Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử - Đề số 4 - Lê Thị Thu Trang (Có đáp án)

doc 7 trang minhtam 02/11/2022 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử - Đề số 4 - Lê Thị Thu Trang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_mon_lich_su_de_so_4_le_thi.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử - Đề số 4 - Lê Thị Thu Trang (Có đáp án)

  1. CÔ LÊ THỊ THU TRANG ĐỀ PEN–I – ĐỀ SỐ 4 (Đề thi có trang) Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ nhận thức Chủ đề Thông Vận dụng Vân Tổng Nhận biết hiểu Thấp dụng cao Các nước Á – Phi – Mĩ La tinh từ cuối thế kỷ XIX đến Chiến tranh thế giới thứ 1 1 hai (1939 –1945) Ấn Độ từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945 Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1945 Các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1945 Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỷ Câu 1 XIX đến năm 1945) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Chiến tranh thế giới thứ nhất; Công 1 1 cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 –1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Câu 15 Chiến tranh thế giới thứ nhất Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 –1941) Nhật Bản từ thế kỷ XIX đến năm 1945; Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến 1 1 tranh thế giới (1918 –1939) Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Trật tự Vecxai – Oasinhtơn và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 –1933 Nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ Câu 29 nhất và sự hình thành chủ nghĩa phát xít Nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chính sách mới của Tổng thống Rudơven Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1 1 1945)
  2. Quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế giới thứ hai Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 –1945) Câu 16 và tác động của nó đến tình hình thế giới Sự hình thành trật tự thế giới mới sau 1 1 Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949) Hội nghị Ianta Câu 2 Liên hợp quốc Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1 1 1 1991), Liên bang Nga (1991 –2000) Liên Xô (1945 –1991) Câu 3 Liên bang Nga (1991 –2000) Các nước Á, Phi, Mĩ La–tinh (1945 – 1 1 2 2000) Các nước Đông Bắc Á Câu 30 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Câu 25 Các nước châu Phi và Mĩ Latinh Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) 1 1 2 Nước Mĩ Tây Âu Câu 4 Câu 31 Nhật Bản Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) 1 1 Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) Câu 17 Cách mạng khoa học – công nghệ và xu 1 1 thể toàn cầu hóa Cách mạng khoa học – công nghệ và xu Câu 5 thể toàn cầu hóa Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 4 1 1 2 8 Âm mưu và quá trình Pháp xâm lược Việt Câu 26 Nam từ 1858 đến 1884 Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến năm 1884 Phong trào Cần Vương và phong trào đấu Câu 6, 7 tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Cau 8, 9 thực dân Pháp Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Câu 32 Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) Việt Nam trong những năm Chiến tranh Câu 18 Câu 33 thế giới thứ nhất (1914 –1918) Việt Nam từ năm 1919 – 1930 1 2 1 4 Phong trào DTDC ở Việt Nam (1919 – Câu 10 Câu 19 1925)
  3. Phong trào DTDC ở Việt Nam (1925 – Câu 20 Câu 34 1930) Việt Nam từ năm 1930 – 1945 2 1 2 5 Phong trào cách mạng 1930 – 1935 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 Câu 11, 12 Câu 35 Phong trào GPDT và TKN tháng Tám Câu 21 Câu 36 (1939 – 1945). Nước VNDCCH ra đời Việt Nam từ năm 1945– 1954 1 1 1 2 5 Nước VNDCCH từ sau 2 – 9 – 1945 đến Câu 22 Câu 38 trước 19 – 12 – 1946 Những năm đầu của cuộc kháng chiến Câu 13 Câu 37 toàn quốc chống TD Pháp (1946 – 1950) Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (1951 – 1953) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Câu 27 Pháp kết thúc (1953 – 1954) Việt Nam từ năm 1954 – 1975 1 1 1 2 5 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh Câu 23 chống ĐQ Mĩ và CQ SG ở miền Nam (1954– 1965) Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu Câu 14 Câu 28 Câu 39, chống ĐQ Mĩ xâm lược. MB vừa chiến 40 đấu vừa sản xuất (1965 – 1973) Khôi phục và phát triển KT – XH ở miền Bắc. giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975) Việt Nam từ năm 1975 – 2000 1 1 Việt Nam sau năm đầu của cuộc kháng Câu 24 chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 Đất nước trên đường đổi mới đi lên xây dựng CNXH (1986 – 2000) Số câu 14 10 4 12 40 II. ĐỀ THI NHẬN BIẾT Câu 1. Các nước đế quốc đã căn bản hoàn thành việc phân chia thuộc địa ở châu Phi vào khoảng thời gian nào? A. Giữa thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XIX. C. Đầu thế kỉ XX. D. Giữa thế kỉ XX. Câu 2. Nhân vật nào của nước Mĩ đã đề ra kế hoạch góp phần giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mác san. B. Truman. C. Rudơven. D. Kennơđi. Câu 3. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô thi hành đường lối đối ngoại A. hòa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. trung lập.
