Đề kiểm tra định kì Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

doc 7 trang minhtam 3300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra định kì Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_dinh_ki_lich_su_lop_8_nam_hoc_2020_2021_co_huong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra định kì Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có hướng dẫn chấm)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 8 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG TỔNG CHỦ CAO CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.THỜI KÌ -Nêu được sự phát triển -Hiểu được tình hình chính Chứng minh được XÁC LẬP CỦA của chủ nghĩa tư bản ở các trị, kinh tế của các trước cách cuộc cách triệt để ; CNTB (Từ giữa nước Âu Mỹ mạng. rút ra được đặc điểm thế kỉ XIV đến -Nêu được phong trào -Hiểu được kết quả và ý chung của các cuộc nửa sau thế kỉ công nhân nửa đầu thế kỉ nghĩa các cuộc cách mạng tư cách mạng tư sản XIX) XIX. sản Số câu: Số câu: 2 Số câu:1 /3 Số câu: 2 Số câu:2/3 4 1 Số điểm: Số điểm: 1 Số điểm:1 Số điểm: 1 Số điểm 2 2 3 2. CÁC NƯỚC - Trình bày được tình hình ÂU –MĨ CUỐI chính trị và chính sách đối THẾ KỈ XIX – nội đối ngoại của các nước ĐẦU TẾ KỈ XX - Trình bày được đặc điểm nước Anh, Pháp, Mĩ Đức cuối thế kỉ XIX-XX. Số câu: Số câu: 1 1 Số điểm: Số điểm: 1 1 3. CHÂU Á - Nêu được quá trình xâm - Hiểu được nguyên nhân chủ - Đánh giá được THẾ KỈ XVIII- lược của chủ nghĩa thực yếu thực dân phương Tây hậu quả chính ĐẦU THẾ KỈ dân đối với các nước Châu xâm lược sách bóc lột cuat XIX. Á. - Hiểu được phong trào đấu thực dân phương tranh chống thực dân Phương Tây đối với Châu Tây của nhân dân châu Á Á cuối thế kỉ XIX đầu XX. Số câu: Số câu: 2/3 Số câu: 2 Số câu: 1/3 2 1 Số điểm: Số điểm: 2 Số điểm: 1 Số điểm: 1 1 3
  2. Tổng số câu 2 4/3 4 1 2/3 1 6 3 Tổng số điểm 1 3 2 1 2 1 3 7 Tỉ lệ 40 30 20 10 100%
  3. ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1:Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp B. Sản xuất nông nghiệp C. Sản xuất và chế biến thủy tinh D. Sản xuất len dạ Câu 2. Nội dung nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ A. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của thực dân Anh B. Mở đường cho nền kinh tế chủ nghĩa tư bản ở Mĩ phát triển C. Đem lại quyền tự do dân chủ cho tất cả những người dân Mĩ D. Có ảnh hưởng tích cực đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỉ XIX Câu 3: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào? A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba. C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác. Câu 4: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hòa tư sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế. Câu 5: Đồng minh những người cộng sản là tổ chức của giai cấp nào? A. Vô sản quốc tế B. Tư sản Đức C. Quý tộc Pháp D. Nông dân quốc tế. Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu nào thực dân phương Tây, nhất Anh, Pháp lại tranh giành Ấn Độ? A. Ấn Độ đất rộng người đông, tài nguyên phong phú. B. Ấn Độ có truyền thống văn hóa lâu đời. C. Ấn Độ là miếng mồi ngon không thể bỏ qua. D. Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn (Ấn Độ giáo và Phật giáo)
  4. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Kể tên các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ XVI-XVIII? Cuộc cách mạng nào triệt để nhất? Vì sao? Câu 2 (1 điểm) Nêu đặc điểm chung nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Câu 3. ( 3 điểm) Em hãy trình bày quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á? Theo em, sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước Đông Nam Á đã để lại những hậu quả như thế nào? ĐÁP ÁN ĐỀ 1 Trắc nghiệm mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA D C B C A A Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 Kể tên các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ XVI-XVIII Cách mạng Hà Lan 1566- 1684 0,25 Cách mạng tư sản Anh1640-1689 0,25 Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ1775-1783 0,25 Cách mạng tư sản Pháp14-7-1789 đến 27-71794 0,25 Cách mạng tư sản Pháp được đánh giá là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất thời cận đại vì nó đã thực hiện triệt để những nhiệm vụ của một của cách mạng tư sản. Nhiệm vụ ấy bao gồm: - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, thống nhất thị trường dân tộc, 0,5 thiết lập nền cộng hòa - Đánh thắng cuộc can thiệp của liên minh phong kiến châu Âu vào 0,5 nước Pháp, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng - Thông qua Tuyên ngôn nhân quyền, dân quyền, hiến pháp 1791 và 0,5 1793 xác định những quyền và lợi ích cơ bản của con người - Tấn công vào thành trì cuối cùng của chế độ phong kiến là kinh tế, giải 0,5 quyết vấn đề ruộng đất theo hướng dân chủ để mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh ở Pháp giai đoạn sau 2 Đặc điểm chung nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Đều là cường quốc chuyển từ chế độ tư bản sang đế quốc 0,5 Có sự phát triển nhanh nên nhu cầu về thị trường cũng như nguồn 0,5 nguyên liệu tăng cao, do đó các nước này liên tục tăng cường xâm
