Đề ôn hè môn Toán Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5

pdf 18 trang minhtam 13881
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn hè môn Toán Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_on_he_mon_toan_tieng_viet_lop_4_len_lop_5.pdf

Nội dung text: Đề ôn hè môn Toán Tiếng Việt Lớp 4 lên Lớp 5

  1. ÔN HÈ TOÁN + TIẾNG VIỆT LỚP 4 THEO CHỦ ĐỀ A. TOÁN Bài 1. Ôn tập về số tự nhiên Bài 1. Viết tên các hàng, các lớp theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng sau . Bài 2: Viết số : a) Bốn mươi triệu tám trăm bốn mươi tám nghìn: b) Ba trăm năm mươi triệu chín trăm bảy mươi nghìn hai trăm linh năm: c) 7 triệu, 2 chục nghìn, 6 trăm, 9 chục : d) 8 chục triệu, 5 trăm nghìn, 3 trăm , 2 đơn vị : e) 9 trăm triệu, 4chục triệu, 4 trăm nghìn, 5 chục, 7 đơn vị : Bài 3. Ghi lại cách đọc các số sau: a) 560 505 b) 4 890 652 c) 27 563 200 d) 400 087 021 Bài 4. Xếp các số sau 789 563; 879 653; 798365; 769 853 theo thứ tự từ bé đến lớn: Bài 5. a) Viết số bé nhất có một chữ số, hai chữ số, năm chữ số, 7 chữ số. b) Viết số lớn nhất có một chữ số, hai chữ số, sáu chữ số, tám chữ số. c) Viết số lẻ bé nhất có một chữ số, hai chữ số, ba chữ số, năm chữ số. d) Viết số chẵn lớn nhất có một chữ số, hai chữ số, bốn chữ số, bảy chữ số. Bài 6. Tìm x, biết 87 < x < 92 và : a) x là số chẵn. b) x là số lẻ. c) x là số tròn chục. Toán Bài 2. Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên Bài 1. Đặt tính rồi tính a) 49046 - 39828 b) 235 x 260 c) 367 x 203 d) 243 x 256 e) 285562 : 216 Bài 2. Tìm x a) X + 5736 = 18427 b) x - 5786 = 23643 c) 75893 - x = 2685 Điền tiếp câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm - Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy . - Muốn tìm số trừ ta lấy . - Muốn tìm số bị trừ ta lấy Bài 3. Tìm x a) 56 x X = 11368 b) X : 150 = 2437 c) 2700 : X = 75 1
  2. Điền tiếp câu trả lời thích hợp vào chỗ chấm - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy . - Muốn tìm số chia ta lấy . - Muốn tìm số bị chia ta lấy Bài 4. Tính giá trị của biểu thức : a) 8705 : 5 + 126 x 28 b) 4675 x ( 461 - 56 ) c) 36 x ( 48 x 19 - 3840 : 6) Bài 5. Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 137 x 3 + 137 x 7 b) 542 x 13 - 3 x 542 c) 32 x 4 + 32 x 5 + 32 d) 198 x 2007 – 2007 x 99 + 2007 Bài 6. Một cửa hàng vải có 5 tấm vải trắng, mỗi tấm vải dài 80m và 6 tấm vải hoa, mỗi tấm vải dài 100m. Hỏi cửa hàng đó có tất cả bao nhiêu mét vải trắng và hoa ? Bài 7. Có 5 thùng kẹo, mỗi thùng chứa 8 hộp kẹo, mỗi hộp kẹo có 32 viên kẹo. Hỏi có tất cả bao nhiêu viên kẹo ? Toán Bài 3 . Ôn tập Bài 1. Tính bằng 2 cách a) 35 x ( 7 + 4) b) ( 13 + 7) x 12 c) (15 - 5) x 10 d) 463 x 6 + 463 x 4 Bài 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 1374 x 4 + 1374 x 6 b) 582 x 23 - 13 x 582 c) 38400 : 25 : 4 d) 320 x 3 + 320 x 6 + 320 e) 198 x 2890 – 2890 x 97 - 2890 Bài 3. Tìm X a) X x 9 = 27891 b) 14136 : X = 6 c) 3473 - X = 2789 d) X x 7 + X x 3 = 5010 Bài 4. Khối lớp Bốn có 532 học sinh và khối lớp Năm có 468 học sinh. Mỗi học sinh mua 15 quyển vở. Hỏi cả hai khối đã mua bao nhiêu quyển vở ? Bài 5. Một ô tô chở được 60 bao gạo, một toa xe lửa chở được 450 bao gạo, mỗi bao gạo cân nặng 50 kg. Hỏi một toa xe lửa chở nhiều hơn một ô tô bao nhiêu tạ gạo ? Toán Bài 3. Ôn tập (Tiếp theo) Bài 1. Đặt tính rồi tính a) 4480 : 32 b) 78922 : 68 c) 675 : 135 d) 3274 : 272 Bài 2. Tìm X a) X x 372 = 4836 b) 19915 : X = 569 c) (X - 343) x 213 = 41535 d) (297 - X) x 162 = 1944 2