  4. C. cứng rắn với Mĩ và Tây Âu D. luôn thù địch với Mĩ. Câu 4. Sự liên kết đầu tiên giữa một số nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Cộng đồng than thép châu Âu. B. Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu. C. Cộng đồng kinh tế châu Âu. D. Liên minh châu Âu. Câu 5. Thành tựu khiến thế giới xích lại gần nhau hơn mà cuộc cách mạng Khoa học – kĩ thuật hiện đại mang lại là A. kết nối hệ thống máy tính toàn cầu Internet.B. thành tựu trong lĩnh vực giao thông vận tải. C. thành tựu trong lĩnh vực công nghệ sinh học.D. tìm ra những hành tinh mới ngoài Trái Đất. Câu 6. Phong trào Cần Vương diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A. 1858 –1884. B. 1885 –1888. C. 1885 –1896. D. 1897 –1914. Câu 7. Cuộc hởi nghĩa Yên Thế nổ ra nhằm mục đích gì A. Chống Pháp, ủng hộ triều đình. B. Chống Pháp, bảo vệ quyền lợi của nông dân. C. Chống Pháp, giải phóng dân tộc. D. Chống Pháp, chống chế độ phong kiến. Câu 8. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh A. chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ. B. thực dân Pháp đã bình định xong Việt Nam C. thực dân Pháp bị thiệt hại nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ nhất . D. Thực dân Pháp đang cạnh tranh thuộc địa với thực dân Anh. Câu 9. Cây cầu sắt mang tên viên toàn quyền Đông Dương là A. cầu Tràng Tiền. B. cầu Long Biên. C. cầu Thăng Long. D. cầu Bãi Cháy Câu 10. Trong số các tờ báo dưới đây, tờ báo nào bằng tiếng Pháp được ra đời trong những năm 20 của thế kỷ XX? A. Người nhà quê. B. Hữu thanh. C. Tiếng dân. D. Đông Pháp thời báo. Câu 11. Đại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng sản, xác định kẻ thù trước mắt của giai cấp công nhân thế giới là A. chủ nghĩa đế quốc. B. bọn phản động tay sai. C. chủ nghĩa phát xít. D. chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Câu 12. Lê Hồng Phong là người dẫn đầu đoàn đại biểu của Việt Nam sang dự Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ mấy? A. Lần thứ V. B. Lần thứ VI. C. Lần thứ VII. D. Lần thứ II. Câu 13. Trong chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947, trên sông Lô ta đã chủ động chặn đánh địch tại A. Đèo Bông Lau. B. Khe Lau. C. Chợ Mới. D. Chợ Rã Câu 14. Lực lượng quân viễn chinh Mĩ có mặt đông nhất ở miền Nam vào thời điểm nào? A. đầu năm 1961. B. cuối năm 1964. C. năm 1969. D. năm 1973. THÔNG HIỂU Câu 15. Cách mạng tháng Mười Nga kết thúc thắng lợi bằng sự kiện A. biểu tình của nông dân. B. bãi công của công nhân. C. đấu tranh tại nghị trường. D. cuộc khởi nghĩa vũ trang. Câu 16. Khi chủ nghĩa phát xít hình thành, Anh, Pháp và Mĩ đã có thái độ như thế nào A. Kiên quyết chống phát xít.