  5. chiếm thuộc địa 3 Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á Các quốc gia Đông Nam Á có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, 0,5 nhân công dồi dào nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây. Nhân khi chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, vào 0,5 nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đã đẩy mạnh các cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa. - Thực dân Anh xâm chiếm Mã Lai, Miến Điện; 0,25 - Pháp chiếm Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào; 0,25 - Tây Ban Nha rồi Mĩ chiếm Phi-líp-pin; 0,25 - Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In-đô-nê-xi-a; 0,25 - Chỉ có Xiêm thoát khỏi tình trạng là nước thuộc địa Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước Đông Nam Á đã để lại những hậu quả Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây không nhằm mục đích 0,5 “khai hoá”, đem lại “văn minh” cho các nước thuộc địa nói chung và nhân dân Đông Nam Á nói riêng. Ngược lại, sự xâm lược và thống trị đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu về kinh tế và văn hoá của các nước thuộc địa trong thời kỳ cận đại. Kết quả của sự thống trị, bóc lột của bọn thực dân là đem lại lợi nhuận 0,5 khỏng lồ cho chúng và sự khốn khổ không kể xiét của nhân dân lao động và hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển xã hội của các nước thuộc địa ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1. Một số địa chủ phong kiến ở Anh chuyển sang kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa, trở thành những tầng lớp nào? A. Tư sản công nghiệp. B. Tư sản nông nghiệp, C. Địa chủ mới. D. Quý tộc mới. Câu 2: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời, với sự hình thành hai giai cấp mới, đó là: A. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến B. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản C. Giai cấp tư sản va giai cấp tiểu tư sản D. Giai cấp tư sản và giai cấp nông dân Câu 3: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì hạn chế?
  6. A. Chỉ phục vụ cho giai cấp tư sản. B. Phục vụ quyền lợi của giai cấp công nhân. C. Phục vụ quyền lợi của giai cấp địa chủ phong kiến. D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. Câu 4: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân. B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát. C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì. D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê. Câu 5: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 6: Trước nguy cơ mất nước và chính sách cai trị khắc nghiệt của chính quyền đô hộ, thái độ của nhân dân Đông Nam Á như thế nào? A. Nổi dậy khởi nghĩa. B. Thành lập các tổ chức yêu nước. C. Đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc. D. Tiến hành những cuộc đấu tranh vũ trang. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Kể tên các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ XVI-XVIII? Từ đó rút ra những điểm chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản? Câu 2 (1 điểm) Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX được biểu hiện như thế nào? Câu 3.( 3 điểm) Em trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?? Theo em, sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước châu Á đã để lại những hậu quả như thế nào? ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Trắc nghiệm mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 ĐA D B A A B C Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 Kể tên các cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ XVI-XVIII Cách mạng Hà Lan 1566- 1684 0,25 Cách mạng tư sản Anh1640-1689 0,25
  7. Chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ1775-1783 0,25 Cách mạng tư sản Pháp14-7-1789 đến 27-71794 0,25 những điểm chung nhất của các cuộc cách mạng tư sản Lật đổ chế độ phong kiến 0,5 Mở đường cho sự phát triển của CNTB 0,5 Giai cấp tư sản nắm quyền 0,5 Động lực thúc đẩy cách mạng là quần chúng nhân dân 0,5 2 Tình hình chính trị và chính sách đối nội, đối ngoại của nước Đức cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX Thể chế liên bang, nhà nước chuyên chế dưới sự thống trị của quý tộc 0,25 địa chủ và tư sản độc quyền Thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động; tích cực chạy đua vũ 0,5 trang và xâm chiếm thuộc địa. Giai cấp thống trị hiếu chiến, âm mưu dùng vũ lực chiếm lại thế giới 0,25 nên chủ nghĩa đế quốc là “Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến”. 3 Quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Từ năm 1840 đến năm 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc Chiến 1 tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Cuối thế ki XIX: - Đức chiếm vùng Sơn Đông 0,25 - Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử : 0,25 - Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông ; 0,25 - Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc 0,25 Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây đối với các nước châu Á đã để lại những hậu quả Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân phương Tây không nhằm mục đích 0,5 “khai hoá”, đem lại “văn minh” cho các nước thuộc địa nói chung và nhân dân châu Á nói riêng. Ngược lại, sự xâm lược và thống trị đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu về kinh tế và văn hoá của các nước thuộc địa trong thời kỳ cận đại. Kết quả của sự thống trị, bóc lột của bọn thực dân là đem lại lợi nhuận 0,5 khổng lồ cho chúng và sự khốn khổ không kể xiết của nhân dân lao động và hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển xã hội của các nước thuộc địa