Đề đọc hiểu ngữ liệu ngoài SGK THCS chuẩn

doc 125 trang minhtam 26/10/2022 9220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề đọc hiểu ngữ liệu ngoài SGK THCS chuẩn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_doc_hieu_ngu_lieu_ngoai_sgk_thcs_chuan.doc

Nội dung text: Đề đọc hiểu ngữ liệu ngoài SGK THCS chuẩn

  1. Câu 5. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. 25. Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời câu hỏi. Ơi cơn mưa quê hương Câu 1. Chỉ ra thể thơ và PTBĐ Đã ru hát tâm hồn ta từ thuở bé chính trong đoạn thơ trên? Đã thấm nặng lòng ta những tình yêu chớm Câu 2. Những hình ảnh nào thể hiện hé tình cảm gắn bó sâu nặng với quê Nghe tiếng mưa rơi trên tàu chuối bẹ dừa hương của tác giả? Thấy mặt trời lên khi tạnh những cơn mưa Câu 3. Xác định 02 biện pháp tu từ Ta yêu quá như lần đầu mới biết được tác giả sử dụng trong 4 dòng Ta yêu mưa như yêu gì thân thiết thơ cuối của văn bản trên. Như tre, dừa như làng xóm quê hương Câu 4. Anh (chị) hiểu như thế nào Như những con người biết mấy yêu thương. về 2 câu thơ sau : “Ơi cơn mưa quê (Lê Anh Xuân) hương - Đã ru hát tâm hồn ta từ thuở bé”. Câu 5. Nội dung của đoạn thơ. 36. Đọc bài thơ sau. Bà hành khất đến ngõ tôi Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ Bà tôi cung cúc ra mời vào trong chính được sử dụng trong bài thơ? Lưng còng đỡ lấy lưng còng Câu 2. Tìm từ đồng nghĩa với từ hành Thầm hai tiếng gậy tụng trong nắng chiều. khất. Nhà nghèo chẳng có bao nhiêu Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ trong Gạo còn hai ống chia đều thảo thơm câu thơ thứ ba: Lưng còng đỡ lấy lưng Nhường khách ngồi chiếc chổi rơm. còng. Bà ngồi dưới đất mắt buồn ngó xa Câu 4. Tìm những từ ngữ/ hình ảnh Lá tre rụng xuống sân nhà thể hiện thái độ ứng xử cảm động chan Thoảng hương nụ vối chiều qua cùng chứa tình người của người bà. chiều. Câu 5. Thái độ ứng xử cảm động chan chứa tình người của người bà trong hai thơ trên đã gợi cho em những suy nghĩ gì? 37. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: Cây dừa xanh toả nhiều tàu Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ Dang tay đón gió, gật đầu gọi trăng chính? Thân dừa bạc phếch tháng năm Câu 2. Phân tích ý nghĩa của 2 biện Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ Đêm hè hoa nở cùng sao (1). Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh Câu 3. Chép lại câu thơ có sử dụng Ai mang nước ngọt, nước lành thành phần biệt lập trong khổ (2) và Ai đeo bao hũ rượu quanh cổ dừa. cho biết đó là thành phần biệt lập gì? Câu 4. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Đêm hè hoa nở cùng sao. 38. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: “ hạnh phúc bình thường và giản dị lắm 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính. 112
  2. là tiếng xe về mỗi chiều của bố 2. Tìm câu thơ khái quát nội dung chính cả nhà quây quần trong căn phòng nhỏ của đoạn. chị xới cơm đầy bắt phải ăn no 3. Chỉ ra và nêu tác dụng của một biện hạnh phúc là khi đêm về không có tiếng pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ mẹ ho trên. là ngọn đèn soi tương lai em sáng 4. Tác giả bài thơ “Hạnh phúc” quan là điểm 10 mỗi khi lên bảng niệm “hạnh phúc bình thường và giản là ánh mắt một người lạ như quen dị lắm”. Còn em, em quan niệm như thế hạnh phúc là khi mình có 1 cái tên ” nào về hạnh phúc? 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: hạnh phúc bình thường và giản dị lắm 39. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Phong phanh ngực trần C3. Trong những dòng thơ sau, tác giả đã dẻo dai vững bền sử dụng biện pháp tu từ nào để viết về đan nhau che bão tố cây tre? nên cột nên kèo, nên ngàm nên đố Phong phanh ngực trần tre ăn đời ở kiếp với người nông dân dẻo dai vững bền Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân đan nhau che bão tố ngay thẳng cùng trời cuối đất C4. Chỉ ra và nêu tác dụng của các từ thuộc thương nhau mắt nhìn không chớp trường từ vựng tả đặc điểm, phẩm chất ân tình xòe những bàn tay cây tre trong hai dòng thơ sau: C1. Xác định thể thơ và PTBĐ Trong trắng lòng, xanh cật, săn gân chính của đoạn thơ. ngay thẳng cùng trời cuối đất C2. Tìm các từ láy trong đoạn thơ C5. Theo em, phẩm chất nào của cây tre trên. trong đoạn thơ trên có nhiều nét tương đồng nhất với con người Việt Nam? 40. (1) Tôi vẫn hay đi về (3) Con nhện hồng ươm tơ Nơi con đường năm ấy Giăng kín lời ru muộn Qua những bờ lau sậy À ơi con cà cuống Trắng xóa những niềm riêng. Mang tuổi thơ đâu rồi? (2) Mênh mông thuở hồn nhiên (4) Tiếng hát thuở nằm nôi Con chuồn chuồn bụng đỏ Lớn theo từng mùa gặt Cánh diều nghiêng nghiêng gió Vẫn còn nghe trong vắt Chở nặng miền ước mơ. Như những hòn bi xanh./. 1. Hãy chỉ ra thể thơ và PTBĐ chính được sử dụng trong văn bản. 2. Chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh gợi những kỷ niệm tuổi thơ của tác giả. 3. Hai câu thơ Cánh diều nghiêng nghiêng gió/ Chở nặng miền ước mơ gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? 4. Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của các BPTT được sử dụng trong khổ 4. 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Tôi vẫn hay đi về 41: Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi “Chưa chữ viết đã vẹn tròn tiếng nói 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của Vầng trăng cao đêm cá lặn sao mờ đoạn thơ. 113
  3. Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa 2. Chỉ ra các câu thơ sử dụng hình ảnh Óng tre ngà và mềm mại như tơ so sánh có trong văn bản. Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát 3. Chỉ ra TPBL có trong đoạn thơ. Kể mọi điều bằng ríu rít âm thanh 4. Văn bản thể hiện thái độ, tình cảm gì Như gió nước không thể nào nắm bắt của tác giả đối với tiếng Việt. Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: (Trích bài Tiếng Việt - Lưu Quang Vũ ) Dấu huyền trầm, dấu ngã chênh vênh” 42. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Mẹ gom lại từng trái chín trong vườn Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ Rồi rong ruổi trên nẻo đường lặng lẽ chính của bài thơ trên? Ôi, những trái na, hồng, ổi, thị . Câu 2: Chỉ ra các từ láy trong bài Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu. thơ? Con nghe mùa thu vọng về những thương Câu 3: Nêu BPTT được sử dụng và yêu tác dụng trong câu: Ôi, những trái na, Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ hồng, ổi, thị . Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Câu 4: Bài thơ trên đã thể hiện tình Đôi vai gầy nghiêng nghiêng! cảm gì của tác giả đối với mẹ? Heo may thổi xao xác trong đêm Câu 5: Chỉ ra TPBL được sử dụng Không gian lặng im trong bài thơ. Con chẳng thể chợp mắt Câu 6. Phân tích cấu tạo ngữ pháp Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức của câu: Mẹ trở mình trong tiếng ho Sương vô tình đậu trên mắt rưng rưng! thao thức. (Lương Đình Khoa - Mùa thu và mẹ) 172. Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Làng biển quê tôi vốn dĩ đã quá nghèo Bao nhiêu cá chết vì nhiễm độc Cuộc sống mưu sinh từ con tôm con cá Biển gào lên thủy táng những linh hồn Thuyền lưới ra khơi một đời cha chằm vá Làng biển quê tôi chìm ngập nỗi buồn Nuôi con nuôi cháu trưởng thành. Cá chết hồn oan mắt chưa kịp nhắm. Có biển nơi mô như biển quê mình Đứng dậy đi cha Cá dưới lòng sâu cá trên mặt nước Con thương cha nhiều lắm Con biết người thương nhớ biển cha ơi! Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ và sử dụng PTBĐ chính nào? Câu 2. Chỉ ra TPBL được sử dụng trong đoạn thơ. Câu 3. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Làng biển quê tôi chìm ngập nỗi buồn. Câu 4. Tìm những câu thơ thể hiện thảm cảnh của biển? Câu 5. Nội dung của đoạn thơ. 43. Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi: “Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời” a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ nào? Phương thức biểu đạt chính nào? b. Bức tranh chiều xuân hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm gì? c. Chỉ ra và nêu tác dụng của BPTT được sử dụng trong câu thứ hai và thứ ba của đoạn thơ? 114
