Tài liệu giảng dạy Hóa học 10 - Chương 1: Nguyên tử - Năm học 2021-2022 (Có lời giải)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu giảng dạy Hóa học 10 - Chương 1: Nguyên tử - Năm học 2021-2022 (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tai_lieu_giang_day_hoa_hoc_10_chuong_1_nguyen_tu_nam_hoc_202.pdf
Nội dung text: Tài liệu giảng dạy Hóa học 10 - Chương 1: Nguyên tử - Năm học 2021-2022 (Có lời giải)
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 12 13 Câu 19. Nguyên tử cacbon có hai đồng vị bền: 6 C chiếm 98,89 % và 6 C chiếm 1,11 %. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là: A. 12,50. B. 12,02. C. 12,01. D. 12,06. Câu 20. Trong tự nhiên, nguyên tố argon có ba đồng vị với hàm lượng tương ứng là: 40 36 38 18 Ar (99,63 %); 18 Ar (0,31 %) và 18 Ar (0,06 %) . Nguyên tử khối trung bình của Ar là: A. 38,00. B. 36,01. C. 39,99. D. 40,19. Câu 21. Liti trong tự nhiên có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử tương ứng là: 7 6 3Li (92,50 %) và 3Li (7,50 %) . Nguyên tử khối trung bình của liti là: A. 6,93. B. 6,08. C. 6,50. D. 6,90. 79 Câu 22. Trong tự nhiên, brom có hai đồng vị với thành phần phần trăm số nguyên tử 35Br là 81 50,70 %; còn lại là đồng vị 35Br . Nguyên tử khối trung bình của brom là: A. 80,01. B. 79,99. C. 74,88. D. 74,32. 3. Mức độ vận dụng (khá) 16 A 12 M 35 X 37 Y 23 Z 24 T Câu 23. Cho nguyên tử các nguyên tố sau: 8 , 6 , 17 , 17 , 11 và 12 . (1) Nguyên tử X và Y có tính chất hóa học giống nhau vì có cùng điện tích hạt nhân. (2) Nguyên tử Z và T là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. (3) Nguyên tử A và M là đồng vị của nhau do có số proton bằng số nơtron. (4) Nguyên tử X và Y là đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học. Số phát biểu đúng: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Hướng dẫn giải Bao gồm : 1, 4. (2) Sai vì Z, T có số proton khác nhau nên không phải đồng vị của một nguyên tố hóa học. (3) Sai vì A, M có số proton khác nhau nên không phải đồng vị của một nguyên tố hóa học. 12 13 16 17 18 Câu 24. Cacbon có hai đồng vị bền ( 6 C và 6 C); oxi có ba đồng vị ( 8 O , 8 O và 8 O ), số loại phân tử CO có thể được tạo thành là A. 2. B. 4. C. 6. D. 9. Hướng dẫn giải 12 16 12 17 12 18 13 16 13 17 13 18 686868686868C O; C O; C O; C O; C O; C O. 16 17 18 12 13 Câu 25. Oxi có ba đồng vị ( 8 O , 8 O và 8 O ), cacbon có hai đồng vị ( 6 C và 6 C). Số loại phân tử CO2 có thể được tạo thành là A. 6. B. 9. C. 12. D. 18. Hướng dẫn giải 16 12 16 17 12 17 18 12 18 16 12 17 16 12 18 17 12 18 868868868868868868OC O; OCO; OCO; OC O; OCO; OCO. 16 13 16 17 13 17 18 13 18 16 13 17 16 13 18 17 13 18 868868868868868868OC O; OC O; OC O; OC O; OC O; OC O. 16 17 18 1 2 3 Câu 26. Oxi có ba đồng vi ( 8 O , 8 O và 8 O ), hiđro có ba đồng vị ( 1H, 1H và 1H). Số loại phân tử H2O có thể được tạo thành là A. 6. B. 12. C. 18. D. 24. Hướng dẫn giải 1161 2162 3163 1162 1163 2163 181181181181181181H OH;H OH;H OH;H OH;H OH;H OH. 16 17 18 Thay 8O b»ng 8 O; 8 O ta thu được thêm 12 công thức nữa ⇒ Tổng 18 loại phân tử H2O. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 21
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 27. (C.07): Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị 63Cu là A. 27%. B. 50%. C. 54%. D. 73%. Hướng dẫn giải Gọi phần trăm tổng số nguyên tử của 63Cu là x% thì của 65Cu là 100 – x (%). 63x 65(100 x) Ta có : M 63,54 x 73%. Cu 100 Câu 28. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X là 6,93. Trong tự nhiên, X có hai đồng vị là 7 6 6 3 X và 3 X . Thành phần phần trăm số nguyên tử của 3 X là A. 93%. B. 7 %. C. 50 %. D. 0,925%. Hướng dẫn giải Gọi phần trăm tổng số nguyên tử của 6X là x% thì của 7X là 100 – x (%). 16x 7(100 x) Ta có : M 6,93 x 7%. X 100 Câu 29. Nguyên tố bo (B) có nguyên tử khối trung bình là 10,81. Trong tự nhiên, bo có hai đồng 10 11 10 vị là 5 B và 5 B. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị 5 B là A. 81 %. B. 19 %. C. 0,19 %. D. 0,81 %. Hướng dẫn giải Gọi phần trăm tổng số nguyên tử của 10B là x% thì của 11B là 100 – x (%). 10x 11(100 x) Ta có : M 10,81 x 19%. B 100 37 Câu 30. (B.11): Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, 35 37 còn lại là 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 17 Cl trong HClO4 là A. 8,43%. B. 8,79%. C. 8,92%. D. 8,56%. Hướng dẫn giải 37.24, 23 35.(100 24,23) A 35, 48 Cl 100 n35 0,7577 mol 17 Cl 37.0,2423 1 mol HClO4 có 1 mol Cl ⇒ %m37 .100% 8,92% 17 Cl n37 0,2423mol 1 35,48 16.4 17 Cl Câu 31. Nguyên tố Y có nguyên tử khối trung bình là 35,5. Trong tự nhiên, Y có hai đồng vị bền Y1 và Y2 với tỉ lệ số nguyên tử là n : n 1 : 3. Hạt nhân Y1 nhiều hơn hạt nhân Y2 2 nơtron. YY1 2 Số khối của Y1 và Y2 lần lượt là A. 34 và 36. B. 35 và 37. C. 37 và 35. D. 36 và 34. Hướng dẫn giải 1 Phần trăm số nguyên tử của Y1 và Y2 là x % .100% 25%;x % 100% 25% 75%. 11 3 2 Y1 nhiều hơn Y2 2 nơtron ⇒ A1 = A2+2 (A 2).25% A .75% M 2 2 35,5 A 35 A 37. Y100% 2 1 ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 22
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 CĐ3: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Lớp và phân lớp electron - Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. 2. Thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử tăng dần: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s 3. Cách viết cấu hình electron Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử (Z). Bước 2: Điền các electron vào các phân lớp theo thứ tự: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s (chú ý phân lớp s tối đa 2e, phân lớp p tối đa 6e, phân lớp d tối đa 10e, phân lớp f tối đa 14e). Bước 3: Viết cấu hình electron theo thứ tự: 1s2s2p3s3p3d4s4p5s - Nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố có electron cuối cùng điền vào các phân lớp s, p, d, f. - Cấu hình electron của một số khí hiếm: [He]: 1s2; [Ne]: 1s22s22p6; [Ar]: 1s22s22p63s23p6. 4. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Số e lớp ngoài cùng 1, 2, 3e 4e 5, 6, 7e 8e (He, 2e) Loại nguyên tố Kim loại KL hoặc PK Phi kim Khí hiếm BÀI TẬP TỰ LUẬN VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. (a) Các lớp và phân lớp được kí hiệu như thế nào? (b) Lớp M có bao nhiêu phân lớp? là những phân lớp nào? (c) Xác định số electron tối đa trên lớp L và M. Câu 2. (a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố sau: A (Z =8); B (Z=11); C (Z = 13); D (Z=17); E (Z = 20), G (Z = 35). (b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? nguyên tố nào là phi kim? Vì sao? (d) Nguyên tố nào là nguyên tố s? nguyên tố nào là nguyên tố p? Câu 3. Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố trong các trường hợp sau: (a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p5. (b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2. (c) Có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 5e. (d) Tổng số electron trên phân lớp p là 8. (e) Tổng số electron trên phân lớp s là 6. Câu 4. Cấu hình electron của nguyên tử photpho là 1s22s22p63s23p3. Hỏi (a) Nguyên tử photpho có bao nhiêu electron? (b) Số hiệu nguyên tử của nguyên tố photpho là bao nhiêu? (c) Có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có bao nhiêu electron? Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 23
