Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Hóa học - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

docx 7 trang minhtam 8860
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Hóa học - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc_nam_hoc.docx

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào Lớp 10 THPT chuyên môn Hóa học - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN LÀO CAI NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: HÓA HỌC ĐỀ ĐỀ XUẤT Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 02 trang, 06 câu) Câu 1: (1,5 điểm) 1. Cho dãy chuyển hóa sau: Fe → A → B → C → Fe → D → E → F → D Xác định các chất A, B, C, D, E, F. Viết phương trình phản ứng. 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm sau: a. Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch CuSO4 b. Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 c. Cho từ từ mẩu Na đến dư vào dung dịch CuSO4. Câu 2: (1,5 điểm) a) Hình vẽ bộ dụng cụ và hóa chất bên có thể dùng để điều chế khí nào sau đây: O2, H2, Cl2, H2S? Tại sao? Xác định các chất chứa trong bình (1), bình (2) và viết các phương trình phản ứng để điều chế chất khí đó. b) Tại sao phải có thêm bình (3)? Việc cho thêm bông có tẩm xút trên miệng bình (4) có tác dụng gì? Câu 3: (1,5 điểm) 1. Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ chứa các dung dịch không màu, bị mất nhãn được kí hiệu A, B, C, D, E. Để nhận biết được các chất trong các lọ người ta tiến hành các thí nghiệm như sau: Thí nghiệm 1: Đổ A vào C thấy có khí không màu, không mùi bay ra, sục khí thu được vào nước vôi trong thấy có kết tủa trắng xuất hiện. Thí nghiệm 2: Đổ một lượng dư A vào B thấy xuất hiện kết tủa trắng. Lọc kết tủa trắng và nung trong không khí thu được khí giống thí nghiệm 1. Thí nghiệm 3: Đổ riêng 2 dung dịch B và E vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch Ag(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Thí nghiệm 4: Đổ B vào ống nghiệm chứa dung dịch D thấy xuất hiện kết tủa. Thí nghiệm 5: Nhúng giấy quỳ vào cả 5 ống nghiệm, dung dịch D làm giấy quỳ chuyển đỏ. Xác định các chất A, B, C, D, E và viết các phương trình hóa học minh họa cho các thí nghiệm trên. 2. Hòa tan hết một lượng kim loại M (hóa trị không đổi) trong H2SO4 loãng dư thì thu được một dung dịch A và thoát ra 1,008 lít khí (đktc). Xử lí cẩn thận dung dịch A thu được 9,99 gam muối kết tinh B. Mặt khác nếu cho dung dịch A tác
  2. dụng với NaOH đến khi kết tủa cực đại, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thì thu được 1,53 gam chất rắn. Xác định công thức phân tử của muối B. Câu 4: (1,5 điểm) 1. Có 500 ml dung dịch (X) chứa Na2CO3 0,15M và (NH4)2CO3 0,25M. Cho vào dung dịch (X) một dung dịch (Y) có chứa 21,5 gam BaCl 2 và CaCl2, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 19,85 gam kết tủa A và dung dịch B. a) Chứng minh hỗn hợp muối clorua đã phản ứng hết. b) Tính khối lượng của các chất có trong kết tủa A. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 2. Cho 3,55 gam P2O5 hòa tan hoàn toàn trong V ml dung dịch NaOH 0,2M, làm bay hơi dung dịch thì thu được hỗn hợp muối khan có tỉ lệ số mol = 2:3 theo chiều tăng dần phân tử khối của muối. Tính V. Câu 5: (1,5 điểm) Nhiệt phân hoàn toàn 125,52 gam hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 và KCl, thu được chất rắn B là các muối clorua và một lượng O2 vừa đủ để oxi hóa SO2 thành SO3 dùng để điều chế 286,65 gam dung dịch H2SO4 80%. Cho chất rắn B tác dụng với 540 ml dung dịch D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều nhất gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A. a) Tính khối lượng C kết tủa. b) Tính thành phần % khối lượng KClO3 có trong A. Câu 6: (2,5 điểm) 1. Có 7 bình khí mất nhãn đựng riêng biệt các khí sau: CO2, SO2, SO3, C2H2, C2H4, CH4, H2. Trình bày phương pháp phân biệt mỗi khí và viết các phương trình hóa học nếu có. 2.
