Họ muốn tăng doanh số bán hàng của họ. A. Các công ty chi hàng triệu đô la vào quảng cáo để họ muốn tăng doanh số bán hàng của họ. B. Các công ty chi hàng triệu đô la vào quảng cáo, nhưng họ muốn tăng doanh số bán hàng của họ. C. Các công ty chi hàng triệu đô la vào quảng cáo với mục đích tăng doanh số bán hàng của họ. D. Để mà họ muốn tăng doanh số bản hàng của ho, các công ty chi hang triệu đô la cho quảng cáo. Câu 25 Đáp án D Dịch nghĩa: Tôi thì thầm. Tôi không muốn bất kỳ ai khác nghe được câu chuyện của chúng tôi. A. Tôi thì thầm nên không ai có thể nghe thấy cuộc nói chuyện của chúng tôi. B. Tôi thì thầm để ai đó có thể không nghe được cuộc nói chuyện của chúng tôi. C. Tôi thì thầm để không ai có thể không nghe được câu chuyện của chúng tôi. D. Tôi thi thầm để không ai có thể nghe thấy cuộc nói chuyện của chúng tôi. Câu 26 Đáp án A Dịch nghĩa: Cô gái đang nói chuyện với một người đàn ông có tóc đuôi gà. Cô ấy là bạn tôi. A. Cô gái đang nói chuyện với một người đàn ông tóc đuôi gà là bạn của tôi. B. Cô gái, người mà một người đàn ông với tóc đuôi gà đang nói chuyện cùng, là người bạn của tôi. C. Bạn tôi là cô gái, người đang nói chuyện với một người đàn ông mái tóc đuôi gà. D. Cô gái, người đang nói chuyện với một người đàn ông tóc đuôi gà, là bạn của tôi. Câu B, C và D dùng sai loại mệnh đề quan hệ (lẽ ra cần dùng mệnh đề quan hệ xác định). Câu 27 Đáp án A Dịch nghĩa: Những cơn gió rất mạnh. Những cây bị bật gốc. A. Gió mạnh đến nỗi cây bị bật gốc. B. Những cơn gió mạnh rằng những cây bị bật gốc. D và C sai cấu trúc. Câu 28 Đáp án B Dịch nghĩa: Cô ấy không muốn đến bữa tiệc của họ. Chúng tôi cũng không muốn đi. A. Không phải cô ấy, cũng không phải chúng tôi đều không muốn đến bữa tiệc của họ. B. Chúng tôi và cô ấy đều không muốn đi đến bữa tiệc của họ. C. Hoặc chúng tôi hoặc cô ấy không muốn đến bữa tiệc của họ. D. Không phải chúng tôi, cũng không phải cô ấy, muốn đến bữa tiệc của họ. Neither nor thì động từ chia theo danh từ đứng sau nor. Question 29. A Kiến thức: Liên từ Giải thích:
  14. rather than + V-ing: thay vì as + S + V: bởi vì but: nhưng in spite of + V-ing/ N: mặc dù Tạm dịch: Chúng tôi không muốn tiêu nhiều tiền. Chúng tôi đã ở một khách sạn rẻ tiền. = Thay vì tiêu nhiều tiền, chúng tôi đã ở một khách sạn rẻ tiền. B. Chúng tôi đã không ở khách sạn rẻ tiền vì chúng tôi có nhiều tiền để tiêu. C. Chúng tôi đã ở khách sạn rẻ tiền, nhưng chúng tôi phải tiêu nhiều tiền. D. Mặc dù tiêu nhiều tiền, chúng tôi đã ở khách sạn rẻ tiền. Các đáp án B, C, D sai về nghĩa. Chọn A Question 30. B Kiến thức: Mệnh đề nguyên nhân, kết quả Giải thích: result in (v): kết quả là was caused by: được gây ra bởi due to + V-ing/ N: là do Tạm dịch: Xã hội nghi ngờ về khả năng trí tuệ của phụ nữ. Do đó, họ không được tiếp cận với giáo dục. = Sự từ chối giáo dục cho phụ nữ được gây ra bởi sự nghi ngờ của xã hội về khả năng trí tuệ của họ. A. Việc không tiếp cận giáo dục đã dẫn đến mối nghi ngờ về khả năng trí tuệ của phụ nữ. C. Không tiếp cận giáo dục, xã hội thể hiện sự không chắc chắn của họ về khả năng trí tuệ của phụ nữ. D. Khả năng trí tuệ của phụ nữ bị nghi ngờ là do sự thiếu giáo dục của họ. Chọn B Question 31. D Kiến thức: Câu ước Giải thích: Mệnh đề danh ngữ: That + S + V1 + O + V2 If only S + V-ed/V2: giá mà (ước điều trái với hiện tại) regret + V-ing: hối tiếc vì đã làm gì (ở quá khứ) S + wish(es) + S + had + P2: ý muốn trái với quá khứ Tạm dịch: Tôi đã không được nhận vào đại học Harvard. Nếu được thì nó chắc sẽ tuyệt lắm. A. Chuyện tôi đã được nhận vào đại học Harvard thì tuyệt lắm. => sai ngữ nghĩa B. Giá mà tôi được nhận vào đại học Harvard. => sai ngữ pháp C. Tôi hối tiếc vì đã được nhận vào đại học Harvard. => sai ngữ nghĩa D. Tôi ước tôi đã được nhận vào đại học Harvard. Chọn D
  15. Question 32. A Kiến thức: Câu đảo ngữ Giải thích: Đảo ngữ với “such that”: Such + be + cụm danh từ + that + S + V: quá đến nỗi mà S + be + too + adj + for somebody + to V: quá để mà Đảo ngữ với câu điều kiện loại 2: Were it not for + cụm N, S + would/ could/ might + V-inf Đảo ngữ với “no sooner”: No sooner + had + S + P2 than S + V-ed: Ngay sau khi thì Tạm dịch: John bị mắc bệnh nan y. Anh ta đã không thể tự mình ra khỏi giường. = Bệnh của John đã nghiêm trọng đến nỗi mà anh đã không bao giờ có thể tự mình ra khỏi giường. B. sai ngữ pháp: is => was C. sai ngữ pháp: câu điều kiện loại 2 => loại 3 D. Ngay sau khi bệnh của John vào giai đoạn cuối thì anh ta đã không thể tự mình ra khỏi giường. => sai ngữ nghĩa Chọn A Question 33. C Kiến thức: Mệnh đề kết quả Giải thích: Công thức: S1 + be + so + adj + that + S2 + V = So + adj + be + S1 + that S2 + V: quá đến nỗi mà Tạm dịch: Tuyết rơi rất nhiều. Tất cả các chuyến tàu đã bị trì hoãn. = C. Tuyết rơi nhiều đến mức mà tất cả các chuyến tàu đã bị trì hoãn. A. Nếu tuyết rơi dày, tất cả các chuyến tàu sẽ bị trì hoãn. => sai về nghĩa B. sai ngữ pháp: did all the trains were delayed D. Cho đến khi tất cả các chuyến tàu bị trì hoãn thì tuyết rơi dày. => sai về nghĩa Chọn C Question 34. D Kiến thức: Thức giả định Giải thích: Cấu trúc với “would rather/sooner”: - Mong muốn ở hiện tại: S + would rather/sooner + (not) + V(infinitive) + than + V(infinitive) - Mong muốn ở quá khứ: S + would rather/sooner + (not) + have Ved/PII would prefer + to V(infinitive): muốn làm gì hơn Tạm dịch: Tôi đã không đến dự tiệc cưới của cậu ấy vào tuần trước. Tôi cảm thấy có lỗi vìđiều đó. = D. Tôi đã muốn đến tiệc cưới của anh ấy vào tuần trước.