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (d) Photpho là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 28, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. (a) Tính số proton, nơtron và electron của X. (b) Xác định số khối và viết kí hiệu nguyên tử của X. (c) Viết cấu hình electron của X. Câu 6. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 13. (a) Xác định số khối và viết kí hiệu của X. (b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. Câu 7. Cho các nguyên tố sau: N (Z = 7), Cl (Z = 17), Ti (Z = 22), Fe (Z = 26), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). (a) Viết cấu hình electron của các nguyên tố trên. (b) Viết cấu hình electron của các ion N3-, Cl-, Fe2+, Fe3+, Cu2+. Câu 8. Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p6. Viết cấu hình e nguyên tử của X và Y? BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 9. (a) Lớp L gồm những phân lớp nào? Cho biết số electron tối đa trong mỗi phân lớp và số electron tối đa trong lớp L. (b) Lớp N gồm những phân lớp nào? Cho biết số electron tối đa trong mỗi phân lớp và số electron tối đa trong lớp N. Câu 10. (a) Viết cấu hình electron của các nguyên tử nguyên tố sau: C (Z=6); F (Z=9); Mg (Z=12); Si (Z=14); K (Z=19). (b) Xác định số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố trên? (c) Trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại? nguyên tố nào là phi kim? Vì sao? (d) Nguyên tố nào là nguyên tố s? nguyên tố nào là nguyên tố p? Câu 11. Viết cấu hình electron đầy đủ của các nguyên tố trong các trường hợp sau: (a) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s1. (b) Cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. (c) Tổng số electron trên phân lớp s là 7. (d) Nguyên tử A, có số e ở phân lớp 4s gấp đôi số e ở phân lớp 3d. Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tố nhôm là 1s22s22p63s23p1. Hỏi: (a) Nguyên tử nhôm có bao nhiêu electron? (b) Số hiệu nguyên tử của nguyên tố nhôm là bao nhiêu? (c) Có bao nhiêu lớp electron, mỗi lớp có bao nhiêu electron? (a) Nhôm là nguyên tố kim loại hay phi kim? Vì sao? Câu 13. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52, trong đó số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt. (a) Tính số proton, nơtron và electron của X. (b) Xác định số khối và viết kí hiệu nguyên tử của X. (c) Viết cấu hình electron của X. Câu 14. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 18. (a) Xác định nguyên tử khối của X. (b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. Câu 15. Cho các nguyên tố: Na (Z=11); Al (Z=13); S (Z = 16); Cl (Z=17), Ni (Z = 28), Zn (Z = 30). (a) Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố trên. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 24
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (b) Viết cấu hình electron của các ion Na+, Al3+, S2-, Cl-. (c) Nhận xét về số electron của các ion dương và ion âm trong trường hợp trên. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Mức độ nhận biết (rất dễ và dễ) Câu 1. Số electron tối đa có thể có ở phân lớp p là A. 2. B. 6. C. 10. D. 14. Câu 2. Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng? A. 1s. B. 2p. C. 3s. D. 2d. Câu 3. Số electron tối đa trong lớp n là A. n2. B. 2n2. C. 0,5n2. D. 2n. Câu 4. Ở lớp n = 3, số electron tối đa có thể có là A. 9. B. 18. C. 6. D. 3. Câu 5. Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây? A. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, B. 1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, C. 1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, D. 1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, Câu 6. Cấu hình electron của nguyên tử He (Z = 2) là A. 1s1. B. 1s12s1. C. 2s2. D. 1s2. Câu 7. Cấu hình electron của nguyên tử Li (Z = 3) là 3 2 1 2 1 2 A. 1s . B. 1s 2p . C. 1s 2s . D. 2s 2p1. Câu 8. Cấu hình electron của nguyên tử C (Z = 6) là A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p2. C. 1s22s22p4. D. 2s22p4. Câu 9. Cấu hình electron của nguyên tử F (Z = 9) là A. 1s22s22p2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p5. D. 1s22s22p7. Câu 10. (A.13): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s22s22p53s2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p43s1. Câu 11. Cấu hình electron của nguyên tử Al (Z = 13) là A. 1s22s22p63s23p2. B. 1s22s22p63s1. C. 