  3. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LÀO CAI LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm gồm 06 câu, 0 trang) Câu 1: (1,5 điểm) Nội dung Thang điểm 1. Dãy chuyển hóa: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) HS chọn Fe A Fe(OH)2 FeO Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 (8) đúng các FeCl3 chất (1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (A) (2) FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl (B) 푡 (3) Fe(OH)2 FeO + H2O (C) 푡 (4) FeO + CO Fe + CO2 (5) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (D) (6) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl (E) 푡 (7) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (F) (8) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng cho các thí nghiệm: a. Hiện tượng: Trên đinh sắt có một lớp đồng màu đỏ bám vào, dung dịch mất màu xanh PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu b. Có kết tủa trắng và sủi bọt khí. PTHH: SO2 + Ca(HCO3)2 → CaSO3↓ + 2CO2 ↑ + H2O c. Khi cho mẩu Na vào dung dịch CuSO 4 thấy có khí bay lên, dung dịch mất dần màu xanh, xuất hiện kết tủa màu trắng xanh. PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Câu 2: (1,5 điểm) Nội dung Thang điểm a. Bình (4) là bình thu khí được đặt ngửa miệng bình hướng lên trên như vậy khí thu được là chất khí nặng hơn không khí. HS chọn Chất khí này được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc như vậy khí này đúng các không phản ứng hoặc phản ứng rất ít với H2SO4 đặc. chất
  4. -> Chỉ có O2 và Cl2 thỏa mãn (vì H2 nhẹ hơn không khí, H2S bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc) Ngoài ra khí này được điều chế bằng phản ứng giữa một chất rắn và một chất lỏng mà không cần đun nóng. Như vậy cả O2 và Cl2 thỏa mãn với phản ứng: 2KMnO4 + 16HCl (đặc) → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O MnO2 + 4HCl (đặc) → MnCl2 + 2H2O + Cl2↑ 푛 2 H2O2 H2O + O2↑ (Trong trường hợp O2 thì MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác phản ứng) b. Chất khí thu được dẫn qua bình (3) chứa H 2SO4 đặc để làm khô vì H2SO4 đặc có tính háo nước. - Đặt một nhúm bông ở miệng bình (4) ở trường hợp khí điều chế là Cl2. Vì Cl2 là khí độc, khi lượng Cl2 điều chế được thừa sẽ không tràn ra ngoài gây độc hại cho người làm thí nghiệm. Câu 3: (1,5 điểm) Nội dung Thang điểm 1. 0,5 điểm A + C tạo thành khí CO2 -> A hoặc C là muối CO3 tan hoặc –HCO3 A + B -> muối CO3 không tan -> A là muối CO3 tan hoặc –HCO3 B, E + AgNO3 tạo kết tủa trắng -> B, E là muối chứa gốc –Cl, hoặc HCl B: BaCl2, D là axit -> D: H2SO4 A: Na2CO3 (K2CO3) C: HCl (HNO3 loãng) E: là dung dịch muối Clorua (VD: NaCl, KCl ) Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓ BaCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2 NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl 2. 1,008 = = 0,045 (mol) 푛 2 22,4 2M + xH2SO4 → M2(SO4)x + xH2↑ 0,09 0,045 0,045 (mol) M2(SO4)x + 2xNaOH → 2M(OH)x↓ + xNa2SO4 푡 M(OH)x M2Ox + xH2O Bảo toàn mol M : 2M → M2Ox 0,09 0,045 1,53. Ta có: 2M + 16x = 0,045 M = 9x
