Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2021_2022_de.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Đề 2
- PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KỲ 2 TRƯỜNG THCS . NĂM HỌC: 2021 – 2022 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 60 phút Mức độ nhận thức Nội Thông dung Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao hiểu Cộng kiến thức TN TL T TL TN TL TN TL N Số câu 1 3 15c 4 hỏi 15a Số 0,75 2,0 2,75(27,5%) điểm -Nhận biết dung -Tính C% -Tính khối lượng môi, chất tan trong khi biết CM. dung dịch. -Khái niệm dd, dd 2.Dung chưa bão hòa, nồng dịch độ % -Những yếu tố ảnh hưởng đến đọ tan. Kí hiệu độ tan. Tính tan. Số câu 1 1 15b 1 10 hỏi
- Số 1,75 1,75 0,25 0,25 4,0(40%) điểm 3. -Bài toán. Tổng hợp Só câu 1 1 hỏi Số 3,25 32,5 điểm (32,5%) Tổng 9 1 1 1 1 1 14 số câu 2,5 1,75 2,0 0.25 0,25 3,25 10,0 đ Tổng (25%) (17,5%) (20 (2,5% 2,5% (32,5%) (100%) số điểm %) ) Tỉ lệ % ĐỀ BÀI A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Trong các dãy chất sau đây, dãy chất nào làm quì tím chuyển màu xanh? A. KClO3, NaCl, FeSO4, MgCO3. A. B. CaO, SO3, BaO, Na2O. B. C. Ca(OH)2, KOH, NaOH, Ba(OH)2. C. D. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 2. Xét các chất: Na2O, KOH, MgSO4, Ba(OH)2, HNO3, HCl, Ca(HCO3)2.Số oxit; axit; bazơ, muối lần lượt là: A. 1; 2; 2; 3. B. 1; 2; 2; 2. C. 2; 2; 1; 2. D. 2; 2; 2; 1
- Câu 3. Nồng độ % của một dung dịch cho biết A. Số gam chất tan có trong 100g nước. B. Số gam chất tan có trong 1000ml dung dịch. C. Số gam chất tan có trong 100ml nước. D. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch. Câu 4. Biết độ tan của KCl ở 30oC là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 30oC từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là: A. 52 gam. B. 148 gam. C. 48 gam D. 152 gam B. Phần tự luận (8,0 điểm) Câu 5. Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì?: K + ? KOH + H2 Al + O2 ? FexOy + O2 Fe2O3 KMnO4 ? + MnO2 + O2 Câu 6. Nêu phương pháp nhận biết các chất khí sau: Khí nitơ, hiđro, oxi, cacbon đioxit, và khí metan (CH4). Viết PTHH nếu có? Câu 7. Cho 5,4 gam bột Nhôm tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl a. Tính nồng độ mol/lít dung dịch HCl đã dùng? b. Lượng khí Hidro thu được ở trên cho qua bình đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn. Tính % khối lượng các chất trong m?
- Đáp án đề thi học kì 2 Hóa 8 A. Phần trắc nghiệm: (2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 Đáp án C B D A Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Phần tự luận: (8đ) Câu Nội dung Điểm 0,75 2K + 2H2O →2 KOH + H2 (Phản ứng thế) đ 4Al + 3O2→ 2Al2O3 (Phản ứng hóa hợp) 0,75 Câu 1 đ (3đ) 4FexOy +(3x- 2y)O2→ 2xFe2O3 (Phản ứng hóa hợp) 0,75 2 KMnO4→ K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy) đ (HS xác định sai mỗi phản ứng trừ 0,25 đ) 0,75 đ Dùng dung dịch nước vôi trong nhận ra khí CO2 Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Dùng tàn đóm đỏ nhận ra khí O 2 0,5 đ Phương trình hóa học: C + O CO Câu 2 2 → 2 0,5 đ (2đ) Ba khí còn lại dẫn qua bột CuO nung nóng, khí làm đổi màu CuO 0,5 đ thành đỏ gạch là khí H2 0,5 đ Phương trình hóa học: CuO + H2O →Cu + H2O Hai khí còn lại đem đốt, khí cháy được là CH4, còn lại là Nitơ Phương trình hóa học: CH4 +2O2 →CO2 + 2H2O Đổi 400 ml = 0,4l 0,5 đ Câu 7 (3đ) Phương trình hóa học: 2Al + 6HCl →2AlCl3 + 3H2 (1) 0,5 đ
- nAl = 5,4/27 = 0,2 (mol) 0,5 đ Theo Phương trình hóa học (1) nHCl = 3nAl = 3. 0,2 = 0,6 (mol) 0,5 đ CM dd HCl = 0,6/0,4 = 1,5M 0,5 đ Theo PTHH (1) nH2 = 3/2nAl = 3/2.0,2 = 0,3 (mol) 0,5 đ nCuO = 32/80 = 0,4 (mol) Phương trình hóa học: CuO + H2 Cu+H2O Trước phản ứng: 0,4 0,3 (mol) Khi phản ứng: 0,3 0,3 0,3 (mol) Sau phản ứng: 0,1 0 0,3 (mol) →mCuO dư = 0,1. 80 = 8(g) mCu = 0,3. 64 = 19,2(g) Trong m có 8 g CuO dư và 19,2g Cu %CuO = 8/27,2.100% = 29,4%; %Cu = 70,6% (Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa)