Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 14

docx 4 trang minhtam 25091
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 14", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_4_vong_14.docx

Nội dung text: Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 - Vòng 14

  1. Chọn những đáp án đúng: Câu hỏi 1 Câu nào sau đây không có lỗi sai chính tả? • Những cành phượng chi trít hoa đỏ rực. • Những lá ngô rộng dài, chổ ra mạnh mẽ, nõn nà. • Mọi người vừa gặt vừa nói chuyện rôm rả. • Cánh đồng lúa chín lóe vàng dưới mặt trời buổi chưa. Câu hỏi 2 Dòng nào dưới đây là các từ ghép? • nhanh nhẹn, bồi hồi mơ mộng, dẻo dai • nhũn nhặn, liêu xiêu long lanh, mênh mông Câu hỏi 3 Câu tục ngữ nào dưới đây nói về ý chí, nghị lực của con người? • Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Chớ thấy sóng cả mà mà rã tay chèo. • Có bột mới gột nên hồ. Ăn kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. Câu hỏi 4 Những câu thơ nào sau đây không xuất hiện trong bài "Tuổi ngựa" của Xuân Quỳnh? • Con làm sao ôm hết/Mùi hoa huệ ngạt ngào • Gió và nắng xôn xao/Khắp đồng hoa cúc dại. • Chỉ mình con nghe thấy/Tiếng muôn loài với con. • Gió xanh miền trung du/Gió hồng vùng đất đỏ Câu hỏi 5 Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười." (Đỗ Quang Huỳnh) • so sánh nhân hóa đảo ngữ đảo ngữ và so sánh Câu hỏi 6 Những từ nào sau đây không phải tính từ? • mỏng manh, thanh mảnh nghỉ ngơi, thao thức • thông minh, nhanh nhẹn giỏi giang, tài giỏi Câu hỏi 7 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Tuổi con là tuổi ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi cách Dẫu cách sông cách Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường." (Xuân Quỳnh) • đồi - hồ rừng - suối rừng - biển đồi - hồ Câu hỏi 8 Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả? • dám sát, trẻ trung giảng giải, chí tuệ • tranh giành, nao núng dắc rối, lưu luyến Câu hỏi 9 Giải câu đố sau: Từ nào trái nghĩa với gần Thêm "nh" vào cuối có vần "anh" đây? Từ thêm "nh" là từ nào?
  2. • hanh canh xanh chanh Câu hỏi 10 Vị ngữ trong câu "Quả hồi phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành." là gì? • phơi mình quả hồi phơi mình • phơi mình xòe trên mặt lá đầu cành xòe trên mặt lá đầu cành Câu hỏi 11 Chọn một từ không cùng nhóm với các từ còn lại. • xanh rì màu xanh xanh ngắt xanh um Câu hỏi 12 Câu "Cây gạo rất thảo, rất hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, góp với bốn phương kết quả dòng nhựa của mình." sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? • so sánh nhân hóa đảo ngữ so sánh và nhân hóa Câu hỏi 13 Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Khúc nhạc đưa mọi người vào giất ngủ yên lành. Âm thanh cồng chiêng, chang nghiêm và linh thiêng như tiếng đất trời, làm mọi người tạm quên đi những lo toan vất vả đời thường." (Theo Đào Ngọc Dung) • 1 2 3 4 Câu hỏi 14 Giải câu đố sau: Để nguyên tên một ngôi sao/ Bỏ dấu thì lại ngạt ngào hương thơm Thêm nặng bé vẽ tranh liền/ Thêm huyền thì giống bà tiên rất hiền. Từ thêm nặng là từ nào? • thị họa dạ cộng Câu hỏi 15 Những câu thơ nào sau đây không xuất hiện trong bài "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ? • Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa/Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. • Sáng nay trời đổ mưa rào/Nắng trong trái chín ngọt ngào bay hương • Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời đã xa • Thị thơm thị giấu người thơm/Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà Câu hỏi 16 Trong bài tập đọc "Rất nhiều mặt trăng", ai là người đã giúp nhà vua chữa khỏi bệnh cho công chúa? • các đại thần chú hề bác sĩ nhà khoa học Câu hỏi 17 Dòng nào sau đây gồm các từ viết đúng chính tả? • so sánh, sinh xắn sâu xa, soi sét xứ sở, xót xa san xát, sặc sỡ Câu hỏi 18 Có bao nhiêu tính từ trong khổ thơ sau? "Em mơ làm gió mát/ Xua bao nỗi nhọc nhằn Bác nông dân cày ruộng/ Chú công nhân chuyên cần." (Mai Thị Bích Ngọc) • 1 2 3 4 Câu hỏi 19 Dấu ngoặc kép trong khổ thơ sau đây được dùng để làm gì? Có bạn tắc kè hoa Xây "lầu" trên cây đa Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. (Phạm Đình Ân) • dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật dùng để kể • dùng để đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt dùng để giải thíchCâu hỏi 10 Câu 20: Gạch chân bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ai (con gì, cái gì)?" trong câu "Ở góc vườn, mấy chú mèo mướp đang vờn chuột.Xin Chào !\
  3. CÂU 21: Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Ngôi nhà thuở Bác thiếu thời Nghiêng nghiêng mái lợp bao đời nắng mưa Chiếc dường che quá đơn sơ Võng gai du mát những trưa nắng hè." (Nguyễn Đức Mậu) • 1 2 3 4 Câu hỏi 22 Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Trong như tiếng hạc bay qua, Đục như tiếng suối mới sa nửa vời." (Nguyễn Du) • nhân hóa so sánh đảo ngữ nhân hóa và so sánh Câu hỏi 23 Trong bài tập đọc "Rất nhiều mặt trăng", công chúa muốn có thứ gì? • mặt trời mặt trăng viên ngọc đẹp vòng cổ Câu hỏi 24 Từ nào sau đây có nghĩa là sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn? • kiên cố chí lí nghị lực chí tình Câu hỏi 25 Từ nào sau đây không phải là từ láy? • nhỏ nhoi nhẹ nhàng nhỏ nhắn nhỏ nhẹ Câu hỏi 26 Giải câu đố sau: Là tên sao ở trời cao Bỏ nón thành thú bay vào cung trăng Nặng vào tuổi mãi thêm tăng Râu vào thì hóa người làm thủ công. Từ thêm nặng là từ nào? • thợ thọ họ bọ Câu hỏi 27 Vị ngữ trong câu "Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng." là gì? • ngào ngạt • xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng • ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng • rừng hồi ngào ngạt Câu hỏi 28 Dòng nào sau đây gồm các từ ghép tổng hợp? • trước sau, xa xôi đi đứng, xôn xao • buôn bán, cây cối ngõ ngách, long lanh Câu hỏi 29 Từ nào dưới đây viết đúng quy tắc chính tả? • Amadon Lốt-ăng-giơ-lét Niu-di-lân Hi-ma-lay-a Câu hỏi 30 Điền từ thích hợp vào chỗ trống: "Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ chúng tôi hò hét nhau thả diều thi." (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh) • con chăn trâu mục đồng nghịch ngợm
  4. Câu sắp xếp - Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. - Ngày xuân mơ nở trắng rừng. - Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang. - Từng ngọn dừa gió đưa phe phẩy. - Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ. - Mịt mù khói tỏa ngàn sương. - Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa. - Hải Vân bát ngát nghìn trùng. - Lũy thành từ đó mà nên hỡi người. - Bé nằm ngủ với à ơi tiếng bà. - Núi cao ngủ giữa chăn mây. - Con kiến qua ngòi bắc cầu lá tre. - Lửa thử vàng gian nan thử sức. - Tự trọng. - Quê hương. - Quả sim béo mọng ngủ ngay vệ đường. - Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. - Chính trực. - Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt. - Chào mào đã hót vườn na mỗi chiều. -