Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2015-2016 (Có hướng dẫn chấm)

doc 3 trang minhtam 7620
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2015-2016 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_hoa_hoc_lop_8_de_1_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Hóa học Lớp 8 - Đề 1 - Năm học 2015-2016 (Có hướng dẫn chấm)

  1. Đề 1 Câu1 (4,0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí đựng trong các bình mất nhãn sau: CO2, H2, O2, N2. 2. Cho sơ đồ phản ứng: A B + C B + H2O D D + C A + H2O Biết rằng hợp chất A chứa 3 nguyên tố Ca, C, O với tỉ lệ canxi chiếm 40%, oxi 48%, cacbon 12% về khối lượng. Câu 2 (4,0 điểm) 35 37 1.Trong các hợp chất thiên nhiên, nguyên tố clo gồm 2 đồng vị 17 Cl và 17 Cl; khối lượng nguyên tử trung bình của clo là 35, 5. Tính thành phần phần trăm các đồng vị của clo. 2.Trong một bình kín chứa 10lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ O oC và áp suất 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ về OoC . Tính áp suất trong bình sau phản ứng, biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng. Câu3 (4,0 điểm) Tổng các hạt mang điện trong hợp chất AB 2 là 64.Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 8. a) Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. b) Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? Nêu tính chất hóa học của hợp chất đó. Câu 4 (4,0 điểm) Hòa tan 16,25 gam kim loại A (hóa trị II) vào dung dịch HCl, phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. a. Hãy xác định kim loại A b. Nếu dùng lượng kim loại trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì thu được 5,04 lít khí H2 ở đktc. Tính hiệu suất của phản ứng. Câu5 (4,0 điểm) Khử hoàn toàn 2,552 gam một oxit kim loại cần 985,6 ml H2(đktc), lấy toàn bộ lượng kim loại thoát ra cho vào dung dịch HCl dư thu được 739,2 ml H2(đktc). Xác định công thức của oxit kim loại đã dùng? (Cho biết: Ca=40; C=12; O=16; S=32; Cu=64; H=1; Fe=56)
  2. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 8 CẤP HUYỆN HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC 2015-2016 Đáp án và thang điểm Câu1 (4,0 điểm) 1.Nhận biết đúng mỗi khí được 0,5 điểmx4=2,0đ 2. Giả sử khối lượng chất A đêm phân tích là a gam m Ca = 40a/100 n Ca = 40a/100.40 =a/100 mC = 12a/100 nC = 12a/100.12 = a/100 m O = 48a/100 n O = 48a/100.16 = 3a/100 nCa: nC: n O = a/100: a/100: 3a/100 = 1:1:3 Vậy A là CaCO3 0,5đ to Các phản ứng: CaCO3  CaO + CO2 0,5đ CaO + H2O  Ca(OH)2 0,5 đ Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O 0,5 đ Câu 2 (4,0 điểm) 1. (1,5đ) Gọi a là tỉ lệ phần trăm của đồng vị 35Cl 35.a (100 a)37 Ta có: 35,5 0,5đ 100 Giả ra ta được a = 75 0,5đ Vậy đồng vị 35Cl chiếm 75% và 37Cl chiếm 25% 0,5đ 2. Phản ứng tổng hợpNH3: N2 + 3H2 2NH3 0,5đ Trước phản ứng 10l 10l 0l Phản ứng: 2 l 6l(theo đầu bài có 60% H2 tham gia phản ứng) 0,5đ Sau phản ứng 8l 4l 4l Tổng thể tích trước phản ứng = 20l Tổng thể tích sau phản ứng = 16l 0,5đ Theo đầu bài, sau phản ứng đưa về nhiệt độ bình 0 o C (T không đổi). Cho nên áp suất trước (P1) và áp suất sau (P2) của phản ứng tỉ lệ với số mol(trong một bình kín tỉ lệ thể tích các khí bằng tỉ lệ số mol). 0,5đ P2/P1=V2/V1 suy ra P2=P1V2/V1 = 10.16/20=8atm 0,5đ Câu3 (4,0 điểm) Theo bài ra ta có: pA + eB + 2(pA + eB) = 64 2pA + 4pB = 64 pA + 2pB = 32 (1) 0,5đ pA – pB = 8 (2) 0,5đ Từ (1) và (2) pA = 16 ; pB = 8 A là S ; B là O 1,0đ CTHH của hợp chất: SO2 0,5đ . – SO2 là oxit axit - Tính chất: + Tác dụng với nước: SO2 + H2O  H2SO3 0,5đ + Tác dụng với dd kiềm: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O 0,5đ + Tác dụng với oxit bazơ: SO2 + Na2O  Na2SO3 0,5đ
  3. Câu4 (4,0 điểm) PTHH: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 0,2 0,2 0,2mol 0,5đ m CuSO4 = 0,2.160 = 32gam 0,5đ m dd sau phản ứng = 0,2 + 98.0,2.100/20 = 114gam 0,5đ m H2O = 114-32 = 82gam Khi hạ nhiệt độ: CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O Gọi x là số mol CuSO4 .5H2O tách ra sau khi hạ nhiệt độ Khối lượng CuSO4 còn lại: 32-160x 0,5đ Khối lượng nước còn lại: 82-90x 0,5đ ta có độ tan: 17,4= (32 160x).100 suy ra x=0,1228 mol 1,0đ 82 90x m CuSO4.5H2O tách ra = 0,1228.250 = 30,7gam 0,5đ Câu5 (4,0 điểm) Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy Phương trình phản ứng. MxOy + yH2  xM + yH2O (1) 0,5đ 985,6 n 0,044(mol) 0,5đ H2 22,4.1000 Theo định luật bảo toàn khối lượng => khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g) 0,5đ Khi M phản ứng với HCl 2M + 2nHCl  2MCln + nH2 (2) 0,5đ 739,2 n 0,033(mol) H2 22,4.1000 1,848 (2) => .n 2.0,033 0,5đ M => M = 28n Với n là hóa trị của kim loại M Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn 0,5đ x n 0,033 3 Theo (1) M 0,5đ y n 0,044 4 H2 => oxit cần tìm là Fe3O4 0,5đ