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p63s23p3. Câu 12. Cấu hình electron của nguyên tử P (Z = 15) là A. 1s22s22p63s23p3. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p13d2. D. 1s22s22p63s23p23d1. Câu 13. Cấu hình electron của nguyên tử Cl (Z = 17) là A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 14. Cấu hình electron của nguyên tử Ca (Z = 20) là A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p63s23p64s2. C. 1s22s22p63s23p64s24p1. D. 1s22s22p63s23p64p2. Câu 15. (Q.15): Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 15. B. 13. C. 27. D. 14. Câu 16. (M.15): Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Câu 17. Cấu hình electron nào sau đây không phải là của khí hiếm? A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23d6. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p6. Câu 18. Cấu hình electron nào sau đây là của khí hiếm? Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 25
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 A. 1s22s22p63s23p63d104s24p64d105s25p6. B. 1s22s22p63s23p6. C. 1s22s22p63s23p63d104s24p6. D. Cả A, B, C đều đúng. 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 19. (A.14): Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8. Nguyên tố X là A. Si (Z=14). B. O (Z=8). C. Al (Z=13). D. Cl (Z=17). Câu 20. (C.13): Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là A. 7. B. 6. C. 8. D. 5. Câu 21. Cấu hình electron của nguyên tử sắt (Z = 26) là: A. 1s22s22p63s23p64s24p5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p63d8. D. 1s22s22p63s23p64s24d5. Câu 22. Cấu hình electron của nguyên tử kẽm (Z = 30) là: A. [Ar]3d104s2. B. [Ne]3d10. C. [Ne]3d104s2. D. [Ar]3d24s24p6. Câu 23. Cấu hình electron của nguyên tử mangan (Z = 25) là: A. [Ar]3d54s2. B. [Ne]3d7. C. [Ne]3d54s2. D. [Ar]4s24p5. Câu 24. Cấu hình electron của nguyên tử coban (Z = 27) là: A. [Ar]3d74s2. B. [Ne]3d6. C. [Ne]3d64s2. D. [Ar]4s24p4. Câu 25. Trong trường hợp nào dưới đây, X là khí hiếm: A. ZX = 18. B. ZX = 19. C. ZX = 20. D. ZX = 16. Câu 26. Trong trường hợp nào dưới đây, Y không phải là khí hiếm: A. ZY = 10. B. ZY = 18. C. ZY = 26. D. ZY = 36. Câu 27. Trong trường hợp nào dưới đây, A không phải là khí hiếm: A. ZA = 2. B. ZA = 8. C. ZA = 10. D. ZA = 18. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trong một nguyên tử thì số nơtron luôn bằng số electron. B. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. C. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron. D. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau. Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong nguyên tử, các electron được sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp electron được chia thành các phân lớp. B. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng khác nhau. C. Các phân lớp được kí hiệu bằng chữ cái viết thường s, p, d, f, D. Lớp n = 1 là lớp gần hạt nhân nhất. 2+ 2 2 6 Câu 30. (B.14): Ion X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s 2s 2p . Nguyên tố X là A. O (Z=8). B. Mg (Z=12). C. Na (Z=11). D. Ne (Z=10). + - Câu 31. Cho biết: ZLi = 3, ZF = 9, ZNe = 10, ZNa = 11, ZAr = 18, ZK = 19. Dãy gồm các ion X , Y và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar. 3+ 2+ Câu 32. Cho biết ZFe = 26, ZAl = 13. Cấu hình electron của ion Al và Fe lần lượt là: A. 1s22s22p6 và 1s22s22p63s23p63d6. B. 1s22s22p63s23p1 và 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p63d5 và 1s22s22p6. D. 1s22s22p63s23p4 và 1s22s22p63s23p63d84s2. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 26