  5. B. Phối hợp với Liên Xô chống phát xít. C. Nhượng bộ phát xít hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. D. Thành lập Mặt trận Dân chủ chống phát xít. Câu 17. Sau sự kiện nào tình hình châu Âu được đảm bảo, có sự hợp tác giữa các nước về kinh tế, khoa học kĩ thuật, bảo vệ môi trường? A. Hai nước Đức ký Hiệp định tại Bon (11–1972). B. Liên Xô và Mĩ đạt được thỏa thuận về hạn chế vũ khí chiến lược (5–1972). C. Định ước Henxinki được ký kết (8–1975) giữa 33 nước châu Âu với Mĩ và Canađa. D. Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh. Câu 18. Lãnh đạo phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam từ đầu thế ỷ XX là lực lượng nào A. Công nhân. B. Tư sản. C. Tiểu tư sản. D. Phong kiến đang trên con đường tư sản hoá. Câu 19. Con đường mà Nguyễn Ái Quốc lựa chọn cho dân tộc Việt Nam là con đường theo khuynh hướng cách mạng nào? A. Cách mạng dân chủ tư sản. B. Cách mạng vô sản. C. Cách mạng dân chủ nhân dân. D. Quân chủ lập hiến. Câu 20. Việt Nam Quốc dân đảng lấy lực lượng nòng cốt là A. công nhân. B. tư sản. C. nông dân. D. binh lính người Việt trong quân đội Pháp. Câu 21. "Khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng những điều kiện tổng khởi nghĩa chưa chín muồi", đây là nhận định của Đảng sau sự kiện nào? A. Nhật nhảy vào Đông Dương. B. Nhật đảo chính Pháp. C. Phát xít Đức đầu hàng Đồng minh. D. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh. Câu 22. Để xóa nạn mù chữ, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh thành lập A. Bộ Giáo dục và Đào tạo. B. các trung tâm giáo dục thường xuyên. C. Nha Bình dân học vụ. D. các trường tiểu học ở khắp các địa phương trong cả nước. Câu 23. Từ năm 1954 – 1959, Mĩ – Diệm ở miền Nam đã thực hiện A. Chiến lược "Chiến tranh một phía". B. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" C. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" D. Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Câu 24. “Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước", đây là thành quả của kế hoạch nào? A. Kế hoạch 5 năm (1986 –1990). B. Kế hoạch 5 năm (1991 –1995). C. Kế hoạch 5 năm (1996 –2000) D. Kế hoạch 5 năm (2001 –2005). VẬN DỤNG THẤP Câu 25. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ lên đến cao trào trong khoảng thời gian nào? A. Đầu năm 1947. B. Đầu năm 1948. C. Đầu năm 1949. D. Đầu năm 1950. Câu 26. Vì sao phải mất gần 30 năm thực dân Pháp mới hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam?
  6. A. Vì Pháp chưa đủ mạnh. B. Vì triều đình nhà Nguyễn kiên quyết đấu tranh. C. Vì tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam D. Vì bị thực dân Anh khống chế. Câu 27. Để thực hiện kế hoạch Nava, thực dân Pháp đã chọn địa điểm nào để tập trung quân đông nhất? A. Tây Bắc. B. Điện Biên Phủ. C. Đồng bằng Bắc Bộ. D. Hà Nội. Câu 28. Trận đánh mở đầu của nhân dân miền Nam chống lại Chiến tranh cục bộ của Mĩ là trận đánh nào sau đây? A. Vạn Tường. B. Núi Thành. C. Phản công mùa khô 1965 –1966 D. Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968. Câu 29. Vì sao chủ nghĩa phát xít dễ dàng hình thành ở nước Đức? A. Vì kinh tế Đức khủng hoảng. B. Vì nước Đức không có Đảng Cộng sản. C. Vì giai cấp tư sản nhu nhược. D. Vì nước Đức bị kích động bởi chủ nghĩa phục thù. Câu 30. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực nào ở Đông Bắc Á đã trở thành nơi biểu hiện của Chiến tranh lạnh? A. Trung Quốc. B. Bán đảo Triều Tiên. C. Đài Loan. D. Nhật Bản. Câu 31. Vì sao các nước Tây Âu lại dễ dàng liên kết lại với nhau từ thập kỷ 50 của thế kỷ XX? A. Vì cùng mâu thuẫn với Mĩ. B. Vì chung thể chế chính trị. C. Vì nền tảng văn hóa và kinh tế có nhiều nét tương đồng. D. Vì đều sợ ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. Câu 32. Cuộc khởi nghĩa nào ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất đã thể hiện tinh thần yêu nước của binh lính người Việt? A. Cuộc binh biến Đô Lương. B. Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên. C. Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi. D. Cuộc khởi nghĩa Ba Tơ. Câu 33. Vì sao trong Chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp tư sản Việt Nam có điều kiện phát triển nhanh về số lượng và tiềm lực kinh tế? A. Vì thực dân Pháp đầu tư nhiều vào phát triển kinh tế ở Việt Nam B. Vì Pháp tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất nên lơ là việc khai thác thuộc địa C. Vì tư sản Việt Nam đấu tranh mạnh, thực dân Pháp phải nhượng bộ. D. Vì buôn án với nước ngoài thu được nhiều lợi nhuận. Câu 34. Trong những năm 1925 –1930, Việt Nam có những khuynh hướng cách mạng nào? A. Bạo động và cải cách. B. Khuynh hướng vô sản và dân chủ tư sản. C. Khuynh hướng vô sản và phong kiến. D. Khuynh hướng phong kiến và dân chủ tư sản Câu 35. Vì sao phong trào dân chủ 1936 –1939 không có hình thức đấu tranh vũ trang?