  4. d. Anh/chị thấy được những điều gì trong tâm hồn tác giả qua đoạn thơ trên? e. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. 44. Em hãy đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Hạt gạo làng ta Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ chính. Có bão tháng bảy Câu 2: Chỉ ra và phân tích tác dụng của BPTT được sử Có mưa tháng ba dụng trong 2 câu thơ: Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu/ Nước như ai nấu Những trưa tháng sáu Câu 3. Chỉ ra cặp từ trái nghĩa có trong đoạn thơ. Nước như ai nấu Câu 4: Tìm 02 thành ngữ nói về nỗi vất vả, nhọc nhằn của Chết cả cá cờ người nông dân. Cua ngoi lên bờ Câu 5. Nội dung đoạn thơ. Mẹ em xuống cấy. Câu 6. Tìm các từ thuộc TTV hiện tượng thiên nhiên. 45. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Em yêu cánh võng đong đưa 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính. Cánh diều no gió chiều chưa muốn về 2. Chỉ ra BPTT được sử dụng trong câu Đàn trâu thong thả đường đê thơ sau: Cánh diều no gió chiều chưa Chon von lá hát vọng về cỏ lau muốn về Trăng lên lốm đốm hạt sao 3. Tìm từ láy trong các từ: thong thả, Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên đường đê, chon von, vọng về, lốm đốm, Em đi cuối đất cùng miền rười rượi. Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân 4. 2 câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ gì? 5. Nội dung của 4 câu thơ sau: Em đi cuối đất cùng miền Đàn trâu thong thả đường đê Yêu quê yêu đất gắn liền bước chân Chon von lá hát vọng về cỏ lau Trăng lên lốm đốm hạt sao Gió sông rười rượi hoa màu thiên nhiên 47. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu sau: Tự nhiên lại gọi tên làng Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ Như là đứa trẻ lạc đường gọi cha chính. Giật mình như vạc ăn xa Câu 2: Chỉ ra BPTT được sử dụng Qua đêm mới kịp nhận ra chân trời trong câu thơ: Tự nhiên lại gọi tên làng Bàn chân nhẵn bắc, nam rồi Như là đứa trẻ lạc đường gọi cha Thương về cái cổng cóc ngồi dầm mưa Câu 3: Xa quê hương, nhân vật trữ tình Miếng cà nhai tự ngày xưa nhớ về những hình ảnh nào? Bây giờ nghe lại vẫn chưa hết giòn Câu 4: Nhận xét về tình cảm tác giả dành cho quê hương. 48. THẦY Cơn gió vô tình thổi mạnh sáng nay Câu 1: Xác định thể thơ và phương Con bỗng thấy tóc thầy bạc trắng thức biểu đạt chính của bài thơ trên. Cứ tự nhủ rằng đó là bụi phấn Câu 2: Chỉ ra tác dụng của biện Mà sao lòng xao xuyến mãi không thôi pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Bao năm rồi? Đã bao năm rồi hở? Thầy ơi Mái chèo đó là những viên phấn Lớp học trò ra đi, còn thầy ở lại trắng/ Và thầy là người đưa đò cần 115
  5. Mái chèo đó là những viên phấn trắng mẫn Và thầy là người đưa đò cần mẫn Câu 3: Nêu nội dung chính của bài Cho chúng con định hướng tương lai thơ Thời gian ơi xin dừng lại đây thôi Câu 4: Chỉ ra 2 từ láy được sử Cho chúng con khoanh tay cúi đầu lần nữa dụng. Gọi tiếng thầy với tất cả tin yêu Câu 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Và thầy là người đưa đò cần mẫn 51. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Dòng sông mới điệu làm sao Cài lên màu áo hây hây ráng vàng Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Đêm thêu trước ngực vầng trăng Trưa về trời rộng bao la Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Áo xanh sông mặc như là mới may Khuya rồi sông mặc áo đen Chiều trôi thơ thẩn áng mây Nép trong rừng bưởi, lặng yên đôi bờ. Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt của bài thơ trên. Câu 2. Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của dòng sông qua các thời điểm nào? Tác dụng? Câu 3. Bài thơ sử dụng chủ yếu biện pháp tu từ, biện pháp nghệ thuật nào? Hãy chỉ rõ các từ ngữ thể hiện BPTT, biện pháp nghệ thuật đó. Câu 4. Nêu cảm nhận chung của em về nội dung bài thơ. Câu 5. Từ hình ảnh dòng sông quê hương trong bài thơ trên, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người. 53. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cha lại dắt con đi trên cát mịn, Lời của con hay tiếng sóng thầm thì Ánh nắng chảy đầy vai Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời thẳm Con lại trỏ cánh buồm xa hỏi khẽ: Lần đầu tiên trước biển khơi vô tận “Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Cha gặp lại mình trong tiếng ước mơ Để con đi !” con. Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính ? Câu 2. Chỉ ra 3 hình ảnh thuộc về thiên nhiên có trong đoạn thơ? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của một biện pháp tu từ trong hai câu thơ : Cha lại dắt con đi trên cát mịn/ Ánh nắng chảy đầy vai Câu 4. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. Câu 5. Chỉ ra 1 lời dẫn trực tiếp có trong đoạn thơ. Câu 6. Giải thích ý nghĩa của từ "chân trời" trong câu thơ “Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời". Hãy cho biết từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? 54. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Nắm nhau tôi chôn góc phù sa sông Mã Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ Trăm thác nghìn ghềnh cuộn xoáy vào tơ chính của đoạn thơ. Làng cong xuống dáng tre già trước tuổi Câu 2. Chỉ ra các từ ngữ/hình ảnh nói Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. về quê hương bình dị, gần gũi trong kí ức của nhà thơ. Con hến, con trai một đời nằm lệch Câu 3. Hai câu thơ 116
  6. Lấm láp đất bùn đứng thẳng cũng nghiêng Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Mẹ gạt mồ hôi để ngoài câu hát Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng Giấc mơ tôi ngọt hơi thở láng giềng. gợi cho anh/chị suy nghĩ gì? Câu 4. Bài học cuộc sống có ý nghĩa Hạt thóc củ khoai đặt đâu cũng thấp nhất với anh/ chị khi đọc đoạn thơ Cả những khi rổ rá đội lên đầu trên là gì? Chiếc liềm nhỏ không còn nơi cắt chấu Câu 5. Phân tích cấu tạo của câu Gặt hái xong rồi rơm, rạ bó nhau.” sau : Tiếng gọi đò khuya sạt cả đôi bờ. 56. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: “Mẹ ơi những ngày xa 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của đoạn thơ? Là con thương mẹ nhất 2. Tìm 2 từ láy có trong đoạn thơ. Mẹ đặt tay lên tim 3. Hai câu thơ sau mang hàm ý gì? Có con đang ở đó “Mẹ đặt tay lên tim/ Có con đang ở đó” Như ngọt ngào cơn gió 4. Nhận xét tình cảm tác giả dành cho mẹ. Như nồng nàn cơn mưa 5. Chỉ ra TPBL có trong đoạn trích. Với vạn ngàn nỗi nhớ Mẹ dịu dàng trong con!” 57. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Rễ sâu ai biết là hoa Tụ, tan màu sắc một ngày Xoắn đau núm ruột làm ra nụ cười. Mặt trời hôm, mặt trời mai ngoảnh cười Im trong lòng đất rối bời Bắt đầu từ rễ em ơi! Chắt chiu từng giọt, từng lời lặng a. Xác định thể thơ và PTBĐ chính ? im. b. Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ. Uống từng giọt nước đời quên c. Qua sự nhọc nhằn của rễ, bài thơ gợi nhớ Ăn từng thớ đá dựng nên sắc hồng tình cảm đạo lí gì? Nở rồi, trông dễ như không d. Để tạo nên hoa, hình tượng rễ trong bài Một vùng sáng đọng, một vùng thơ đã phải trải qua những gì? hương bay. e. Anh/chị hiểu như thế nào về lời khuyên nhủ “Bắt đầu từ rễ em ơi!”? 58. Đọc đoạn văn bản: Đồng chiêm phả nắng lên không 1. Xác định thể thơ và PTBĐ được sử Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng. dụng trong đoạn văn bản trên. Gió nâng tiếng hát chói chang, 2. Hình ảnh đồng quê được khắc họa qua Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân những từ ngữ, chi tiết nào? trời. 3. Tìm các biện pháp tu từ có trong bốn Tay nhè nhẹ chút, người ơi, dòng thơ đầu. Nêu tác dụng của các biện Trông đôi hạt rụng, hạt rơi xót lòng. pháp tu từ đó. Dễ rơi là hạt đầu bông, 4. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. Công một nén, của một đồng là đây 5. Nội dung đoạn thơ. 61. Đọc đoạn thơ dưới đây và trả lời câu hỏi (từ câu hỏi 1 đến câu hỏi 5): “Nếu nhắm mắt trong vườn lộng gió, Quả thị thơm, cô Tấm rất hiền. Sẽ được nghe thấy tiếng chim hay, Nếu nhắm mắt nghĩ về cha mẹ, 117
  7. Tiếng lích chích chim sâu trong lá, Đã nuôi em khôn lớn từng ngày, Con chìa vôi vừa hót vừa bay. Tay bồng bế, sớm khuya vất vả, Nếu nhắm mắt nghe bà kể chuyện, Nhắm mắt rồi, lại mở ra ngay. Sẽ được nhìn thấy các bà tiên, Thấy chú bé đi hài bảy dặm, Câu 1: Nêu thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ? Câu 2: Tìm từ láy được sử dụng trong bài thơ? Câu 3: Theo bài thơ, nếu “nhắm mắt” thì nhân vật trữ tình trong bài thơ sẽ nghe và thấy điều gì? Câu 4: Từ “nhắm mắt” và “mở mắt” trong bài thơ được dùng với ý nghĩa gì? Câu 5: Tại sao khi nghĩ về cha mẹ, nhân vật trữ tình “nhắm mắt rồi lại mở ra ngay” 62. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Nước chúng ta Những đêm dài hành quân nung nấu Nước những người chưa bao giờ khuất Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu. Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất Từ những năm đau thương chiến đấu Những buổi ngày xưa vọng nói về! Ðã ngời lên nét mặt quê hương Ôi những cánh đồng quê chảy máu Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu Dây thép gai đâm nát trời chiều Ðã bật lên những tiếng căm hờn Câu 1: Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2: Tìm từ láy trong câu thơ sau: Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất. Câu 3: Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều Chỉ ra và phân tích những biện pháp tu từ trong hai câu thơ trên. Câu 4: Nội dung của đoạn thơ mà tác giả muốn gửi tới chúng ta? Câu 5. Nước chúng ta Từ ý thơ trên em hãy viết một đoạn văn Nước những người chưa bao giờ khuất bàn về truyền thống bất khuất, kiên Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất cường của dân tộc Việt Nam Những buổi ngày xưa vọng nói về! 63. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Rễ lầm lũi trong đất thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Không phải để biết đất mấy tầng sâu Rễ vẫn xuyên tìm Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa Có thể ai đó đã nghe lá hát Vì tầm cao trên đầu Đã nghe từ hoa, từ quả mùi hương Khi cây chưa chạm tới mây biếc Nhưng với cây, bài ca đích thực chưa là nơi ca hát của những loài chim Là từ rễ cất lên. Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của văn bản trên. Câu 2. Xác định 2 từ láy có trong văn bản trên. Câu 3. Trong văn bản, hình ảnh rễ hiện lên qua những nào? Câu 4. Vì sao tác giả lại viết: Khi cây chưa chạm tới mây biếc chưa là nơi ca hát của những loài chim thì dẫu phải xuyên qua bao tầng đất đá Rễ vẫn xuyên tìm. 118
  8. Câu 5. Chỉ ra BPTT được sử dụng và nêu tác dụng: Rễ lam lũ cực nhọc và đen đúa. Câu 6. Tác giả cho rằng: “Nhưng với cây, bài ca đích thực/ Là từ rễ cất lên”. Anh/chị có đồng tình với quan niệm đó không? Vì sao? 64. Đọc văn bản sau đây và trả lời câu hỏi: Cuộc đời ai cũng có những tấm bằng Để làm giấy chứng minh Để cầu mong thành đạt Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp Để đến đại lộ cuộc đời ngày càng mở rộng thêm Có những vĩ nhân được nhân loại khắc tên Bởi các tấm bằng xứng danh trong lịch sử Và có những tấm bằng chứng nhận những việc làm tuy nhỏ Nhưng cố gắng hết mình, vẫn quý trọng biết bao! Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của văn bản trên. Câu 2. Theo văn bản, cuộc đời ai cũng có những tấm bằng để làm gì? Câu 3. Câu thơ số 4 sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy. Câu 4. Tại sao “ tấm bằng” ở cuối bài thơ lại được viết hoa? Tác giả muốn gửi gắm ở đó thông điệp gì? Câu 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Những tấm bằng như những bảng chỉ đường qua những đường phố hẹp Câu 6. Bài thơ gửi đến cho anh/chị thông điệp gì? 65. Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu: QUÁN HÀNG PHÙ THUỶ Từ bên trong Phù thuỷ ló ra nhìn: Một phù thuỷ “Anh muốn gì?” Mở quán hàng nho nhỏ “Tôi muốn mua tình yêu, “Mời vào đây Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn ” Ai muốn mua gì cũng có!” “Hàng chúng tôi chỉ bán cây non Tôi là khách đầu tiên Còn quả chín, anh phải trồng. Không bán!” Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ chính? Câu 2. Theo anh chị, hình ảnh quả chín tượng trưng cho điều gì? Câu 3: Câu nói “ Mời vào đây – Ai muốn mua gì cũng có!” cho thấy điều gì ở phù thuỷ? Câu 4: Mong muốn của vị khách “Tôi muốn mua tình yêu – Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn” cho thấy vị khách là con người như thế nào? Câu 5. Chỉ ra BPTT được sử dụng trong 2 câu thơ sau và nêu tác dụng: “Tôi muốn mua tình yêu, Mua hạnh phúc, sự bình yên, tình bạn ” Câu 6: Anh/ Chị có đồng tình với quan điểm của phù thuỷ ở hai câu thơ cuối bài không? Vì sao? 66. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Quê hương là một tiếng ve Quê hương là tiếng sáo diều Lời ru của mẹ trưa hè à ơi Là cánh cò trắng chiều chiều chân đê Dòng sông con nước đầy vơi Quê hương là dáng mẹ yêu Quê hương là một góc trời tuổi thơ Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về 119
  9. Quê hương ngày ấy như mơ Quê hương nhắc tới nhớ ghê Tôi là cậu bé dại khờ đáng yêu Ai đi xa cũng mong về chốn xưa Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ của bài thơ? Câu 2: Chỉ ra 2 từ láy có trong văn bản. Câu 3: Trong bài thơ, quê hương được so sánh với những gì ? Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu tác dụng Câu 5. Nội dung đoạn thơ. 68. Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: " Đồng làng vương chút heo may Quất gom từng hạt nắng rơi Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. Làm thành quả – những mặt trời vàng Hạt mưa mải miết trốn tìm mơ. Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào. 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của bài thơ? 2. Những hình ảnh thiên nhiên nào được gợi nhắc khi tháng giêng đến? 3. Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau: Hạt mưa mải miết trốn tìm/ Cây đào trước cửa lim dim mắt cười. 4. Chỉ ra thành phần biệt lập có trong văn bản trên. 5. Nêu nội dung khái quát của đoạn thơ trên? 6. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu thơ sau: Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim. 7. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. 70. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Việt Nam đất nắng chan hoà Đất trăm nghề của trăm vùng Hoa thơm quả ngọt bốn mùa trời xanh Khách phương xa tới lạ lùng tìm xem Mắt đen cô gái long lanh Tay người như có phép tiên Yêu ai yêu trọn tấm tình thuỷ chung Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ. Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của đoạn thơ. Câu 2. Chỉ ra 2 hình ảnh về con người Việt Nam trong đoạn thơ trên. Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ : Tay người như có phép tiên - Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”. Câu 4. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. Câu 5. Từ đoạn thơ trên, em cảm nhận như thế nào về vẻ đẹp của đất nước và con người Việt Nam? 71. Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui Mỗi ngày tôi chọn một lần thôi Chọn những bông hoa và những nụ cười Chọn tiếng ru con nhẹ bước vào đời Mỗi ngày tôi chọn đường mình đi Và như thế tôi sống vui từng ngày Đường đến anh em đường đến bạn bè Và như thế tôi đến trong cuộc đời Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui Đã yêu cuộc đời này bằng trái tim của Cùng với anh em tìm đến mọi người tôi Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ của đoạn thơ? Câu 2: Mỗi ngày “tôi” đã chọn những điều gì để sống? Kết quả của cách lựa chọn đó như thế nào? 120
