Bài kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 5 trang minhtam 31/10/2022 7140
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_10_nam_hoc_2021_2022_co_dap.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT . NĂM 2021 - 2022 MÔN: VẬT LÝ 10. Thời gian làm bài: 45 phút Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 Tổng số câu nhận biết thông hiểu vận dụng vận dụng + điểm Mức độ cơ bản nâng cao Chương Chương 1: 3 TN 3 TN 3TN+1TL 1TN 10TN+1TL Điểm 0,75 đ 0,75 đ 1,75 đ 0,25 đ 3,5 đ Chương 2 : 3 TN 3 TN 3 TN + 1TL 1TN+1 TL 10TN+2TL Điểm 0,75 đ 0,75 đ 1,75 đ 1,25 đ 4,5 đ Chương 3 : 3 TN 3 TN 2 TN 8 TN Điểm 0,75 đ 0,75 đ 0,5 đ 2 đ Tổng số câu 9 TN 9 TN 8 TN + 2TL 2TN+1 TL 28TN + 3TL Tổng điểm 2,25 đ 2,25 đ 4 đ 1,5 đ 10 đ ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. biết góc hợp bởi 2 lực là 1800. Tính độ lớn F hợp lực. A. 25N B. 21N C. 23N D. 3N Câu 2: Trọng tâm của vật là điểm đặt: A. Trọng lực tác dụng vào vật. B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật. C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.     F F F F Câu 3: Cho 1 , 2 là hai lực thành phần. Hợp lực của 1 và 2 có độ lớn: F1 F2 F F1 F2 A. Luôn thỏa: B. Luôn nhỏ hơn F1 và F2 C. Luôn lớn hơn F1 D. Không bao giờ bằng F1 hoặc F2 Câu 4: Ngẫu lực là:
  2. A. hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. hệ hai lực cùng phương, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. hệ hai lực song song, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. D. hệ hai lực cùng phương, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật Câu 5: Trong chuyển động ném ngang, chuyển động của vật được mô tả là chuyển động: A. Rơi tự do. B. Thẳng đều. C. Thẳng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thẳng đứng. D. Thẳng biến đổi đều. Câu 6: Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần Mặt Đất, các vật rơi tự do với cùng gia tốc g. B. vectơ gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Khi vật rơi tự do, sức cản của không khí ảnh hưởng đến sự rơi nhanh chậm của vật. D. Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào vị trí địa lý của vật trên Trái Đất. Câu 7: Lực ma sát trượt có thể đóng vai trò là: A. Lực quán tính. B. Lực phát động. C. Lực cản. D. Lực hướng tâm. Câu 8: Định nghĩa nào sau đây là đúng? Chuyển động cơ là: A. Sự thay đổi khoảng cách của vật. B. Sự di chuyển của vật. C. Sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác theo thời gian. D. Sự dời chỗ của vật. Câu 9: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ 36 km/h. Hỏi áp lực của ô tô vào mặt đường tại điểm cao nhất bằng bao nhiêu? Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50m. Lấy g = 10 m/s2. A. 11760N B. 9600N C. 11950N D. 14400N Câu 10: Một người gánh một bao gạo nặng 400N và một bao ngô nặng 200N, đòn gánh dài 1,2m. Hỏi vai người phải chịu một lực là bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. 400N B. 200N C. 600N D. 800N Câu 11: Công thức của định luật Húc là: m m A. F G 1 2 B. F k l C. F ma D. r 2 F N Câu 12: Đơn vị của tần số là:
