Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 9 (Có hướng dẫn chấm)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 9 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_9_co_huong_dan_cham.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa học Lớp 9 (Có hướng dẫn chấm)
- ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Thuvienhoclieu.Com MÔN HÓA HỌC 9 Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm). Hãy chọn một trong những chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trong các oxit sau, oxit không tan trong nước là A. MgO. B. P2O5. C . Na2O. D. CO2. Câu 2: Oxit tác dụng được với dung dịch HCl là A.SO2. B. CO2. C. CuO. D. P2O5. Câu 3: Nhóm chỉ gồm các oxit axit là: A. CO2, P2O5, MgO, SO2. B. CO2, P2O5, NO, SO2. C. CO, P2O5, MgO, SO2. D. CO2, P2O5, SO3, SO2. Câu 4: Để pha loãng H2SO4 đặc an toàn, cần A. cho từ từ H2SO4 đặc vào bình đựng nước. B. cho từ từ nước vào bình đựng H2SO4 đặc. C. rót đồng thời H2SO4 đặc và nước vào bình. D. cách A và B đều dùng được. Câu 5: Cho các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, H 2SO4, KNO3. Trong các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch có pH < 7? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào một ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch FeCl3. Lắc nhẹ ống nghiệm. Hiện tượng nào xảy ra? A. Có kết tủa màu xanh. B. Có kết tủa màu nâu đỏ. C. Có kết tủa, sau đó tan đi. D. Có kết tủa màu trắng. Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2? A. CO2. B. Na2O. C. CO. D. MgO. Câu 8: Phản ứng được sử dụng để điều chế NaOH trong công nghiệp là A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. B. Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaOH. đpdd C. Na2O + H2O 2NaOH. D. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2. có màn ngăn Phần II: Tự luận (6,0 điểm). Câu 1: (0,5 điểm) Vì sao vôi sống sẽ giảm chất lượng nếu lưu giữ lâu ngày trong tự nhiên? Câu 2: (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: NaCl, HCl, Na2SO4. Câu 3: (1,5 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) (1) (2) (3) FeSO4 FeCl2 Fe(OH)2 FeO Câu 4: (2,5 điểm) Cho một hỗn hợp 2 muối khan MgCl2 và CaCO3 phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). a. Viết PTHH xảy ra. b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng. c. Nếu dùng 80 ml dung dịch axit HCl trên trung hòa với 80ml NaOH 2M thì dung dịch sau phản ứng làm nước bắp cải tím chuyển sang màu gì? (Biết: Ca = 40, C =12, O =16) Bài làm:
- PHẦN III: ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM BIỂU ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Phần I: HS chọn đúng mỗi câu 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 4,0đ A C D A A B A D Phần II: Câu 1.Vì vôi sống sẽ hấp thụ khí cacbon đioxit có trong không khí tạo thành canxi cacbonat 0,5đ Câu 2. Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch HCl (quỳ tím hóa đỏ), quỳ tím không đổi màu là NaCl và Na2SO4. 0,5đ Dùng dung dịch BaCl 2 để nhận ra dung dịch Na 2SO4 (có kết tủa trắng). Dung dịch không phản ứng là NaCl. 0,5đ Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl 0,5đ Câu 3. (1): FeSO4 + BaCl2→ BaSO4 ↓ + FeCl2 0,5đ (2): FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 0,5đ (3): Fe(OH) t0 FeO + H O 0,5đ t0 2 2 Câu 4. a/ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 0,5đ b/ n CO2 = 6,72 : 22,4 = 0,3mol 0,25đ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 0,3mol 0,6mol 0,3mol 0,25đ CM HCl = 0,6: 0,4 = 1,5 M 0,25đ c/ HCl + NaOH NaCl + 2H2O 0,25đ 1mol 1mol 0,12 0,16 Số mol của HCl: n = CM . V = 80/1000 x 1,5 = 0,12 (mol) 0,25đ Số mol của NaOH: n = CM . V = 80/1000 x 2 = 0, 16 (mol) 0,25đ Tỉ lệ: 0,12/1 < 0,16/1 Vậy sau phản ứng NaOH dư nên dung dịch làm quì tím 0,5đ hóa xanh. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Thuvienhoclieu.Com MÔN HÓA HỌC 9 Phần 1: Trắc Nghiệm: (4 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