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 33 (M.15): Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T. D. Y, T. 3. Mức độ vận dụng (khá) Câu 33. Cho các cấu hình electron sau: (1) 1s22s1. (4) 1s22s22p63s23p1 (7) 1s2. (2) 1s22s22p4. (5) 1s22s22p63s23p63d54s1 (8) 1s22s22p63s23p5. (3) 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (6) 1s22s22p63s23p2 (9) 1s22s22p3. Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Hướng dẫn giải Bao gồm : 2, 3, 6, 8, 9. Câu 34. Cho các cấu hình electron sau: (1) 1s22s22p3. (2) 1s22s22p63s23p64s1. (3) 1s22s22p63s23p1 (4) 1s22s22p4. (5) 1s22s22p63s23p63d54s2 (6) 1s22s22p63s23p5. (7) 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (8) 1s22s22p63s23p2 (9) 1s22s22p63s1. Số cấu hình electron của nguyên tố kim loại là A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Hướng dẫn giải Bao gồm : 2, 3, 5, 9. Câu 35. Cho các phát biểu về nguyên tử 52 : 24 X (1) X có tổng các hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. (2) X có số hạt notron nhiều hơn proton là 4. (3) X có 4 lớp electron. (4) Cấu hình electron của X là [Ar]3d44s2 (5) X là kim loại. Số phát biểu đú ng là A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Hướng dẫn giải Bao gồm : 1, 2, 3, 5. (4) Sai vì cấu hình của X là [Ar]3d54s1 Câu 36. Cho các phát biểu sau (1) Phân lớp d có tối đa 10 e (2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa. (3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. (4) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng. (5) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau. (6) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử trung hòa điện. Số phát biểu đú ng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Hướng dẫn giải Bao gồm : 1, 2, 3, 6. (4) Sai vì khí hiếm thường có 8e ở lớp ngoài cùng, riêng He là 2e. (5) Sai vì các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau, các e trên cùng một phân lớp mới có năng lượng bằng nhau. Câu 37. (A.11): Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là A. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3. C. [Ar]3d9 và [Ar]3d3. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2. Câu 38. (A.07): Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là: A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 27
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 39. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s22s22p6? A. Mg2+, Na+, F-. B. Ca2+, K+, Cl-. C. Ca2+, K+, F-. D. Mg2+, K+, Cl-. Câu 40. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p6? A. Mg2+, Na+, F-. B. Ca2+, K+, Cl-. C. Mg2+, Li+, F-. D. Mg2+, K+, Cl-. Câu 41. Các ion nào sau đây có cấu hình electron giống nhau: A. Mg2+, Li+, Cl-. B. Mg2+, K+, F-. C. Mg2+, Ca2+, Cl-. D. Mg2+, Na+, F-. Câu 42. (A.12): Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 10. B. 11. C. 22. D. 23. Hướng dẫn giải Cấu hình e của nguyên tử R : 1s22s22p63s1 ⇒ Z = 11 ⇒ Tổng hạt mang điện trong R là 2Z = 22. Câu 43. (B.10): Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d64s2. C. [Ar]3d64s1. D. [Ar]3d34s2. Hướng dẫn giải 2Z N 793 82 Z 26 56 6 2 A 56 26 Fe :[Ar]3d 4s . 2Z N 193 22 N 30 Câu 44. (C.09): Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và kim loại. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. Hướng dẫn giải X : 1s22s22p63s23p5 ⇒ 5e lớp ngoài cùng ⇒ X là phi kim. Y : 1s22s22p63s23p64s1 ⇒ 1e lớp ngoài cùng ⇒ Y là kim loại. ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 28
