Đề ôn tập môn Hóa học 8 - Chủ đề 2: Một số dạng bài tập thường gặp
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập môn Hóa học 8 - Chủ đề 2: Một số dạng bài tập thường gặp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_tap_mon_hoa_hoc_8_chu_de_2_mot_so_dang_bai_tap_thuong.docx
Nội dung text: Đề ôn tập môn Hóa học 8 - Chủ đề 2: Một số dạng bài tập thường gặp
- CĐ2: MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP - HÓA HỌC 8 KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1. Cân bằng phương trình hóa học Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng. Bước 2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố theo thứ tự: KL → PK → H → O (hoặc chẵn – lẻ). Chú ý: Với trường hợp hệ số lẻ thì nhân với 2. 2. Định luật bảo toàn khối lượng: mc¸cchÊt p mc¸c chÊt s¶ n phÈm 1. Công thức tính số mol 1. Khối lượng chất 2. Thể tích khí 3. Nồng độ mol m V Công n n n C .V thức M 22,4 M m: khối lượng chất (g) n: số mol CM: nồng độ mol của dd (mol/l hay M) Ý nghĩa M: khối lượng mol (g/mol). V: thể tích khí ở đktc (l) V: thể tích dung dịch (l) 2. Nồng độ dung dịch 1. Nồng độ mol 2. Nồng độ phần trăm 3. Khối lượng riêng Công n mct mdd CM C% .100% D thức V mdd Vdd CM: nồng độ mol của dd mct: khối lượng chất tan (g) D: khối lượng riêng của dd (g/ml). Ý nghĩa (mol/l hay M) mdd: khối lượng dung dịch (g) Vdd: thể tích dung dịch (ml) V: thể tích dung dịch (l) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. A. PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Ví dụ Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: to (1) .Mg + .O2 .MgO (2) Na2O + H2O → .NaOH (3) .Fe2O3 + .HCl → .FeCl3 + H2O (4) .NaOH + .H2SO4 → .Na2SO4 + .H2O to (5) .P + .O2 .P2O5 to (6) .Fe3O4 + .Al .Fe + .Al2O3 (7) .Al + .HNO3 → .Al(NO3)3 + .NO + .H2O (8) .K2Cr2O7 + .HCl → .KCl + .CrCl3 + .Cl2 + .H2O Câu 2: Tính m trong các trường hợp sau: (a) Nhiệt phân hoàn toàn 50 gam CaCO3 thu được 22 gam CaO và m gam CO2. (b) Cho 4,8 gam Mg tác dụng với 14,6 gam HCl thu được m gam muối MgCl2 và a gam H2. Cho a gam H2 qua 16 gam CuO nung nóng thu được 12,8 gam Cu và 3,6 gam H2O. (c) Nhiệt phân hoàn toàn 29,7 gam hỗn hợp BaCO 3 và CaCO3 thu được m gam chất rắn và 8,8 gam CO2. Bài tập tự luyện Câu 3: Hoàn thành các PTPƯ sau và viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng cho mỗi phương trình sau: to to (1) Al + O2 Al2O3 (5) KClO3 KCl + O2 Thành công chỉ đến với những người luôn cố gắng và nỗ lực hết mình!
