Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và biểu điểm)

doc 4 trang minhtam 29/10/2022 6300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và biểu điểm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2020_2021_co_dap.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Hóa học 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án và biểu điểm)

  1. PHÒNG GD&ĐT . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - MÔN: HÓA HỌC 8 TRƯỜNG THCS NĂM HỌC 2020 – 2021 (Thời gian 45 phút , không kể thời gian phát đề) Mức độ nhận thức Nội dung Vận dụng Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng kiến thức mức cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tính chất , ứng dụng của C4, C6 C2, C5, C11 C13 5,75đ hiđro C9 Số câu 0,5Đ 0,75Đ 0,5Đ 4đ Số điểm 2. Điều chế khí hiđro C1, C3 0,5đ phản ứng thế 0,5Đ Số câu Số điểm 3. Nồng độ dung dịch C7 0,25đ Số câu 0,25Đ Số điểm 4. Bài tập 3,5đ tính C10 C8 C14 Số câu 0,25Đ 0,25Đ 3đ Số điểm Tổng số 1đ 1đ 1đ 7đ 10đ điểm
  2. ĐỀ BÀI 1.Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) (0,25 đ/câu): Hãy chọn đáp án em cho là đúng điền vào ô trống: Câu 1 2 3 4 5 6 7 9 10 11 Đáp án Câu 1: Để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm, ta có thể dùng kim loại nhôm tác dụng với: A. CuSO4 hoặc HCl loãng B. H2SO4 loãng hoặc HCl loãng C. Fe2O3 hoặc CuO D. KClO3 hoặc KMnO4 Câu 2: Hiđro được dùng làm nhiên liệu cho động cơ tên lửa vì: A. Do tính chất rất nhẹ. B. Khi cháy sinh nhiều nhiệt. C. Khi cháy không gây ô nhiễm môi trường. D. A,B,C đúng Câu 3: Trong những phương trình hóa học sau, phương trình nào xảy ra phản ứng thế? t 0 t 0 A. O2 + 2H2  2H2O B. H2O + CaO  Ca(OH)2 t 0 C. 2KClO3  2KCl + 3O2 ↑ D. Mg + CuSO 4 → MgSO4 + Cu Câu 4:. Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây ra tiếng nổ vì: A. hidro cháy mãnh liệt trong oxi B. phản ứng này tỏa nhiều nhiệt C. .thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được. D. hidro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ. t 0 Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O A. Phản ứng phân hủy B. Thể hiện tính khử của hiđro C. Điều chế khí hiđro D. Phản ứng không xảy ra Câu 6: Câu nhận xét nào sau đây là đúng với khí hiđro? A. Là chất khí không màu không mùi dễ tan trong nước B. Là chất khí không màu không mùi không tan trong nước C. Là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí D. Là chất khí dùng để bơm vào bong bóng. Câu 7: Tính nồng độ mol của 1 mol KCl trong 0,75 lít dung dịch A. 2,33 mol/Lít B. 3,33 mol/Lít C. 1,33 mol/Lít D. 2,5 mol/Lít Câu 8: Dùng 4 gam khí hiđro để khử oxit sắt từ (Fe3O4) thì số gam sắt thu được sau phản ứng là: A. 56 gam B. 84 gam C. 112 gam D. 168 gam Câu 9: Thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy nước là do: A. Hiđro tan trong nước B. Hiđro nặng hơn không khí C. Hiđro ít tan trong nước D.Hiđro là chất khí nhẹ nhất trong các chất khí Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + H2 . Để lập phương trình hóa học các hệ số lần lượt theo thứ tự là: A. 2, 6, 2, 6 B. 2, 2, 1, 3 C. 1, 2, 2, 3 D. 2, 3, 1, 3 Câu 11: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau: Khí hidro tác dụng với một số .kim loại ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại và 2. Tự luận(7đ): Câu 13(4đ): Viết PTHH của phản ứng giữa hidro với các chất sau: Đồng (II) oxit, Kẽm oxit, Sắt từ oxit, nhôm oxit. Câu 14(3đ): Cho 19,5 gam kẽm vào 18,25 gam axit HCl thu được muối ZnCl2 và khí H2. a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Khi phản ứng kết thúc, chất nào còn dư? Chất dư có khối lượng bằng bao nhiêu?
  3. c) Tính khối lượng muối ZnCl2 và thể tích chất khí sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? (Cho biết: H = 1; O =16, Zn =65, Cl = 35,5; Fe = 56) Bài làm
  4. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 1. Trắc nghiệm Mỗi đáp án khoanh đúng được 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp án đề 100 B B D C B C C B C D Oxit- Nước Câu 11:Điền mõi từ đúng: 0,25 điểm. 2.Tự luận Câu Đáp án Biểu điểm 1 (4 điểm) a, CuO + H2 Cu + H2O 1đ/pt b, ZnO + H2 Zn + H2O c, Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O d, Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O 2 Pt 1 đ CuO + H2 Cu + H2O (3 điểm) nCuO 0,5đ nCuO = 16/64 = 0,25 (mol) 8A,B CuO + H2 Cu + H2O Pt 1 1 1 (mol) n 0,5đ Đb 0,25  0,25 (mol) H2 VH2 1đ V H2 = 0,25*22,4 = 5,6 (lít) 8C PT 0,5đ a) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 nZn 0,25đ b) nZn = 19,5/65 = 0,3 (mol) nHCl 0,25đ nHCl = 18,25/36,5 = 0,5 (mol) Zn + 2HCl ZnCl + H 2 2 Bđ 0,3 0,5 0 0 (mol) 1đ Pu 0,25  0,5 0,25 0,25 (mol) Sau pu 0,05 0 0,25 0,25 (mol) mZn 0,5đ Sau pu Zn còn dư. mZn = n.M = 0,05.65 = 3,25 (gam) VH2 0,5đ c) VH2= n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6(lít)