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 CĐ4: ÔN TẬP NGUYÊN TỬ 10 ĐIỀU THẦY BÌNH DẠY VỀ NGUYÊN TỬ 1. Cấu tạo nguyên tử Lớp vỏ Hạt nhân electron (e) proton (p) nơtron (n) Khối lượng (m) me 0,00055u mp 1u mn 1u Điện tích (q) qe = 1- qp = 1+ qn = 0 o o 2. 1nm = 10-9 m; 1 A =10-10m; 1nm = 10 A ; 1u = 1,6605.10-27 kg = 1,6605.10-24 g. A 3. Số hiệu nguyên tử Z = P = E; số khối A = Z + N; kí hiệu nguyên tử: Z X . 4. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 5. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton (Z) nhưng khác nhau về số nơtron (N), do đó số khối A của chúng khác nhau. A .x A .x A .x 6. Nguyên tử khối trung bình: A 1 1 2 2 n n 100 Trong đó: A là nguyên tử khối trung bình; A1, A2, , An là nguyên tử khối của các đồng vị; x1, x2, , xn là phần trăm số nguyên tử của các đồng vị đồng vị (x1 + x2 + + xn = 100%). 7. Lớp và phân lớp electron 8. Thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử tăng dần: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s Cấu hình e đặc biệt: Cr (Z = 24): [Ar]3d54s1; Cu (Z = 29): [Ar]3d104s1. 9. Nguyên tố s, p, d, f là những nguyên tố có e cuối cùng điền vào các phân lớp s, p, d, f. 10. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Số e lớp ngoài cùng 1, 2, 3e 4e 5, 6, 7e 8e (He, 2e) Loại nguyên tố Kim loại KL hoặc PK Phi kim Khí hiếm 1. Nguyên tử có cấu tạo gồm: Hạt nhân chứa các hạt proton (+) và hạt nơtron (ko mang điện) Lớp vỏ chứa các hạt electron (-) 2. Hoàn thành các biểu thức sau: A (1) Z = P = E; (2) Số khối: A = Z + N; (3) Kí hiệu nguyên tử: Z X ⇒ Hai đại lượng đặc trưng cho nguyên tử là Z và A. 3. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 16 19 14 17 14 18 Cho các nguyên tử: 8A; 9 B; 6 C; 8 D; 7 E; 8 G . Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học 16 17 18 là 8A; 8 D; 8 G 4. Hoàn thành bảng sau: Nguyên tử P E N Tổng số hạt Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 29
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 16 8 8 8 24 8 O 19 9 9 10 28 9 F 27 13 13 14 40 13 Al 56 26 26 30 82 26 Fe 81 35 35 46 116 35Br 5. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A khác nhau. 6. Hoàn thành bảng sau: STT lớp (n) 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Kí hiệu phân lớp t/ứng 1s 2s, 2p 3s, 3p, 3d 4s, 4p, 4d, 4f X X X Số electron Phân lớp 2 2, 6 2, 6, 10 2, 6, 10, 14 X X X tối đa trong Lớp (2n2) 2 8 18 32 X X X 7. Thứ tự mức năng lượng tăng dần: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p . 8. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Số e lớp ngoài cùng 1, 2, 3e 4e 5, 6, 7e 8e (He, 2e) Loại nguyên tố Kim loại Kim loại hoặc phi kim Phi kim Khí hiếm 9. Hoàn thành bảng sau: Nguyên tố Z Cấu hình e Số lớp e Số e hóa trị (s, p, d, f) 6 1s22s22p2 2 4 p 12 1s22s22p63s2 3 2 s 20 1s22s22p63s23p64s2 4 2 s 22 1s22s22p63s23p63d24s2 4 4 d 24 1s22s22p63s23p63d54s1 4 6 d 29 1s22s22p63s23p63d104s1 4 1 d 10. Cho các nguyên tố: N (Z = 7), O (Z = 8), F (Z = 9), Ne (Z = 10), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13). Viết cấu hình e của các nguyên tử và ion: N3-, O2-, F-, Ne, Na+, Mg2+, Al3+. N (Z = 7): 1s22s22p3 ⇒ N3-: 1s22s22p6 O (Z = 8): 1s22s22p4 ⇒ O2-: 1s22s22p6 F (Z = 9): 1s22s22p5 ⇒ F-: 1s22s22p6 Ne (Z = 10): 1s22s22p6 Na (Z = 11): 1s22s22p63s1 ⇒ Na+: 1s22s22p6 Mg (Z = 12): 1s22s22p63s2⇒ Mg2+: 1s22s22p6 Al (Z = 13): 1s22s22p63s23p1 ⇒ Al3+: 1s22s22p6 11. Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy giải thích. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 30
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (1) Hạt nhân nguyên tử gồm 3 loại hạt là proton, nơtron, electron. Sai. Hạt nhân nguyên tử chỉ gồm proton và nơtron. (2) Nguyên tử trung hòa điện nên trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt nơtron. Sai. Số hạt proton = số hạt electron. (3) Tổng số hạt trong hạt nhân được gọi là số khối. Đúng. (4) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số electron. Sai. Có cùng điện tích hạt nhân hay cùng số proton. (5) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron. Đúng. (6) Vì khối lượng nơtron rất nhỏ so với khối lượng proton và electron nên nguyên tử khối của một nguyên tử coi như bằng số khối của nguyên tử đó. Sai. Khối lượng electron rất nhỏ so với khối lượng proton và nơtron. (7) Vỏ nguyên tử được chia thành 7 lớp, các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau. Sai. Các electron trong cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau còn các electron trong cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau. (8) Các electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 4, 6, 8. Sai. Các electron tối đa trong phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14. (9) Các nguyên tử A (Z = 7), B (Z = 13), C (Z = 17) đều là các kim loại. Sai. A (Z = 7): [He]2s22p3 và C (Z = 17): [Ne]3s23p5 là các phi kim vì có 5 và 7e lớp ngoài cùng. (10) Có 3 nguyên tố đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Đúng. K (Z = 19): [Ar]4s1; Cr (Z = 24): [Ar]3d54s1; Cu (Z = 29): [Ar]3d104s1 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 31
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Ths. Trần Thanh Bình ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 (Đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh: . MÃ ĐỀ “Suỵt” Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Câu 1: Biểu thức nào sau đây không đúng? A. A = Z + N. B. E = P. C. Z = A - N. D. Z = E = N. Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 36; trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là 36 18 12 24 A. 18 X. B. 6 X. C. 6 X. D. 12 X. Câu 3: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng A. số nơtron. B. Số proton. C. số khối. D. số hạt mang điện. 26 55 26 Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13X; 26 Y; 12 Z. A. X và Z có cùng số hiệu nguyên tử. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y không thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của P (Z = 15) là A. 2s22p3. B. 3s23p5. C. 3s23p3. D. 2s22p5. Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có năm electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và phi kim. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. 1 2 3 35 37 Câu 7: Số loại phân tử HCl được hình thành từ 3 đồng vị 1H, 1 H, 1 H và 2 đồng vị 17Cl, 17 Cl là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Cấu hình electron nguyên tử của Fe2+ (Z = 26) là A. [Ar]3d64s2. B. [Ne]3d6. C. [Ar]3d6. D. [Ne]3d54s1. Câu 9: Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử N (Z = 7) là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 10: Số nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. B. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): - Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 60, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. (a) Xác định Z, A và viết kí hiệu của X. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 32
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (b) Viết cấu hình electron của X. (c) Xác định số electron lớp ngoài cùng của X và cho biết X thuộc loại nguyên tố nào? (s, p, d, f), là kim loại hay phi kim? 40 Đ/s: 20 Ca Câu 2 (2 điểm): 35 (a) Tính nguyên tử khối trung bình của clo biết trong tự nhiên clo có hai đồng vị: 17Cl(75,77%) và 37 17Cl(24,23%). 63 65 (b) Trong tự nhiên, nguyên tố đồng có hai đồng vị là 29 Cu và 29 Cu . Nguyên tử khối trung bình của 63 đồng là 63,54. Tính phần trăm khối lượng của 29 Cu trong Cu(NO3)2 (cho N = 14, O = 16) 63.0,73 Đ/s: (a) 35,48; (b) %m63 .100% 24,52% 29 Cu 63,54 2.62 Câu 3 (1 điểm): Tổng số haṭ (p, n, e) trong hơp̣ chất MX3 là 196. Trong đó số haṭ mang điêṇ nhiều hơn không mang điêṇ là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối củ a X là 8. Tổng số haṭ trong - 3+ ion X nhiều hơn trong ion M là 16. Xác định công thức của MX3. Hướng dẫn giải 2ZMMXXMXMXMX N 6Z 3N 196 2(Z 3Z ) (N 3N ) 196 Z 3Z 64 ZM 13 2ZMXMXMXMXMX 6Z (N 3N ) 60 2(Z 3Z ) (N 3N ) 60 N 3N 68 ZX 17 AlCl3 ZN(ZN)8XXMMXMXMXM (ZZ)(NN)8 ZZ4 NM 14 (2ZXXMMXMXMX N 1)(2Z N 3)16 2(Z Z)(N N)12 N NMX 4 N 18 ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 33