  5. Chỉ có x = 3 và M = 27 là thỏa mãn. Vậy M là nhôm (Al) Số mol Al2(SO4)3 = 0,045:3 = 0,015 mol Đặt công thức muối kết tinh B: Al2(SO4)3.nH2O (n € N) Ta có: 9,99 342 + 18n = 0,015 -> n = 18 Vậy công thức của muối kết tinh B là Al2(SO4)3.18H2O Câu 4: (1,5 điểm) Nội dung Thang điểm 1. 0,5 điểm a) Đặt công thức trung bình của hỗn hợp muối X là R2CO3 = 0,4. 0,5 = 0,2 (mol) 푛푅2 3 21,5 21,5 ≈ 0,099 (mol) số mol X (max) nên R2CO3 dư b) BaCl2 + R2CO3 → BaCO3↓ + 2RCl x x (mol) CaCl2 + R2CO3 → CaCO3↓ + 2RCl y y (mol) 208 + 111 = 21,5 = 0,05 Ta có: 197 + 100 = 19,85 ↔ = 0,1 (A) = 0,05.197 = 9,85 (gam) 3 (A) = 19,85 – 9,85 = 10 (gam) 3 2. 3,55 = = 0,025 (mol) 푛푃2 5 142 * Trường hợp 1: 2 muối là Na3PO4 và Na2HPO4 Theo đề ra ta có: : = 2 : 3 = 4 : 6 푛 2 푃 4 푛 3푃 4 Ta có phương trình phản ứng chung: 5P2O5 + 26NaOH → 6Na3PO4 + 4Na2HPO4 + 11H2O 0,025 0,13 (mol) 0,13 Vậy V = 0,2 = 0,65 lít = 650 ml * Trường hợp 2: 2 muối là Na2HPO4 và NaH2PO4 Theo đề ra ta có: : = 2 : 3 = 4 : 6 푛 2 푃 4 푛 2푃 4 Ta có phương trình phản ứng chung: 5P2O5 + 16NaOH → 4NaH2PO4 + 16Na2HPO4 + H2O 0,025 0,08 (mol) 0,08 Vậy V = 0,2 = 0,4 lít = 400 ml Câu 5: (1,5 điểm)
  6. Nội dung Thang điểm - PTPƯ: 푡 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 푡 Ca(ClO3)2 CaCl2 + 3O2 (2) 푡 Ca(ClO)2 CaCl2 + O2 (3) 푡 2SO2 + O2 2SO3 (4) SO3 + H2O → H2SO4 (5) CaCl2 + K2CO3 → CaCO3↓ + 2KCl (6) Từ các phản ứng (4), (5) ta có: 1 1 1 286,65.80 = . = . = . = 1,17 푛 2 2 푛푆 2 2 푛 2푆 4 2 100.98 a) Kết tủa C là CaCO3 được tạo thành từ phản ứng (6) Vậy = 0,27 . 100 = 27 (gam) 3 b) Áp dụng ĐLBTKL ta có: m + m = A B 2 Gọi a, b lần lượt là số mol KClO3 và KCl có trong A -> Tổng số mol KCl có trong B là: a + b Ta có: = m - - 퐾 푙 (푡 표푛 ) A 2 푙2(푡 표푛 ) ↔ 74,5 (a + b) = 125,52 – 32.1,17 – 111.0,27 = 58,11 -> a + b = 0,78 (*) Và theo đề ra ta có: 22 = . 퐾 푙 (푡 표푛 ) 3 퐾 푙 (푡 표푛 ) 22 Suy ra: a + b + 2.0,27 = . b 3 ↔ 19b - 3a = 1,62 ( ) Từ (*) và ( ) ta có hệ: + = 0,78 = 0,6 19b ― 3a = 1,62 -> = 0,18 122,5.0,6 Vậy % = . 100% = 58,56% 퐾 푙 3 122,52 Câu 6: (2,5 điểm) Hướng dẫn chấm Thang điểm 1. Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch BaCl2, nhận ra SO3 vì có kết tủa trắng SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl Dẫn lần lượt các khí còn lại qua dung dịch AgNO 3/NH3, khi nào tạo kết tủa màu vàng nhạt là C2H2