Đề kiểm tra giữa học kì 2 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Trạch (Có hướng dẫn chấm)

docx 7 trang minhtam 03/11/2022 400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 2 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Trạch (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_lich_su_lop_8_nam_hoc_2021_2022_tr.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 2 Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Phúc Trạch (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH MÔN LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC 2021-2022 Số lượng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức Tổng số Vận Vận Nội dung Nhận Thông câu TT Chương/Chủ đề/Bài dụng dụng kiểm tra biết hiểu thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL -Quá trình xâm lược của TD Pháp Cuộc kháng chiến chống -Hành động 1 4 0,5 1 0,5 5 1 Pháp từ 1858-1884 của triều đình - Cuộc đấu tranh của nhân dân -Phong trào Phong trào kháng chiến Cần Vương 2 chống Pháp cuối thế kỉ 4 2 1 6 1 -Khởi nghĩa XIX Yên Thế -Nguyên Trào lưu cải cách duy tân nhân 3 1 1 1 1 nửa cuổi thế kỉ XIX -Tích cực và hạn chế Tổng số câu 8 0,5 4 1 1 0,5 12 3 Tổng số điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 3,0 7,0 Tỉ lệ % 40 30 20 10 30 70
  2. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Lịch sử Lớp: 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 01 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn phương án đúng nhất Câu 1. Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là: A. Bảo vệ đạo Gia tô. B. Mở rộng thị trường buôn bán C. “Khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam D. Nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông. Câu 2. Câu nói “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của ai ? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Đình Chiểu Câu 3. Nhà Nguyễn thừa nhận 3 tỉnh miền Đông Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp thông qua bản Hiệp ước nào ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Hác-măng C. Hiệp ước Giáp Tuất D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt Câu 4. Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, tên chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là: A. Đuy-puy. B. Ri-vi-e C. Gác-ni-ê D. Hác-măng. Câu 5. Ngày 13/7/1885 có sự kiện gì? A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. “Chiếu Cần Vương” được ban bố. C. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ Câu 6. Phan Đình Phùng là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Yên Thế D. Khởi nghĩa Hương Khê Câu 7. Ai là người lãnh đạo tối cao của khởi nghĩa Yên Thế ? A. Hoàng Hoa Thám B. Phạm Bành C. Phan Đình Phùng D. Nguyễn Thiện Thuật Câu 8. Đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (1873) thực dân Pháp lấy cớ là: A. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. B. Vu cáo nhà Nguyễn giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp C. Nhà Nguyễn nhờ giải quyết vụ Đuy-puy. D. Mượn đường để tấn công Trung Quốc Câu 9. Nguyên nhân sâu xa của việc Pháp xâm lược nước ta là A. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên khoáng sản và công nhân rẻ. B. Dễ bề khống chế Trung Quốc. C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ba Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương. D. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp. Câu 10. Đăc điêm nổi bật của phong trào Cân Vương trong những năm 1885-1888 là: A. Phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ- Tĩnh B. Phong trào diễn ra chủ yếu ở các tỉnh miền núi C. Phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì, Bắc Kì. D. Phong trào diễn ra chủ yếu ở Bắc Kì và Nam Kì. Câu 11. Điểm khác biệt của khởi nghĩa Yên Thế và khởi nghĩa Hương Khê là:
  3. A. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc B. Thời gian tồn tại lâu hơn C. Thể hiện tinh thần yêu nước D. Đều thất bại Câu 12. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách: A. Họ có lòng yêu nước, thương dân B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù C. Tình hình đất nước ngày một nguy khốn D. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp những bản Hiệp ước nào? Hai bản Hiệp ước đầu tiên đã vi phạm chủ quyền Việt Nam ra sao? Câu 2 (2,0 điểm): Những cải cách cuối thế XIX có những mặt tích cực như thế nào? Câu 3 (2,0 điểm): Phong trào nông dân Yên Thế có gì khác các cuộc khởi nghĩa cùng thời? Hết MÃ ĐỀ 02 I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Chọn phương án đúng nhất Câu 1. Chỉ huy cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng chống lại quân Pháp là: A. Nguyễn Trung Trực B. Phan Thanh Giản C. Nguyễn Tri Phương D. Trương Định Câu 2. “Bình Tây Đại nguyên soái” là tên gọi dành cho nhân vật lịch sử nào ? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Nguyễn Đình Chiểu Câu 3. Nhà Nguyễn thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp thông qua bản Hiệp ước nào ? A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Hác-măng C. Hiệp ước Giáp Tuất D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt Câu 4. Tại trận Cầu Giấy lần thứ hai, tên chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là A. Ri-vi-e. B. Đuy-puy C. Gác-ni-ê D. Hác-măng. Câu 5. Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ là: A. Khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ C. Khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ. D. “Chiếu Cần Vương” được ban bố. Câu 6. Nguyễn Thiện Thuật là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nào? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Yên Thế Câu 7. Trong suốt thời gian hoạt động, khởi nghĩa Yên Thế đã giảng hoà với quân Pháp mấy lần? A. 4 lần B. 3 lần C. 2 lần D. 1 lần Câu 8. Đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (1882) thực dân Pháp lấy cớ là: A. Vu cáo nhà Nguyễn giao thiệp với nhà Thanh mà không hỏi ý kiến Pháp B. Giải quyết vụ các giáo sĩ bị tấn công ở Hà Nội. C. Mượn đường để tấn công Trung Quốc D. Để giải quyết vụ Đuy-puy. Câu 9. Âm mưu của Pháp khi tấn công Đà Nẵng là: A. Biến Đà Nẵng thành căn cứ quân sự, từng bước đánh chiến Lào và Cam Phu Chia. B. Chia đất nước ta thanh hai miền để dễ bề mở rộng đánh chiến cả nước. C. Tạo bàn đạp để đánh Huế, nhanh chóng buộc nhà Nguyễn đầu hàng. D. Tạo bàn đạp để chuẩn bị tấn công Trung Quốc
  4. Câu 10. Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong những năm 1888- 1896 là: A. Phong trao quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn giai đoạn trước. B. Phong trào diến ra lẻ tẻ ở các vùng biên giới Việt-Lào có sự liên kết với lực lượng của Lào và Trung Quốc. C. Phong trào thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi tham gia. D. Phong trào nổ ra mạnh mẽ trong toàn quốc và nhanh chóng phát triển thành cao trào. Câu 11. Mục tiêu của khởi nghĩa Yên Thế là: A. Chống lại chính sách cai trị và bóc lột nông dân một cách hà khắc của triều đình. B. Hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi. C. Chống lại sự cướp phá của quân Thanh D. Chống lại sự bình định và bóc lột của Pháp Câu 12. Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? A. Còn lẻ tẻ, rời rạc B. Triều đình bảo thủ, bất lực, từ chối mọi cải cách. C. Chưa giải quyết được mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam. D. Chưa xuất phát từ cơ sở kinh tế xã hội bên trong. II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm): Nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp những bản Hiệp ước nào? Hai bản Hiệp ước cuối cùng đã vi phạm chủ quyền Việt Nam ra sao? Câu 2 (2,0 điểm): Những cải cách cuối thế XIX có những mặt hạn chế như thế nào? Câu 3 (2,0 điểm): Vì sao nói Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? Hết
  5. TRƯỜNG THCS PHÚC TRẠCH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Môn: Lịch sử 8 MÃ ĐỀ 01 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Phân môn Lịch sử Địa lí Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C A C B D A C A C B D B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm * Nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp những bản Hiệp ước: -Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 0,5đ -Hiệp ước Giáp Tuất 1874 0,5đ -Hiệp ước Hác-măng 1883 0,5đ Câu 1 -Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 0,5đ (3,0 điểm) * Hai bản Hiệp ước đầu tiên đã vi phạm chủ quyền Việt Nam: - Hiệp ước Nhâm Tuất 1862: Việt Nam mất hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 0,5đ - Hiệp ước Giáp Tuất 1874: Việt Nam mất hẳn 6 tỉnh Nam Kì 0,5đ *Điểm tích cực: -Đáp ứng phần nào yêu cầu lịch sử đặt ra cho dân tộc Việt Nam. 0,5đ -Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ. 0,5đ Câu 2 -Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức 0,5đ (2,0 thời. điểm) -Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ 0,5đ XX. * Phong trào nông dân Yên Thế có gì khác các cuộc khởi nghĩa cùng thời: Câu 3 Yên Thế Cần Vương (2,0 Thời gian 30 năm 10 năm 0,5đ điểm): Lãnh đạo nông dân văn thân sĩ phu 0,5đ Mục đích bảo vệ cuộc sống giúp vua cứu nước 0,5đ Địa bàn Bắc Giang Cả nước 0,5đ
  6. MÃ ĐỀ 02 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Phân môn Lịch sử Địa lí Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A C A D B C A C A D B B. PHẦN TỰ LUẬN ( 7 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm * Nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp những bản Hiệp ước: -Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 0,5đ -Hiệp ước Giáp Tuất 1874 0,5đ -Hiệp ước Hác-măng 1883 0,5đ Câu 1 -Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 0,5đ (3,0 điểm) * Hai bản Hiệp ước cuối cùng đã vi phạm chủ quyền Việt Nam: - Việt Nam trở thành thuộc địa nửa phong kiến 0,5đ - Nhà Nguyễn trở thành tay sai cho TD Pháp 0,5đ * Điểm hạn chế: - Mang tính lẻ tẻ, rời rạc. 0,5đ Câu 2 -Chưa xuất phát từ cơ sở kinh tế xã hội bên trong 0,5đ (2,0 -Chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp 0,5đ điểm) -Chưa giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ 0,5đ * Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Vì: + Có qui mô lớn nhất. Thời gian tồn tại lâu (10 năm), và trùng với thời gian 0,5đ Câu 3 của Phong trào Cần Vương (2,0 + Địa bàn hoạt động rộng: từ Thanh Hóa đến Quảng Bình. 0,5đ điểm): + Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng-người có uy tín nhất trong 0,5đ phong trào kháng Pháp ở Thanh – Nghệ – Tĩnh. + Có chiến thắng quan trọng, tự chế tạo được vũ khí. 0,5đ Phúc Trạch, ngày 22 tháng 2 năm 2022 CHUYÊN MÔN TTCM GVBM Nguyễn Xuân Bình Nguyễn Thị Kim Dung Hoàng Ngọc Hải Yến