- Câu 1: Dung dich HCl tác dụng được với chất nào sau đây A. H2SO4 B. CuSO4 C. NaOH D. Cu Câu 2: Dung dịch NaOH làm quỳ tím hóa A. đỏ. B. xanh. C. không đổi màu. D. vàng Câu 3: Dung dịch H2SO4 loãng làm quỳ tím hóa A. đỏ. B. xanh. C. không đổi màu. D. vàng Câu 4: Để nhận biết muối sunfat (=SO4) người ta dùng thuốc thử A. Na2SO4 B. NaCl C. Fe D. BaCl2 Câu 5: Dãy các chất sau đây là muối: A. NaCl, HCl, CuCl2 B. HCl, HNO3, H2SO4 B. Cu(OH)2, Ca(OH)2, NaOH D. Na2SO4, CaCO3, CuCl2 Câu 6. Khí lưu huỳnh đi oxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây: A. K2SO3 và HCl B.K2SO4 và HCl C. Na2SO3 và NaOH D. Na2SO3 và NaCl Câu 7. Khi để lâu ngoài không khí bề mặt NaOH có phủ một lớp muối đó là muối a. Na2CO3 b. Na2SO4 c. NaCl d. Na3PO4 Câu 8. Dãy chất nào sau đây khi nhiệt phân hoàn toàn, sản phẩm thu được chỉ toàn là oxit a. Fe(OH)2,BaCl2 b. Al(OH)3,AlCl3 c. Fe(OH)2, Al(OH)3 d. CuO,NaCl Phần 2: Tự Luận (8 ®iÓm) Câu 1 (1 điểm): Nêu tính chất hóa học của NaOH, viết phương trình hóa học minh họa? Câu 2 (2 điểm): Hoàn thành chuỗi biến hóa sau: (1) (2) (3) (4) CuO CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4 CuCl2 Câu 3 (2 điểm): Biết 2,24 lít CO2 (đktc) tác dụng vừ đủ với 200ml dd Ca(OH)2, sản phẩm là CaCO3 và nước. a. Tính nồng độ mol của dd Ca(OH)2 đã dùng. b. Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Câu 4. Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3.Hòa tan A vừa đủ trong dung dịch chứa 0,5 mol HNO3, bay ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Tính số mol NO thoát ra? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM: Phần 1: Trắc Nghiệm: (4điểm) - Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 đáp án C B A D D A A C Phần 2: Tự Luận (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) - Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. Tính chất hóa học của NaOH - làm đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím hóa xanh, phenolphtalein không màu hóa đỏ. - Tác dụng với axit NaOH + HCl → NaCl + H2O - Tác dụng với oxit axit 2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O - Tác dụng với muối 2 NaOH + CuCl2 → 2 NaCl + Cu(OH)2 Câu 2: (2 điểm) - Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm.
- (1) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O (2) CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2+ NaCl (3) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2 H2O (4) CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4 Câu 3: (2 điểm) a. (1 điểm) 2,24 n 0,1(mol) CO2 22,4 Phương trình hóa học: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Ta có n n 0,1mol Ca(OH ) 2 CO2 0,1 C 0,5(M ) M (CaCO3 ) 0,2 b. (1 điểm) n n 0,1mol CaCO3 CO2 m 0,1.100 10(gam) CaCO3 Câu 4: (1 điểm) 8,96 n 0,16 (mol) Fe 56 Quy hỗn hợp A gồm (FeO, Fe3O4, Fe2O3) thành hỗn hợp (FeO, Fe2O3) ta có các phương trình hoá học: t 0 2Fe + O2 2FeO x x t 0 4Fe + 3O2 2Fe2O3 y y 2 3FeO + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO + 2H2O x x x 10. 3 3 Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O y 3y 2 n x y 0,16 Fe Theo bài ra ta có hệ phương trình: 10x n 3y 0,5 HNO3 3 x 0,06 mol y 0,1 mol 0,06 n 0,02 mol. NO 3 ĐỀ 3 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
- Thuvienhoclieu.Com MÔN HÓA HỌC 9 I. Trắc nghiệm (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái chỉ đáp án đúng trong các câu sau đây. 1. CO2 không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. dung dịch NaOH B. dung dịch Ca(OH)2 C. CaO D. dung dịch HCl 2. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? A. Al và H2SO4 loãng B. NaOH và dung dịch HCl C. Na2SO4 và dung dịch HCl D. Na2SO3 và dung dịch HCl 3. Chất nào sau đây khi phản ứng với nước tạo thành dung dịch mang tính axit ? A. CaO B. Ba C. SO3 D. Na2O 4. Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl A. Fe B. Fe2O3 C. SO2 D. Mg(OH)2 5. Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch HCl dư. Hỏi thể tích khí thu được từ phản ứng ở đktc là bao nhiêu? (cho Zn=65) A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 3,36 lit D. 22,4 lit 6. Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế khí H2 A. Al và H2SO4 loãng B. Al và H2SO4 đặc nóng C. Cu và dung dịch HCl D. Fe và dung dịch CuSO4 7. Dãy oxit nào sau đây vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch bazơ a. CaO, CuO b. CO, Na2O c. CO2, SO2 d. P2O5, MgO 8. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây? a. Na2SO3 và H2O b. Na2SO3 và NaOH c. Na2SO4 và HCl d. Na2SO3 và H2SO4 9. Chất nào sau đây được dùng để sản xuất vôi sống a. CaCO3 b. NaCl c. K2CO3 d. Na2SO4 10. Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng a. Hóa hợp b. Trung hòa c. Thế d. Phân hủy 11. Trong công nghiệp, sản xuất axitsunfuric qua mấy công đoạn a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 12. Oxit vừa tan trong nước vừa hút ẩm là: a. SO2 b. CaO c. Fe2O3 d. Al2O3 13. Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau sinh ra chất khí cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh? a. Zn + HCl b. ZnO + HCl c. Zn(OH)2+ HCl d. NaOH + HCl 14. Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng: a. Na2O + NaOH b. Cu + HCl c. P2O5 + H2SO4 loãng d. Cu + H2SO4 đặc, nóng 15. Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp O2 và CO2. Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dung dịch chứa a. HCl b. Na2SO4 c. NaCl d. Ca(OH)2 16. Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ a. SO2 b. Na2O c. CO d. Al2O3 17. Axitsunfuric loãng tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? a. Zn, CO2, NaOH b. Zn, Cu, CaO c. Zn, H2O, SO3 d. Zn, NaOH, Na2O 18. Trung hòa 100ml ddHCl cần vừa đủ 50ml ddNaOH 2M. Hãy xác định nồng độ molddHCl đã dùng: a. 2M b. 1M c. 0,1M d. 0,2M 19. Cho sơ đồ phản ứng: Na2SO3 + HCl NaCl + X + H2O. Hỏi X là chất nào trong số các chất cho sau đây: A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. O2 20. Dung dịch HCl phản ứng được với dãy chất: A. Fe, Cu, SO2, B. NaOH, CO2, C. Mg, CuO, Cu(OH)2 D. Fe, Cu, H2SO4 (l)
- II. Tự luận (5 điểm) Câu 1:(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có (1) (2) (3) (4) S SO2 SO3 H2SO4 BaSO4 Câu 2(3 điểm) Hòa tan 9,2g hỗn hợp gồm: Mg và MgO vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí ở đktc. a)Viết PTHH b)Tính khối lượng Mg và MgO trong hỗn hợp đầu. ( Cho Mg = 24; Cl= 35,5; H = 1; O = 16;) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm (5điểm) Mỗi đáp án đúng 0.25 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D D C C B A C D A B C B A D D B D B A C II. Tự luận (5 điểm) Câu 1:(2 điểm)Mỗi phương trình viết đúng 0,5 điểm Câu 2(3 điểm) a) (2 điểm ) PTHH: Mg + 2HCl MgCl2 + H2(1) MgO + 2HCl MgCl2 + H2O(2) 1,12 nH2 = = 0,05(mol) 22,4 b) (1 điểm ) mMg = 0,05 x 24 = 1,2(g) => mMgO = 9,2-1,2 = 8 g ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Thuvienhoclieu.Com MÔN HÓA HỌC 9 Câu 1(2 điểm). Bazơ là gì? Nêu các tính chất hóa học của bazơ? Mỗi tính chất minh họa bằng phản ứng hóa học? Câu 2(2 điểm). Cho các chất sau : CaO, SO2 , HCl ,NaOH , P2O5 , H2S , Na2O , Ca(OH)2 . Hãy cho biết chất nào thuộc oxit bazơ , oxit axit , bazơ , axit , muối Câu 3(2 điểm). Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ
- mất nhãn sau: HCl , NaOH , Na2SO4 , NaCl . Câu 4(2 điểm). Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: (1) (2) (3) (4) S SO2 SO3 H2SO4 MgSO4. Câu 5(2 điểm). Hòa tan 8(g) CuO hoàn toàn vào 200(g) d2 HCl . Tính khối lượng muối thu được. Tính nồng độ phần trăm dung dịch HCl cần dùng . Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Câu 1 Nêu được mỗi tính chất + lấy được vd 0,5 (2 Điểm) -0 Oxit bazơ : CaO , Na2O 0,5 Câu 2 -1 Oxit axit :SO2 , P2O5 0,5 (2 Điểm) -2 Axit : HCl , H2S 0,5 -0 Bazơ : NaOH, Ca(OH)2 0,5 Câu 3 - Thử các mẫu thử bằng quỳ tím : 0,25 (2 điểm) + Quỳ tím hóa đỏ là dd HCl . 0,25 + Quỳ tím hóa xanh là dd NaOH . 0,25 + Không hiện tượng là : Na2SO4 , NaCl 0,25 - Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu thử còn lại : 0,25 + Có kết tủa trắng là dd Na2SO4 : 0,25 BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + NaCl 0,25 + Không hiện tượng là NaCl 0,25 0 t 0,5 1) S + O2 SO2 Câu 4 t o ,V O 0,5 25 2) 2SO2 + O2 2SO3 0,5 (2 điểm) 3) SO3 + H2O H2SO4 0,5 4) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 Câu 5 a) PTHH : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1) 0,5 8 0,25 (2 điểm) 0,1(mol) -3n CuO = 80 n n 0,1(mol) 0,25 CuCl CuO -4 2 m 0,1.135 13,5(g) CuCl 0,25 -5 2 0,25 c) n = 2n = 0,2 (mol) HCl CuO 0,25 mHCl = 0,2 . 36,5 = 7,3 (g) 7,3 0,25 .100% 3,65% C% = 200