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Ths. Trần Thanh Bình ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10 (Đề kiểm tra có 2 trang) Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh: . MÃ ĐỀ “thầy kìa” Lớp: Điểm Lời phê của giáo viên A. Phần trắc nghiệm (4 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 2 3 35 37 Câu 1: Số loại phân tử HCl được hình thành từ 3 đồng vị 1H, 1 H, 1 H và 2 đồng vị 17Cl, 17 Cl là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 2: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của P (Z = 15) là A. 2s22p3. B. 3s23p5. C. 3s23p3. D. 2s22p5. Câu 3: Biểu thức nào sau đây không đúng? A. A = Z + N. B. E = P. B. Z = A - N. D. Z = E = N. Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 36; trong hạt nhân số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là 36 18 12 24 A. 18 X. B. 6 X. C. 6 X. D. 12 X. Câu 5: Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học có cùng A. số nơtron. B. Số proton. C. số khối. D. số hạt mang điện. 26 55 26 Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử: 13X; 26 Y; 12 Z. A. X và Z có cùng số hiệu nguyên tử. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học. C. X, Y không thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron. Câu 7: Số electron ở lớp ngoài cùng trong nguyên tử N (Z = 7) là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 8: Số nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 4s1 là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3s. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3s và có năm electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 3. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. kim loại và phi kim. B. phi kim và kim loại. C. kim loại và khí hiếm. D. khí hiếm và kim loại. Câu 10: Cấu hình electron nguyên tử của Fe2+ (Z = 26) là A. [Ar]3d64s2. B. [Ne]3d6. C. [Ar]3d6. D. [Ne]3d54s1. B. Phần tự luận (6 điểm) Câu 1 (3 điểm): - Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 58, trong đó số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 18. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 34
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (a) Xác định Z, A và viết kí hiệu của X. (b) Viết cấu hình electron của X. (c) Xác định số electron lớp ngoài cùng của X và cho biết X thuộc loại nguyên tố nào? (s, p, d, f), là kim loại hay phi kim? 39 Đ/s: 19 K Câu 2 (2 điểm): (a) Tính nguyên tử khối trung bình của đồng biết trong tự nhiên đồng có hai đồng vị: 63 65 29 Cu(73%) và 29 Cu(27%). 37 35 (b) Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 17 Cl và 17 Cl . Nguyên tử khối trung bình của clo là 37 35,48. Xác định phần trăm khối lượng của 17 Cl trong KClO3 (H=1; O=16). 37.0,2423 Đ/s: (a) ACu 63,54 ; (b) %m37 .100% 7,32%. 17 Cl 39 35,48 16.3 Câu 3 (1 điểm): Tổng số haṭ (p, n, e) trong hơp̣ chất MX3 là 196. Trong đó số haṭ mang điêṇ nhiều hơn không mang điêṇ là 60. Số khối của M nhỏ hơn số khối củ a X là 8. Tổng số haṭ trong - 3+ ion X nhiều hơn trong ion M là 16. Xác định công thức của MX3. Hướng dẫn giải 2ZMMXXMXMXMX N 6Z 3N 196 2(Z 3Z ) (N 3N ) 196 Z 3Z 64 ZM 13 2ZMXMXMXMXMX 6Z (N 3N ) 60 2(Z 3Z ) (N 3N ) 60 N 3N 68 ZX 17 AlCl3 ZN(ZN)8XXMMXMXMXM (ZZ)(NN)8 ZZ4 NM 14 (2ZXXMMXMXMX N 1)(2Z N 3)16 2(Z Z)(N N)12 N NMX 4 N 18 ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 35