  3. Bài 3 . Tính bằng 2 cách a) 27800 : 4 : 25 b) 2835 : (45 x 9) c) 432 : 6 - 234 : 6 Bài 4. Anh Minh xếp những gói kẹo vào 30 cái hộp, mỗi hộp chứa 230 gói. Hỏi nếu mỗi hộp chứa 276 gói kẹo thì cần có bao nhiêu cái hộp Bài 5. Khu vườn phá trước nhà bác Thành trồng 15 hàng nhãn, mỗi hàng có 11 cây. Khu vườn phía sau nhà bác trồng 19 hàng nhãn, mỗi hàng cũng có 11 cây. Hỏi nhà bác Thành trồng được tất cả bao nhiêu cây nhã ? Bài 6. Mua 60 quyển vở hết 300 000 đồng. Hỏi nếu mỗi quyển vở đó giảm giá 1000 đồng thì với số tiền 300 000 đồng sẽ mua được bao nhiêu quyển vở ? Toán Bài 4. Ôn tập về đại lượng Bài 1. a) Hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài Lớn hơn mét Mét Nhỏ hơn mét b) Hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) 1 km = . m b) 7km = m c) 5000mm = .m 1m = . dm 25m = dm 700 dm = .m 1m = .cm 40m = cm 4500 cm = m 1km = hm 2km = .hm 60 hm = .m 1 dam = . m 50 dam = .m 500 m= dam 1 dm = cm 4dm 20 cm = cm 8km 30m = m Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 1yến = kg b) 9 yến = kg c) 70 kg = yến 1tạ = kg 30 tạ = .kg 500 kg = tạ 1 tấn = . kg 4tấn = kg 3tấn 25 kg = kg 1 tạ = yến 30 yến = tạ 4000 kg = tấn 1 tấn = tạ 20 tấn = tạ 500 tạ = tấn 1 tấn = yến 8tấn = yến 5kg 3g = g 1 kg = g 6000g = kg 2 kg 7 hg = g 3
  4. Bài 4. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 giờ = .phút 1 năm = tháng 2giờ 15 phút= phút 1 phút = . giây 1 thế kỉ = năm 4 phút = giây 1 giờ = giây 1 năm không nhuận = ngày 420 giây = phút 3 giờ = phút 1 năm nhuận = ngày 5 thế kỉ = . năm 1 giờ = phút 1 thế kỉ = . năm 1 phút = . giây 12 4 6 Bài 5. Viết số thích hợp vào chỗ chấm 1 m2 = . cm2 5m29 dm2 = dm2 1 km2 = m2 3m2 8 dm2 = dm2 1 dm2 = cm2 15m2 27 cm2 = cm2 20km2 = m2 3056 cm2 = dm2 . cm2 15 m 2 = .cm2 156 dm2 = . m2 dm2 103 m2 = dm2 3km2 407m2 = m2 500 cm2 = dm2 10 km2 56m2 = .m2 50000 cm2 = m2 1 1 1 m2 = dm2 dm2 = cm2 m2 = cm2 10 10 10 Bµi 6. (>, <, = ?) 5 m2 7dm2 27dm2 5m2 99 dm2 6m2 8m2 50cm2 850 cm2 78m2 780000 cm2 Bµi 7. Mét xe « t« chë ®•îc 32 bao g¹o, mçi bao c©n nÆng 50 kg. Hái chiÕc xe ®ã chë ®•îc tÊt c¶ bao nhiªu ki - l«- gam g¹o? Toán Bài 5. Ôn tập Tìm số trung bình cộng Ghi nhớ 1. Muèn t×m trung b×nh céng cña nhiÒu sè ta lÊy 2. Muèn t×m tæng c¸c sè h¹ng ta lÊy Bài tập Bài 1. Hai đội trồng rừng. Đội thứ nhất trồng được 650 cây. Đội thứ hai trồng nhiều hơn đội thứ nhất 26 cây. Hỏi trung bình mỗi đội trồng được bao nhiêu cây ? Bài 2. Một cửa hàng bán vải, ngày thứ nhất bán được 346m vải, ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ nhất 84m vải. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng đó bán bao nhiêu mét vải ? Bài 3. Một xe chờ gạo, chuyến thứ nhất chở được 24 tạ gạo, chuyến thứ hai chở được 20 tạ gạo, chuyến thứ ba chở được nhiều hơn chuyến thứ nhất 100kg gạo. Hỏi trung bình mỗi chuyến xe tải ấy chở được bao nhiêu tạ gạo ? Bài 4. Tổ Một góp được 30 kg giấy vụn. Tổ Hai góp được nhiều hơn tổ Một 2 kg nhưng lại ít hơn tổ Ba 5 kg. Hỏi trung bình mỗi tổ góp góp được bao nhiêu quyển vở ? Bài 5. Một ô tô chạy từ A đến B, giờ thứ nhất chạy được 56km. Giờ thứ hai chạy chậm hơn giờ thứ nhất 2km nhưng nhanh hơn giờ thứ ba 2 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó chạy bao nhiêu ki-lô-mét? 4
  5. Bµi 6. Mét « t« giê ®Çu ch¹y ®•îc 48 km, giê thø hai ch¹y ®•îc 52 km, giê thø ba ch¹y 1 ®•îc b»ng qu·ng ®•êng ch¹y trong hai giê ®Çu. Hái trung b×nh mçi giê « t« ®ã ch¹y 2 ®•îc bao nhiªu ki-l«-mÐt ? Bµi 7. Mét « t« ch¹y tõ A ®Õn B, giê thø nhÊt ch¹y ®•îc 58km. Giê thø hai ch¹y chËm h¬n giê thø nhÊt 2km nh•ng nhanh h¬n giê thø ba 2 km. Hái trung b×nh mçi giê « t« ®ã ch¹y bao nhiªu ki-l«-mÐt? Bµi 8. Mét ng•êi ®i xe m¸y, giê thø nhÊt ®i ®•îc 42km2m. Giê thø hai ®i chËm h¬n giê thø nhÊt 4km4m. Hái trung b×nh mçi giê « t« ®i ®•îc bao nhiªu ki-l«-mÐt? Toán Bài 5. Ôn tập Tìm số trung bình cộng (Tiếp theo) Bài 1. Một cửa hàng vải, trong 3 ngày đầu, mỗi ngày bán được 280 m vải. Trong 2 ngày sau, mỗi ngày bán được 325 m vải. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải? Bài 2. Một ô tô trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 45km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 50km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu ki-lô-mét ? Bài 3. Một người đi xe đạp trong 3 giờ đầu, mỗi giờ đi được 16km; trong 2 giờ sau, mỗi giờ đi được 11km. Hỏi trung bình mỗi giờ người đó đi được bao nhiêu k-lô-mét ? Bµi 4. Mét tæ s¶n xuÊt trong 6 ngµy ®Çu, mçi ngµy lµm ®•îc 138 s¶n phÈm. Trong 4 ngµy tiÕp theo, mçi ngµy lµm ®•îc 153 s¶n phÈm. Hái trung b×nh mçi ngµy tæ ®ã lµm ®•îc bao nhiªu s¶n phÈm ? Bài 5. Một cửa hàng bán gạo, ngày thứ nhất bán 25 tạ gạo. Ngày thứ hai bán 35 tạ gạo. Ngày thứ ba bán bằng số trung bình cộng của hai ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo ? 1 Bµi 6. Mét kho l•¬ng thùc bèn ngµy ®Çu nhËp vµo 120 tÊn g¹o. Ngµy thø n¨m nhËp ®•îc 4 sè g¹o cña bèn ngµy ®Çu. Hái trung b×nh mçi ngµy kho l•¬ng thùc ®ã nhËp vÒ bao nhiªu tÊn g¹o ? Bài 7. Tuổi trung bình cộng của hai mẹ con là 25 tuổi và biết con 10 tuổi. Tìm tuổi của mẹ. Toán Bài 6 . Ôn tập : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó Ghi nhớ : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu : Cách 1 : Số lớn = . Số bé = . Cách 2 : Số bé = Số lớn = Bài 1. Tuổi mẹ và tuổi con cộng lại được 50. Mẹ hơn con 28 tuổi. Hỏi mẹ bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi ? 5
  6. Bài 2. Một lớp học có 32 học sinh. Số học sinh nữ hơn số học sinh nam là 4 em. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ ? Bµi 3 Mét cöa hµng x¨ng dÇu trong hai ngµy b¸n ®•îc 2150 lÝt x¨ng, biÕt ngµy thø nhÊt b¸n kÐm ngµy thø hai 178 lÝt . Hái mçi ngµy cöa hµng b¸n ®•îc bao nhiªu lÝt x¨ng ? Bµi 4. Hai thïng cã tÊt c¶ 176 l dÇu. NÕu thïng thø nhÊt bít ®i 8 l dÇu th× sè lÝt dÇu hai thïng b»ng nhau. TÝnh sè lÝt dÇu ë mçi thïng. Bài 5. Tính diện tích hình chữ nhật nửa có chu vi là 60 cm, chiều dài hơn chiều rộng 6 cm. Bµi 6 Mét m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt cã nöa chu vi b»ng 250m, chiÒu dµi h¬n chiÒu réng lµ 64m. TÝnh diÖn tÝch m¶nh ®Êt ®ã? Bài 7. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 160m, chiều dài hơn chiều rộng 18m. Tính diện tích của mảnh đất đó. Bµi 8. Mét cöa hµng b¸n v¶i trong hai ngµy, trung b×nh mçi ngµy b¸n ®•îc 120 mÐt v¶i. Ngµy thø hai b¸n ®•îc Ýt h¬n ngay thø nhÊt 50m. Hái mçi ngµy cöa hµng b¸n ®•îc bao nhªu mÐt v¶i ? Toán Bài 7. Ôn tập giải toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó Nêu cách giải dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 2 Bài 1. Mai và Lan có 35 quyển vở. Số vở của Lan bằng số vở của Mai. Hỏi mỗi bạn có 3 bao nhiêu quyển vở ? Bài 2. Một cửa hàng bán được 56 hộp kẹo và hộp bánh, trong đó số hộp kẹo bằng nửa số hộp bánh. Hỏi cửa hàng bán được bao nhiêu hộp mỗi loại ? 3 Bài 3. Tổng của hai số bằng số bé nhất có bốn chữ số. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số 7 đó. Bài 4. Lớp 4A và Lớp 4B trồng được 216 cây bạch đàn. Lớp 4A có 35 học sinh, lớp 4B có 37 học sinh. Biết mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây bạch đàn ? Bài 5. Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 36cm. Chiều rộng gấp lên 2 lần thì bằng chiều dài. Tính diện tích của hình chữ nhật đó. 3 Bài 6. Một thửa ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 140m. Chiều rộng bằng chiều dài. 4 Cứ 10m2 thu được 5kg thóc. Hỏi thửa ruộng đó thu được bao nhiêu ki - lô - gam thóc? 2 Bài 7. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 210m, chiều rộng bằng chiều dài. 3 1 Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 1 m2 thu hoạch được kg thóc. Tính số thóc thu hoạch 2 được trên thửa ruộng đó. Bài 8. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Chu vi của mảnh đất là 200m. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 10m2 thu hoạch được 5kg thóc. Hỏi đã thu hoạch được ở thửa ruộng đó bao nhiêu tạ thóc. 6