- Chú ý : - Không cân bằng PTHH trừ 1/3 số điểm phương trình đó - HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa ĐỀ 5 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Thuvienhoclieu.Com MÔN HÓA HỌC 9 A. Trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Nhóm các dung dịch có pH > 7 là: A. HCl, HNO3 B. NaCl, KNO3 C. NaOH, Ba(OH)2 D. Nước cất, nước muối. Câu 2: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với: A. dung dịch Na2CO3 B. dung dịch MgSO4 C. dung dịch CuCl2 D. dung dịch KNO3 Câu 3: Có ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: CuCl2, Ba(OH)2, K2SO4. Thuốc thử để nhận biết cả ba chất là: A. H2O B. dung dịch Ba(NO3)2 C.dung dịch KNO3 D. dung dịch NaCl Câu 4: Thành phần phần trăm của Na và Ca trong hợp chất NaOH và Ca(OH)2 lần lượt là: A.54,0% B. 56,0%
- C. 57,5% D. 54,1% Câu 5: Trong các hợp chất sau hợp chất có trong tự nhiên dùng làm phân bón hoá học: A.Ca3(PO4)2 B. CaCO3 C. Ca(OH)2 D. CaCl2 Câu 6: Khi cho dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch FeCl3 ,hiện tượng thí nghiệm quan sát được là A. có kết tủa màu trắng xanh B. có kết tủa màu đỏ nâu C. có khí thoát ra D. không có hiện tượng gì. dpcmnx Câu 7: Cho phương trình hoá học: aNaCl( dd) + bH2O → cNaOH(dd) + dCl2(k) + eH2(k) . Các hệ số a, b, c, d lần lượt là: A.1,1,2,1,2 B. 1,2,2,1,1 C. 2,2,2,1,1 D. 2,2,1,1,1 Câu 8: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí: A. Bari oxit và axit sunfuric B. Bari hidroxit và axit sunfuric C. Bari cacbonat và axit sunfuric Câu 9: Để khử chua đất nông nghiệp, người ta sử dụng hoá chất: A. CaO B. Ca(OH)2 dạng bột
- C. dung dịch CaOH2 D. dung dịch NaOH Câu 10: Cặp chất tác dụng được với nhau là A.Na2CO3 + KCl B. NaCl + AgNO3 C. ZnSO4 + CuCl2 D. Na2SO4 + AlCl3 Câu 11: Chất nào sau đây còn có tên gọi là ‘nước vôi trong’? A. Ca(OH)2 B. Cu(OH)2 C. Zn(OH)2 D. NaOH Câu 12: Dãy các ba zơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng với nước: A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3 ; NaOH C. Fe(OH)3 ; Cu(OH)2 ; KOH; Mg(OH)2 Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 và dung dịch NaOH có những tính chất hoá học của bazơ tan vì: A. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit B. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit C. làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với oxit axit và axit D. tác dụng với oxit axit và axit Câu 14: Sau khi làm thí nghiệm, có những chất khí thải độc hại: HCl, H2S, CO2, SO2. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ chúng là tốt nhất : A. Muối NaCl B. Nước vôi trong C. Dung dịch HCl D. Dung dịch NaNO3
- Câu 15. Hãy chọn công thức hoá học ở cột II ghép với tên phân bón hoá học ở cột I cho phù hợp Cột I Cột II a. Urê 1. NH4NO3 b. Đạm amoni sunfat 2. KNO3 c. Đạm kali nitrat 3. (NH2)2CO d. Đạm amoni nitrat 4. (NH4)2SO4 B. Tự luận (5 điểm) 1/ Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau: CaCO3 → CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → Ca(NO3)2 → AgNO3 2/ Trộn 30 ml dung dịch có chứa 1,11 g CaCl2 với 70 ml dung dịch chứa 2,33 g BaSO4 a/ Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học. b/ Tính khối lượng chất rắn sinh ra. c/ Tính nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. 3/ a/ Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau: KCl, Ca(OH)2, KOH và K2SO4. Làm thế nhận biết từng dung dịch? b/ Cho 10,2 g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294 g dung dịch H2SO4 10%. Tìm công thức của oxit kim loại trên.