  7. A. Vì phải lợi dụng tình hình thực tế để đấu tranh chính trị công khai, bán công khai đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ. B. Vì chưa có lực lượng vũ trang. C. Vì thực dân Pháp đang mạnh. D. Vì lực lượng vũ trang của cách mạng còn yếu. Câu 36. Tại sao khi chưa nhận được lệnh Tổng khởi nghĩa của Đảng, nhiều địa phương trong cả nước đã giành được chính quyền? A. Vì chính quyền địch tại đó suy yếu. B. Vì thực hiện tốt bản Chỉ thị "Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". C. Vì phong trào công nhân ở địa phương phát triển. D. Vì có các Hội cứu quốc hoạt động mạnh. VẬN DỤNG CAO Câu 37. Vì sao Chính phủ ta đã quyết định ký với Pháp bản Hiệp định sơ bộ 6–3–1946? A. Vì thực dân Pháp chưa nguy hiểm bằng quân Trung Hoa Dân quốc. B. Vì tránh cùng một lúc đối phó với hai kẻ thù. C. Vì tranh thủ sự ủng hộ của Đảng Cộng sản Pháp. D. Vì ta cần có thời gian hòa bình. Câu 38: Cuộc đàm phán giữa ta và Pháp tại Phôngtennơ lô (Pháp) vào tháng 7–1946 thất bại là do A. Mĩ can thiệp vào chiến tranh Đông Dương B. thực dân Pháp ngoan cố, không chịu công nhận độc lập và thống nhất của nước ta. C. tương quan lực lượng không có lợi cho ta. D. sự chống phá của các thế lực tay sai, phản động ở Đông Dương. Câu 39. Đâu là lý do chính buộc Mĩ phải ý Hiệp định Pari với Việt Nam và rút quân về nước? A. Vì nhân dân Mĩ đấu tranh phản đối. B. Vì chính quyền Mĩ có sự bất đồng trong nội bộ. C. Vì Mĩ bị thất bại trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở miền Bắc. D. Vì kinh tế Mĩ bị suy giảm mạnh khi tham chiến ở Việt Nam. Câu 40. Sau Hiệp định Pari, Mĩ rút quân khỏi Việt Nam, tình hình chiến trường miền Nam là A. cuộc nội chiến giữa Cộng sản và Việt Nam Cộng hòa. B. tiếp tục chống lại âm mưu "Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ. C. cuộc chiến đấu chống bọn tay sai thân Mĩ. D. cuộc đấu tranh chống lại những tàn dư của chế độ cũ. III. ĐÁP ÁN BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ PEN–I số 04 1.A 2.A 3.C 4.A 5.B 6.B 7.C 8.C 9.C 10.C 11.D 12.D 13.D 14.D 15.D 16.D 17.C 18.A 19.C 20.B 21.B 22.A 23.B 24.C 25.C 26.D 27.B 28.A 29.A 30.A 31.B 32.B 33.D 34.B 35.D 36.C 37.A 38.A 39.A 40.A