  7. Bài 9. Tổng của hai số là 495. Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải số bé ta được số lớn. Tìm hai số. Toán Bài 8. Ôn tập : Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó Nêu cách giải dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 2 Bài 1. Số thứ nhất kém số thứ hai là 342. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. 5 Bài 2. Mẹ hơn con 28 tuổi. Tuổi con bằng 2 tuổi mẹ. Tính tuổi của mỗi người. 9 3 Bài 3. Một cửa hàng có số mét vải trắng bằng số mét vải xanh. Tính số mét vải của mỗi 7 loại. Biết số mét vải trắng ít hơn số mét vải xanh là 328m. Bài 4. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B 12 cây bạch đàn. Lớp 4A có 37 học sinh, lớp 4B có 35 học sinh. Biết mỗi học sinh đều trồng số cây như nhau. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiêu cây bạch đàn ? Bài 5. Hiệu của hai số là 567. Tìm hai số đó, biết rằng số thứ nhất giảm đi 10 lần thì được số thứ hai. 3 Bài 6 . Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài là 46m và bằng chiều 5 dài. Tính chu vi hình mảnh vườn đó. 2 Bài 7. Hiệu của hai số bằng số bé nhất có bốn chữ số. Tỉ số của hai hai số là . Tìm hai số 3 đó. 1 1 Bài 8. Năm nay tuổi bố bằng tuổi con. Biết rằng bố hơn con 35 tuổi. Tìm tuổi của mỗi 7 2 người ? Bài 9. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 96m. a) Tính diện tích của thửa ruộng đó biết chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. 1 b) Tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó biết 1m2 thu được kg thóc. 2 Toán Bài 9 . Luyện tập các phép tính về phân số Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 10 5 15 50 = = 35 = 3 63 = 75 7 20 81 9 Bài 2. Rút gọn các phân số: 12 18 20 9 a) b) c) d) 18 24 35 72 Bài 3. Tính: 21 19 45 15 7 17 12 a) + b) + 7 c) - d) - 25 25 35 35 16 16 49 49 Bài 4. Tính. 7
  8. a) 9 + 5 b) 8 + 9 c) 5 - 3 d) 8 - 2 8 7 11 12 6 8 7 3 Bài 5. Tính a) 4 + 3 b) 3 + 1 c) 34 - 2 25 5 12 4 49 7 Bài 6. Tính . a) 3 + 7 b) 5 + 5 c) 4 - 2 8 6 3 Bài 7. Tính 5 9 6 6 8 a) x b) : c) 7 x 7 11 13 11 9 11 4 2 d) x 12 e ) : 3 d) 5 : 14 7 5 a) + b) + c) - Bài 8. Quy đồng mẫu số rồi tính: 4 3 1 5 2 1 a) + + b) + + 5 8 4 9 3 2 Bài 9. Tìm X 8 1313 2323 23 17 X + = X - = +x = - x = 9 2828 2828 81 153 3 2 Bài 6. Một xe ô tô, giờ đầu chạy được quãng đường, giờ thứ hai chạy được quãng 8 7 đường. Hỏi sau hai giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu phần quãng đường? 6 2 Bài 7. Trong một công viên có diện tích đã trồng hoa và cây xanh, trong đó diện tích 7 5 của công viên đã trồng hoa. Hỏi diện tích để trồng cây xanh là bao nhiêu phần diện tích của công viên? Toán Bài 9 . Luyện tập các phép tính về phân số (Tiếp theo) Bài 1. Tính 2 3 7 9 15 15 3 a) x b) : c) : d) x 2 5 7 10 8 27 26 4 4 2 5 e ) 3 : g) : 4 h) : 5 5 3 6 Bài 2 .Tính 5 7 8 3 4 4 5 3 5 4 5 2 a) x 4 x b) + x c) x + x d) + : 8 11 9 4 9 7 6 7 6 7 7 3 Bài 3. Tìm X 3 4 3 1 4 4 1 a) x X = b) : X = c) X : = 22 d) - X = 5 7 4 3 11 5 4 Bài 4. Tính nhanh : 1 1 5 2354 154 1 1 1 a) ( + - ) : ( 478 + ) b) ( + 257 ) x ( - - ) 2 3 6 895 9872 2534 479 3 4 12 8
  9. Bài 5. Một thùng dầu có 105 l dầu. Lần thứ nhất lấy đi 1 số dầu. Lần thứ hai lấy đi 2 số 3 5 dầu. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 6. Có ba thùng dầu. Thùng thứ nhất có 150 l dầu. Thùng thứ hai có số lít dầu bằng 2 3 số lít dầu ở thùng thứ nhất. Thùng thứ ba có số lít dầu bằng 4 số lít dầu ở thùng thứ hai. 5 Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài 7. Trong phong trào kế hoạch nhỏ giúp các bạn học sinh nghèo vượt khó của lớp 4A , Tổ 1 góp được 120.000 đồng, Tổ 2 góp được bằng 2 Tổ 1, Tổ 3 góp được bằng 4 Tổ 2. 3 5 Hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao nhiêu tiền? Bài 8. Có một kho chứa xăng chứa 45 000 l xăng. Lần thứ nhất người ta lấy ra 15 000 l 2 xăng. Lần thứ hai lấy ra bằng số lít xăng còn lại. Hỏi trong kho còn lại bao nhiêu lít 5 xăng 4 Bài 9. Một người bán được 63 quả trứng, trong đó số trứng vịt bằng số trứng gà. Giá tiền 3 một quả trứng vịt là 3000 đồng, một quả trứng gà là 3500 đồng. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tiền? 3 Bài 10. Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi 112 m. Chiều rộng bằng chiều dài. Trên 5 thửa ruộng đó người ta trồng đỗ, cứ 5 m2 thu được 6 kg đỗ. Hỏi trồng 1 vụ đỗ thu được bao nhiêu tiền, biết 1 kg đỗ giá 35 000 đồng. 5 Bài 11. Cửa hàng bán được 96 m vải, trong đó số vải màu bằng số vải hoa. Giá tiền một 3 mét vải hoa là 15000đ, giá tiền một mét vải màu là 12000đ. Hỏi cửa hàng thu được bao nhiêu tiền? 1 Bài 12. Một nền nhà có chiều rộng kém chiều dài 10 m và bằng chiều dài. Để lát nền 3 nhà đó người ta dùng gạch vuông có cạnh là 5 dm, mua với giá 32 000 đồng 1 viên. Tính số tiền mà người ta mua gạch để lỏt kớn nền nhà đó ( mạch vữa không đáng kể ) Toán Bài 10 . Ôn tập vê hình học 3 2 Bài 1. Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng m. Tính chu vi và diện 4 3 tích của tấm bìa đó. 5 1 Bài 2. Một hình chữ nhật có chiều dài m, chiều rộng kém chiều dài m. Tính chu vi, diện 6 3 tích hình chữ nhật đó. 9 2 Bài 3. Một hình chữ nhật có diện tích m2, chiều rộng là m2. Tính chu vi hình chữ nhật 8 3 đó. 9
  10. Bài 4. Một hình chữ nhật có chu vi 9dm6cm, chiều rộng 9cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Bài 5. Một mảnh bìa hình chữ nhật có chiều dài 17cm, chiều rộng 9cm. Từ mảnh bìa đó người ta cắt ra một hình vuông có cạnh 9cm. Tính diện tích còn lại của mảnh bìa. Bài 6. Một thửa ruộng hình bình hành có độ dài cạnh đáy là 200dm, chiều cao là 180dm. Tính diện tích thửa ruộng đó bằng mét vuông. Bài 7. Một khu đất hình bình hành có diện tích là 84m2, chiều cao là 6m. Tính chiều dài cạnh đáy của khu đất ấy Toán Bài 10 . Ôn tập vê hình học (tiếp theo) 1 Bài 1. Một tấm bìa hình bình hành có cạnh đáy 15dm, chiều cao tương ứng dài bằng 3 cạnh đáy. Tính diện tích tấm bìa đó. Bài 2. Tổng độ dài một cạnh đáy và chiều cao tương ứng của hình bình hành là 5 dm. Chiều cao hơn cạnh đáy 12 cm. Tính diện tích tấm bìa đó. 9 Bài 3. Một tấm bìa hình thoi có độ dài đường chéo dài là m và dài hơn đường chéo ngắn 10 1 là m. Tính diện tích tấm bài hình thoi đó. 5 Bài 4. Một vườn hoa hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 17m. Tính diện tích vườn hoa hình thoi đó. Biết rằng đường chéo dài dài hơn đường chéo ngắn 3m. Bài 5. Cho hình thoi có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 9cm. Biết một đường chéo của hình thoi bằng độ dài cạnh hình vuông. Tính độ dài đường chéo còn lại của hình thoi đó. Bài 6. Để lát nền một phòng họp hình chữ nhật có chiều dài 12m, chiều rộng 8m, nguời ta dùng gạch men hình vuông có cạnh 40cm. Hỏi cân có bao nhiêu viên gạch để lát kín phòng họp đó Bài 7. Một đám đất hình thoi có diện tích bằng diện tích một đám ruộng hình bình hành có cạnh đáy là150m và chiều cao tương ứng là 40m. Đám đất có một đường chéo là 300m. Tính độ dài đường chéo còn lại của đám đất Bài 8. Nền của một hội trường hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 8m và chiều rộng 3 bằng chiều dài. Người ta lát nền hội trường bằng gạch men, mỗi mét vuông gạch giá 5 350 000 đồng. Hỏi phải hết nhiêu tiền mua gạch men để lát kín nền nhà đó. 10
  11. Toán Bài 11. Ôn tập : Tỉ lệ bản đồ và ứng dụng tỉ lệ bản đồ. Bài 1. Bản đồ trường Phú Lâm vẽ theo tỉ lệ 1 : 800. Hỏi độ dài 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thực tế của trường là bao nhiêu mét ? Bài 2. Sơ đồ lớp học vẽ theo tỉ lệ 1 : 100. Chiều dài của tấm bảng đen đo được 3cm. Hỏi chiều dài thật của tấm bảng đen lớp em là bao nhiêu mét ? Bài 3. Trên bản đồ tự nhiên Việt Nam có ghi 1 : 2 200 000; chiều dài quãng đường từ Đà Nẵng - Bình Thuận đo được 42 cm. Tính độ dài thật của quãng đường Đà Nẵng - Bình Thuận. Bài 4. Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường là 25m. Trên bản đồ có ghi tỉ lệ 1 : 500, khoảng cách giữa hai điểm đó trên bản đồ là bao nhiêu xăng-ti-mét ? Bài 5. Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài 25m, chiều rộng 15m. Đội khảo sát vẽ sơ đồ vườn rau đó trên giấy theo tỉ lệ 1 : 500. Hỏi trên sơ đồ, phải vẽ độ dài thu nhỏ của chiều dài, chiều rộng vườn rau là bao nhiêu cm ? 2 Bài 6. Một vườn hoa hình chữ nhật có tỉ số của chiều rộng và chiều dài là , người ta vẽ 3 vườn hoa đó trên giấy theo tỉ lệ 1 : 10 000 thì chu vi vườn hoa trên giấy là 30cm. Tính chiều dài, chiều rộng vườn hoa. Bài 7. Trên bản đồ vẽ với tỉ lệ 1: 400 000, một hình thoi có hai đường chéo dài 3cm và 2cm. Tính diện tích thật của hình đó. Bài 8. Trên bản đồ vẽ với tỉ lệ 1 : 200 000, một hình bình hành có đường cao 3cm và đáy 4cm. Tính diện tích thật của hình đó. Toán Bài 12. Ôn tập giải toán về phân số 3 Bài 1. Hai tổ thu nhặt được 72 kg giấy vụn, số ki-lô-gam giấy vụn tổ Hai nhặt được bằng 8 tổng số giấy của hai tổ. Hỏi tổ Một thu nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ? 1 Bài 2. Một vòi nước chảy vào bể, buổi sáng vòi chảy được bể, buổi chiều vòi chảy 2 1 thêm được bể nữa. Hỏi bể còn thiếu mấy phần nước nữa mới đầy ? 5 4 2 Bài 3. Lớp 4A có 36 học sinh, trong đó có số học sinh tham gia nhóm Bóng đá, số học 9 9 sinh tham gia nhóm Bơi lội và số còn lại tham gia nhóm văn nghệ. Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh tham gia nhóm Văn nghệ ? Bài 4 . Một lớp có 42 học sinh bao gồm ba loại : giỏi, khá và trung bình. Số học sinh 1 3 trung bình bằng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số 21 4 học sinh giỏi của lớp. 11
  12. 1 Bài 8. Ngươi thợ may túi du lịch có một tấm vải. Người thợ may túi xách hết tấm vải. Số 6 vải còn lại người đó may 4 áo trẻ em. Hỏi một áo trẻ em may hết bao nhiêu phần tấm vải ? 2 2 Bài 9. Một thùng dầu có 105 l dầu. Lần thứ nhất lấy đi số dầu. Lần thứ hai lấy đi số 3 5 dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít dầu? Bài 10. Một thùng dầu có 120 l dầu. Đã lấy đi 4 số lít dầu đó. Số lít dầu còn lại, người ta 5 2 rót vào các chai, mỗi chai l. Hỏi rót được vào bao nhiêu chai dầu ? 3 Bài 11. Một tấm vải dài 50 m. Đã may quần áo hết tấm vải đó. Số vải còn lại người ta 2 đem may các túi, mỗi túi hết m. Hỏi tất cả may được bao nhiêu túi? 5 12
  13. B. TIẾNG VIỆT ¤n tËp : Tõ ghÐp vµ tõ l¸y Bài 1. Hãy xếp các từ phức dưới đây thành hai loại: từ ghép và từ láy. long lanh, trung thực, thật thà, vui buồn, bãi bờ, lấp lánh, rực rỡ, rổ rá, óng ả, nghiêng ngả, đủng đỉnh, nóng nực, tươi tỉnh, êm ấm, cồng kềnh, chân thật. Bài 2. Phân các từ phức dưới đây thành hai loại: từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại: Bạn học, bạn hữu, bạn đường, bạn đời, anh em, anh cả, em út , chị dâu, anh rể, anh chị, ruột thịt,hoà thuận , thương yêu. Bài 3. Điền các tiếng thích hợp vào chỗ trống để có: Từ ghép tổng hợp Từ ghép phân loại Từ láy - nhỏ - nhỏ - nhỏ - lạnh - lạnh - lạnh - vui - vui - vui - xanh - xanh - xanh Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một cây hoa. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy. Gạch chân dưới các từ láy có trong đoạn văn. TiÕng ViÖt ¤n tËp : Tõ ghÐp vµ tõ l¸y Bài 1. Điền các từ thích hợp (trong ngoặc đơn) vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (loáng thoáng, tom tóp, tũng toãng, xôn xao, dần dần) Đêm về khuya lặng gió. Sương phủ trắng mặt sông. Những bầy cá nhao lên đớp sương , lúc đầu còn ., tiếng , quanh mạn thuyền. Bài 2. Tìm từ ghép và từ láy trong đoạn thơ sau. Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nước mới sa Hoa trôi man mác biết là là về đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây, mặt đất một màu xanh xanh. Bài 3. Tìm hai từ láy phụ âm x, hai từ láy phụ âm s. Đặt một câu với một từ em vừa tìm được. Bài 4. Xếp các từ sau vào hai nhóm : từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp Quà bánh, bánh mì, bánh rán, bánh kẹo, cá kho, cá trắm, thịt cá, cua bể, cua đồng, tôm cua, tôm càng, tôm hùm, hoa quả, hoa huệ, hoa lan. Bài 5. Em hãy viết một đoạn văn miêu tả một con vật. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy. Gạch chân dưới các từ láy có trong đoạn văn. TiÕng ViÖt ¤n tËp : Danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong đoạn thơ sau: Em mơ làm mây trắng Em mơ làm nắng ấm Bay khắp nẻo trời cao Đánh thức bao mầm xanh Nhìn non sông gấm vóc Vươn lên từ đất mới 13