  3. A. s B. s-1 C. Hz D. Cả B và C Câu 13: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 2t2 + 10t + 20 (m,s). Quãng đường chất điểm đi được trong giây thứ 4 là: A. 92 m B. 72 m C. 24 m D. 44 m Câu 14: Viết phương trình quỹ đạo của một vật ném ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s. Lấy g = 10m/s2. A. y = 10t + 10t2 B. y = 0,1x2 C. y = 10t + 5t2 D. y = 0,05 x2 Câu 15: Khi khoảng cách giữa hai vật tăng lên gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. Tăng 3 lần. B. Giảm 3 lần. C. Tăng 9 lần. D. Giảm 9 lần. Câu 16: Một ô tô đang chuyển động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường thẳng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia tốc 2m/s2. Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A. s = 21m B. s = 19 m C. s = 18 m D. s = 39m Câu 17: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Hỏi tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. 3,14m/s B. 628m/s C. 6,28m/s D. 62,8m/s Câu 18: Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2. A. t = 4 s B. t = 2s C. t = 1s D. t = 3 s Câu 19: Một lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của lực d = 20 cm. Mômen của lực là: A. 1,0N/m B. 100N/m C. 100Nm D. 1,0Nm Câu 20: Các dạng cân bằng của vật rắn là: A. Cân bằng bền, cân bằng không bền. B. Cân bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. C. Cân bằng bền, cân bằng phiếm định. D. Cân bằng không bền, cân bằng phiếm định. Câu 21: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m. Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1N để nén lo xo. Chiều dài của lò xo khi bị nén là: A. 7,5cm B. 2,5cm C. 12,5cm D. 9,75cm Câu 22: Công thức cộng vận tốc:
  4.       A. v1,3 v1,2 v2,3 B. v2,3 v2,3 v1,3 C. v1,2 v1,3 v3,2 D.   v2,3 (v2,1 v3,2 ) Câu 23: Chọn câu sai. Trong chuyển động tròn đều: A. Độ lớn của véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi. B. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn vuông góc với véc tơ vận tốc . C. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn hướng vào tâm. D. Véc tơ gia tốc của chất điểm luôn không đổi. Câu 24: Momen lực là đại lượng đặc trưng cho: A. khả năng sinh công của lực. B. tác dụng làm quay của lực. C. tác dụng mạnh hay yếu của lực. D. tác dụng làm vật cân bằng của lực. Câu 25: Một vật có khối lượng 1kg. Khi chuyển vật tới vị trí cách tâm Trái đất 2R (R là bán kính Trái đất) thì trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết gia tốc rơi tự của vật ở mặt đất là 10 m/s2. A. 10N B. 2,5N C. 1N D. 5N Câu 26: Trường hợp nào sau đây có thể áp dụng định luật II Niutơn để tính gia tốc của vật? A. Vật rơi tự do. B. Một người kéo một vật chuyển động bằng dây. C. Một người đẩy một vật chuyển động bằng gậy. D. Cả ba trường hợp A, B, C đều áp dụng được. Câu 27: Một vật càng vững vàng khi: A. Trọng tâm càng cao, mặt chân đế càng lớn. B. Trọng tâm càng cao, mặt chân đế càng nhỏ. C. Trọng tâm càng thấp, mặt chân đế càng nhỏ. D. Trọng tâm càng thấp, mặt chân đế càng lớn. Câu 28: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều. Công thức nào trong các công thức sau đây cho biết mối liên hệ giữa v, a và s: v2 v2 2as (v v )2 2as v2 v2 2as v2 v2 2gs A. 0 B. 0 C. 0 D. 0 II. TỰ LUẬN: ( 3điểm) Một vật có khối lượng m = 4kg bắt đầu chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của một lực kéo cùng phương với phương chuyển động của vật 2 và có độ lớn là 17N. Hệ số ma sát giữa vật và sàn là  = 0,3. Lấy g = 10m/s . a) Tính gia tốc của vật. b) Tính vận tốc và quãng đường vật đi được sau 3s chuyển động? c) Lực kéo phải thay đổi như thế nào để vật chuyển động thẳng đều? HẾT Họ và tên: Số báo danh: . Giám thị không giải thích gì thêm.
  5. ĐÁP ÁN ĐỀ THI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 A B C D