  16. A. sai ngữ pháp: came => had come B. sai ngữ pháp: would prefer + to V C. sai ngữ pháp: would rather + V(infinitive) Chọn D Question 35. B Kiến thức: Câu ao ước Giải thích: Câu ao ước loại 3: diễn tả một mong muốn không có thật ở quá khứ Công thức chung: S1 + wish(es/ed) + S2 + had (not) + Ved/PII Tạm dịch: Marie không đến bữa tiệc sinh nhật của John. Tôi cảm thấy rất tiếc vì điều đó. = B. Tôi ước Marie đã đến bữa tiệc sinh nhật của John. A. sai ngữ pháp: turn C. sai ngữ pháp: wouldn’t turn D. Thật là đáng tiếc khi Marie xuất hiện tại bữa tiệc sinh nhật của John. => sai về nghĩa Chọn B Question 36. C Kiến thức: Mệnh đề nhượng bộ/ tương phản Giải thích: nevertheless = notwithstanding + N: tuy nhiên Tạm dịch: Đội của họ đã thể hiện xuất sắc tại vòng đấu loại. Tuy nhiên họ không giành được chiếc cúp nào. = C. Tuy có màn trình diễn xuất sắc tại vòng đấu loại, nhưng họ không giành được chiếp cúp nào cả. A. Sau màn trình diễn của họ ở vòng loại, họ e ngại giành được chiếc cúp một cách xuất sắc. => sai về nghĩa B. sai ngữ pháp: were it not for; wouldn’t have won D. Khi họ không giành được cúp, tuy nhiên màn trình diễn của họ ở vòng loại là tuyệt vời. => sai về nghĩa Chọn C Question 37. A Kiến thức: Mệnh đề chỉ kết quả Giải thích: Công thức: S + be + too + adj + to + V(dạng nguyên thể) = It + be + too + adj + (a/an) + N + to V: quá để mà Tạm dịch: Bài luận quá ngắn. Nó không thể được cho điểm cao. = A. Bài luận quá ngắn để đạt điểm cao.
  17. B. Bài luận cần ngắn hơn để nhận điểm cao. => sai về nghĩa C. Ngay cả khi nó dài hơn, bài luận sẽ không được điểm cao. => sai về nghĩa D. Bài luận ngắn đến mức có thể nhận được điểm cao. => sai về nghĩa Chọn A Question 38. D Kiến thức: Động từ khuyết thiếu Giải thích: should + have + Ved/PII: đáng lẽ nên làm nhưng đã không làm oughtn’t to + have + Ved/PII: đáng lẽ không nên làm nhưng đã làm needn’t + have + Ved/PII: đáng lẽ không cần làm nhưng đã làm Tạm dịch: Edward đặt vé mà không hỏi chúng tôi trước. Thật sai lầm khi anh ấy làm như vậy. = D. Edward đáng lẽ không nên đặt vé mà không hỏi chúng tôi trước. A. Trước khi hỏi chúng tôi, Edward đáng lẽ nên đặt vé.=> sai về nghĩa B. Edward đáng lẽ không nên hỏi chúng tôi trước khi đặt vé. => sai về nghĩa C. Edward đặt vé sau khi anh ấy hỏi chúng tôi về chúng. => sai về nghĩa Chọn D Question 39. B Kiến thức: Câu ước Giải thích: Câu ước cho sự việc đã xảy ra trong quá khứ, công thức: S+ wish + S + had Ved/ P2 regret + (not) V-ing: hối tiếc về việc đã (không) làm regret + (not) to V: hối tiếc về việc sắp làm (chưa làm) Tạm dịch: Tom để vé ở nhà. Tom hối hận vì điều đó. = B. Tom ước anh ấy không để vé ở nhà. A. sai ngữ pháp: has left => had left C. Tom hối tiếc vì không để vé ở nhà. => sai về nghĩa D. Tom hối hận khi để vé ở nhà. => sai về nghĩa Chọn B Question 40. D Kiến thức: Câu đảo ngữ Giải thích: Công thức: No sooner + had + S1 + Ved/ P2 + than + S2 + Ved/ V2 = Hardly / Scarcely + had + S1 + Ved/ P2 + when/before + S2 + Ved/ V2 Tạm dịch: Ông ấy được bổ nhiệm vào vị trí này. Ngay sau sự bổ nhiệm, ông ấy ngã bệnh.
  18. = D. Ngay khi ông được bổ nhiệm vào vị trí này thì ông ấy ngã bệnh. A. sai ngữ pháp: did he appointed => had he been appointed B. Ngay khi ông bổ nhiệm vào vị trí này thì ông ấy ngã bệnh. => sai về nghĩa C. Hardly had he appointed to the post when he fell ill. => sai về nghĩa