  14. Quê mình đẹp biết bao! Mang cơm no áo lành. Bài 2. Xếp các từ sau thành ba nhóm : danh từ, động từ, tính từ : niềm vui, vui mừng, cuộc liên hoan, học hành, thú vị, trở thành, thân thương, mất, chìm, đấu tranh, cái đẹp, sự sống, đáng yêu, khi, chăm chỉ, lúc, ngột ngạt, nóng nảy. Bài 3. Viết một đoạn văn kể về một giờ học em thích. Trong đoạn văn có sử dụng động từ. Gạch chân dưới các động từ em đã dùng. TiÕng ViÖt ¤n tËp : Danh tõ, ®éng tõ, tÝnh tõ Bài 1 Tìm các từ chỉ mùi vị điền vào chỗ trống trong các câu văn sau cho thích hợp : Cũng trên mảnh vườn sao lời cây ớt , lời cây sung , lời cây cam , lời cây móng rồng như mít chín, lời cây chanh Bài 2. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những câu sau : - Cái nết đánh chết cái đẹp . - Những cành xoan khẳng khiu đang trổ lá, lại sắp buông toả ra những tán hoa sang sáng, tim tím . Bài 3. Xác định từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ) của những từ in đậm trong những câu sau : a. Em không quên những kỉ niệm đẹp đẽ ấy . b. Nga kỉ niệm cho em một cái bút rất đẹp . Bài 4. Em hãy viết một đoạn văn nói về người bạn hoặc người thân của em . Trong đó có sử dụng tính từ . Gach chân dưới những tính từ em đã dùng. TiÕng ViÖt ¤n tËp vÒ c©u ài 1. Đặt câu kể Ai là gì ? để nhận định về các mùa trong năm. ài 2. Viết một đoạn văn tả quang cảnh một mùa em yêu thích. TiÕng ViÖt ¤n tËp vÒ c©u Bài 1. Kể tên các trạng ngữ đã học. Đặt câu có các trạng ngữ nêu trên. Bµi 2. §Æt c©u : a) C©u cã dÊu phÈy ë bé phËn chñ ng÷. b) C©u cã dÊu phÈy ë bé phËn vÞ ng÷. c) C©u cã dÊu phÈy ë gi÷a tr¹ng ng÷ vµ côm chñ - vÞ. d) C©u cã dÊu phÈy ë gi÷a hai côm chñ - vÞ. 14
  15. TiÕng ViÖt Ôn tập về câu Bài 1. Phân tích chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. a. Hoa viết thư cho bố b. Bầy chim đang hót líu lo trên vòm cây. c. Những cây mạ non mọc lấm tấm trên mặt ruộng. d. Những con cuốc đen trùi trũi len lủi giữa các bụi ven bờ. e. Mụ nhện cái to nhất cong chân nhảy ra từ một cái mạng nhện dày. g. Trên sân trường, các bạn nam đang chơi đá cầu. h. Những em bé quần áo đủ màu sắc đang nô đùa trên sân trường. i. Các em bé trong bộ đồng phục đang tung tăng cắp sách tới trường. k. Đêm ấy, quanh bếp lửa hồng, mọi người vừa uống rượu, vừa trò truyện vui vẻ. Bài 2. Tìm câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu vừa tìm được Sáng nào mẹ cũng gọi em dậy từ 6 giờ. Việc đầu tiên của em là vệ sinh cá nhân. Sau đó, em tập thể dục cho người khoan khoái, dễ chịu. Ăn sáng xong, em đi học ngay cho kịp giờ. Em rất vui khi thấy mình hoàn thành mọi công việc của ngày. Bài 3. Tìm câu kể Ai thế nào trong đoạn văn sau, gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong câu vừa tìm được Tùng ! Tùng! Tùng! Các bạn có nghe thấy không? Đó là tiếng trống của trường tôi đấy! Anh chàng trống trường tôi được đặt trên một cái giá chắc chắn trước cửa văn phòng nhà trường. Thân trống tròn trùng trục như cái chum sơn đỏ. Bụng trống phình ra. Tang trống được ghép bằng những mảnh gỗ rắn chắc. Hai mặt trống được bịt kín bằng hai miếng da trâu to. Mặt trống phẳng phiu nhãn bóng. Bài 4. Viết đoạn văn ngắn tả cảnh vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào? Gạch dưới các câu kiểu Ai thế nào trong đoạn văn. Tiếng Việt Ôn tập : Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép Bài 1. Nêu tác dụng của từng dấu hai chấm trong mỗi câu sau : a) Họ hỏi : - Tại sao các anh lại phải làm như vậy ? -> Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là b) Vùng Hòn với đủ những vòm lá của đủ các loại cây trái : mít, dừa, mãng cầu, măng cụt sum sê. 15