- to to (2) Fe + Cl2 FeCl3 (6) Fe3O4 + CO Fe + CO2 to (3) CuO + HCl → CuCl2 + H2O (7) Cu + H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + H2O (4) CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O (8) Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O Câu 4: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với 14,6 gam HCl thu được m gam muối MgCl2 và a gam H2. Cho a gam H2 qua 16 gam CuO nung nóng thu được 12,8 gam Cu và 3,6 gam H2O. Tính m và a. B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP Dạng 1: Tính theo công thức hóa học LÍ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP Phần trăn khối lượng của nguyên tố A trong hợp chất AxByCz: mA MA .x %mA .100% .100% mhîp chÊt MA .x MB .y MC .z %mA %mB Cho hợp chất AxBy, ta có: x : y : Công thức hóa học của AxBy. MA MB Ví dụ Câu 1: Tính phần trăm khối lượng của N trong các hợp chất sau: NO2, HNO3, NH4NO3, (NH4)2SO4. Câu 2: Tìm công thức hóa học của các oxit sau đây biết chúng có thành phần theo khối lượng của S (50 %); C (42,8 %); Mn (49,6 %). Bài tập tự luyện Câu 3: Tính phần trăm khối lượng của (a) O trong các hợp chất sau: Na2O, CuO, Al2O3, SO2, P2O5, Al2(SO4)3. (b) Fe trong các hợp chất sau: FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3. Câu 4:Tìm công thức hóa học của (a) Muối sắt clorua biết phần trăm khối lượng của Cl là 65,54%. (b) Oxit sắt biết phần trăm khối lượng của Fe là 72,41% Dạng 2: Tính theo phương trình hóa học PHƯƠNG PHÁP Bước 1: Tính số mol và viết PTPƯ xảy ra. Bước 2: Dựa vào số mol đã biết và PTPƯ Số mol của chất cần tìm. TH1: Nếu đề bài cho số mol của 1 chất, chất còn lại vừa đủ hoặc dư thì tính số mol chất cần tìm theo số mol chất đã biết (sử dụng nhân chéo – chia ngang). TH2: Nếu đề bài cho số mol của từ 2 chất phản ứng trở lên phải biện luận chất hết – chất dư (so sánh tỉ lệ sè mol ; lớn – dư, nhỏ - hết) Tính theo chất hết. hÖ sè TH3: Đối với bài toán hỗn hợp, nếu đề bài cho từ số mol của 2 chất trở lên thì đặt ẩn – lập hệ (ẩn là số mol chất cần tìm, bao nhiêu ẩn bấy nhiêu pt) Số mol của chất cần tìm. n Bước 3: Từ số mol chất cần tìm đại lượng đề bài yêu cầu (m = n.M; V = n.22,4; C , M V m C% ct .100% , ) mdd TH1: Tính theo phương trình 1 ẩn Ví dụ Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1) Mg + H2SO4 (loãng) → . (2) Fe + HCl → . . . (3) Al + H2SO4 (loãng) → . (4) CuO + .HCl → . Thành công chỉ đến với những người luôn cố gắng và nỗ lực hết mình!
- (5) NaOH + HCl → . . (6) NaOH + HNO3 → . . Câu 2: Cho m gam Mg tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tính m. Câu 3: Cho 5,6 gam Fe phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl a M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở đktc). (a) Tính V và a. (b) Coi như thể tích dung dịch không thay đổi. Tính nồng độ mol của dung dịch X. Bài tập tự luyện Câu 4: Cho m gam Al tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính m. Câu 5: Trung hòa 20 ml dung dịch HNO3 1M bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH 4% thu được dung dịch X. (a) Tính khối lượng muối có trong dung dịch X. (b) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng. TH2: Bài toán chất hết – chất dư Ví dụ Câu 1: Cho 5,4 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch H 2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít H2 (đktc). Tính V. Câu 2: Cho 200 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 100 gam dung dịch NaOH 8% thu được dung dịch X. (a) Cho mẩu quì tím vào dung dịch X, quì tím chuyển màu gì? Tại sao? (b) Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Tính m. Bài tập tự luyện Câu 3: Cho 5,6 gam sắt phản ứng với dung dịch loãng có chứa 100 ml dung dịch HCl 1 M sau phản ứng thu được V lít khí (ở đktc). (a) Viết PTPƯ xảy ra. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam? (b) Tính V. Câu 4: Cho một dung dịch có chứa 50 ml HNO3 1M tác dụng với 56 gam dung dịch KOH 10%. (a) Viết PTPƯ xảy ra và tính khối lượng muối thu được. (b) Nếu sau phản ứng cho mẩu giấy quì tím thì giấy quì có màu gì. TH3: Bài toán đặt ẩn – lập hệ Ví dụ Câu 1: Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). (a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. (b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 2: Cho 10,1 gam hỗn hợp Na, K tác dụng với nước dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). (a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài tập tự luyện Câu 3: Cho 13,6 gam hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc) (a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. (b) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ___HẾT__ Thành công chỉ đến với những người luôn cố gắng và nỗ lực hết mình!