  16. -> Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó c) Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy ! -> Dấu hai chấm trong câu trên có tác dụng báo hiệu phần sau nó là c. Tôi đang đứng trên mui thuyền, bỗng có tiếng gọi : - Mau ra coi, An ơi ! Gần tới sân chim rồi.  Dấu hai chấm báo hiệu phần sau nó là d. Mặt biển sáng hẳn ra : trăng đã lên.  Dấu hai chấm báo hiệu phần sau nó là e. Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy.  Dấu hai chấm báo hiệu phần sau nó là Bài 2. Nêu tác dụng của từng dấu ngoặc kép trong mỗi câu sau: a. Cao Bá Quát vui vẻ trả lời :"Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng."  Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu b) Hiện nay, có một số nơi sinh ra các khoản "lệ phí" theo kiểu "lệ làng", "lệ phường" Dấu ngoặc kép được dùng để đánh dấu Bài 3. Đặt 3 câu có dùng dấu hai chấm : a) 1 câu dẫn lời nói trực tiếp b) 1 câu mang ý liệt kê c) 1 câu có ý giải thích Tiếng Việt ¤n tËp Bµi 1. G¹ch ch©n d•íi c¸c tõ l¸y cã trong ®o¹n v¨n sau : Tr•íc mÆt t«i, mét c©y såi cao lín toµn th©n phñ ®Çy l¸ ®á. Bªn c¹nh ®ã nh• ®Ó t« thªm mµu ®á chãi läi kia l¹i lµ mµu vµng rùc rì cña mÊy c©y c¬m nguéi. Mét lµn giã r× rµo ch¹y qua, nh÷ng chiÕc l¸ rËp r×nh lay ®éng nh• nh÷ng ®èm löa vµng löa ®á bËp bïng ch¸y. T«i rÏ l¸, nhÑ nhµng men theo mét l¹ch n•íc ®Ó ®Õn c¹nh c©y såi. N•íc rãc r¸ch ch¶y, lóc tr•ên lªn mÊy t¶ng ®¸ tr¾ng, lóc luån d•íi gèc c©y Èm môc. Bµi 2. T×m vµ ghi l¹i c¸c tÝnh tõ cã trong c©u v¨n sau : Sầu riêng thơm mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái ngọt của mật ong già hạn. Bµi 3. T×m vµ ghi l¹i c¸c danh tõ, ®éng tõ cã trong ®o¹n v¨n sau : 16
  17. Mi- ®¸t lµm theo lêi dÆn cña thÇn, qu¶ nhiªn tho¸t khái c¸i quµ tÆng mµ tr•íc ®©y «ng h»ng mong •íc. Lóc Êy nhµ vua míi hiÓu r»ng h¹nh phóc kh«ng thÓ x©y dùng b»ng •íc muèn tham lam. Bµi 4. X¸c ®Þnh tõ lo¹i cña c¸c tõ g¹ch ch©n trong nh÷ng c©u sau : - C«ng chóa ®ang kÐn phß m·. - Mét h«m anh ta thÊy kÐn hÐ ra mét lç nhá. - TÝnh nã kÐn l¾m. - Trong cuéc sèng khã kh¨n chóng ta lu«n ®•îc mét ai ®ã gióp ®ì. Chóng ta còng lu«n s½n lßng gióp ®ì nh÷ng ai gÆp khã kh¨n. - Vµ lu«n cã mét ai ®ã, quanh ®©y, ®ang mong muèn ®•îc ta d¾t d×u. Chóng ta cÇn hiÓu râ nh÷ng mong muèn cña mäi ng•êi sèng quanh ta. Bµi 5. G¹ch mét g¹ch d•íi chñ ng÷, hai g¹ch d•íi vÞ ng÷ trong mçi c©u sau : - ChÝch b«ng g¾p s©u trªn l¸ nhanh tho¨n tho¾t. - S¸ng sím, bµ con trong c¸c th«n ®· n•êm n•îp ®æ ra ®ång. Bµi 9. X¸c ®Þnh chñ ng÷, vÞ ng÷ trong mçi c©u kÓ d•íi ®©y. - Chµng b¾t ®Çu ®¶o m¾t, mÊp m¸y m«i, cùa quËy ch©n tay. - Buæi s¸ng, bµ con x· viªn n•êm n•îp ®æ ra ®ång. - MÊy con chim chµo mµo tõ gèc c©y noµ ®ã bay ra hãt r©m ran. - Trong ®ªm tèi mÞt mïng, trªn dßng s«ng mªnh m«ng, chiÕc xuång cña m¸ B¶y chë th•¬ng binh lÆng lÏ tr«i - ChiÒu chiÒu, hoa thiªn lÝ cø tho¶ng nhÑ ®©u ®©y, läc qua kh«ng khÝ råi bay nhÑ ®Õn, råi tho¸ng c¸i l¹i bay ®i. - Nh÷ng con voi vÒ ®Ých tr•íc tiªn hu¬ vßi chµo kh¸n gi¶. - Nh÷ng con chim b«ng biÓn trong suèt nh• thuû tinh l¨n trßn trªn nh÷ng con sãng. - Nh÷ng con v•în b¹c m¸ «m con gän ghÏ chuyÒn nhanh nh• tia chíp. - Nh÷ng con bä nÑt bÐo nóc, m×nh ®Çy l«ng l¸ d÷ tîn b¸m ®Çy c¸c cµnh c©y. - MÊy chó dÕ bÞ sÆc n•íc lo¹ng cho¹ng bß ra khái tæ. - MÊy chó dÕ bÞ sÆc n•íc, lo¹ng cho¹ng bß ra khái tæ. Tiếng Việt Ôn tập làm văn Đề 1. Em hãy tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích. Đề 2. Em hãy tả quyển sách Tiếng Việt 5 – tập 1. Đề 3. Em hãy tả một cây bóng mát mà em yêu thích. Đề 4. Em hãy tả một cây ăn quả mà em yêu thích. Đề 5. Mùa xuân đem đến cho ta bao sắc màu của những loài hoa đẹp. Hãy miêu tả một cây hoa thường nở vào dịp Tết trên quê hương em. Đề 6. Xung quanh em có rất nhiều con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu. Hãy tả một con vật mà em yêu quý nhất. 17