  10. Câu 3: Xác định và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: Và như thế tôi sống vui từng ngày Và như thế tôi đến trong cuộc đời Câu 4: Thông điệp cuộc sống em tâm đắc nhất rút ra từ đoạn thơ là gì? Câu 5. Đoạn thơ khiến em nhớ đến văn bản nào cùng chủ đề của chương trình Ngữ văn lớp 9 ? Câu 6. Hình ảnh con người và thiên nhiên được miêu tả qua những chi tiết nào? Có tác dụng gì 72. Đọc đoạn trích trên và thực hiện các yêu cầu sau: Đã có lần con khóc giữa chiêm bao Có gì nấu đâu mà nhóm lửa Khi hình mẹ hiện về năm khốn khó Ngô hay khoai còn ở phía mẹ về Đồng sau lụt, bờ đê sụt lở Chiêm bao tan nước mắt dầm dề Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn. Con gọi mẹ một mình trong đêm vắng Anh em con chịu đói suốt ngày tròn Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng Trong chạng vạng ngồi co ro bậu cửa Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương. Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ chính của đoạn thơ? Câu 2. Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện năm khốn khó trong đoạn trích? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng 01 biện pháp tu từ trong 2 dòng thơ sau: Dù tiếng lòng con chẳng thể nào vang vọng Tới vuông đất mẹ nằm lưng núi quê hương. Câu 4. Anh / chị hiểu dòng thơ sau như thế nào ? Mẹ gánh gồng xộc xệch hoàng hôn Câu 5. Thông điệp mà anh (chị) tâm đắc nhất qua đoạn trích là gì? Câu 6. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. 73. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi sau: Bầm ơi có rét không bầm, Mạ non bầm cấy mấy đon, Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn. Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Bầm ra ruộng cấy bầm run, Mưa phùn ướt áo tứ thân, Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non. Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu Câu 1: Xác định thể thơ và PTBĐ của đoạn thơ trên? Câu 2: Chỉ rõ thành phần biệt lập nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Câu 3: Nội dung của văn bản ? Câu 4: Tìm và phân tích hiệu quả của những từ ngữ thể hiện nỗi vất vả của người mẹ trong đoạn thơ? Câu 5. Chỉ ra 2 từ láy có trong đoạn thơ. Câu 5: Anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 -7 dòng thể hiện tình cảm của mình đối với mẹ? 74. Mây tụ về rừng thẳm Đàn cò trắng về qua Suối lượn dưới thung xa Vẽ lên ngàn chớp sáng Đồng xanh ôm núi biếc Những làng mạc an hòa Trâu gặm chiều nhẵn nha Bên núi sông bình lặng Câu 1: Đoạn thơ trên viết theo thể thơ gì? Xác định PTBĐ chính của thể thơ? 121
  11. Câu 2: Xác định BPTT chính của đoạn thơ? Nêu tác dụng? Câu 3: Nội dung đoạn thơ? Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Bên núi sông bình lặng 76. Có gì đâu, có gì đâu Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Mỡ màu ít chắt dồn lâu hoá nhiều Tre xanh không đứng khuất mình bóng Rễ siêng không ngại đất nghèo râm Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù Bão bùng thân bọc lấy thân Vươn mình trong gió tre đu Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm. Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính trong đoạn thơ trên. Câu 2. Chỉ ra 2 từ láy trong đoạn thơ trên. Câu 3. Nêu tác dụng của 01 biện pháp tu từ đặc sắc được sử dụng trong hai câu thơ: "Bão bùng thân bọc lấy thân/ Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm" Câu 4. Theo em, hình ảnh cây tre đã gợi lên những phẩm chất cao quý nào của dân tộc Việt Nam? Câu 5. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. 79. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Tổ quốc là khi mẹ sinh con Nét phúc hậu dịu dàng có Tấm Có cái mũi dọc dừa, màu da vàng như Nghĩa đồng bào ôm trọn biển và non nắng Là ngọt ngào tiếng Việt môi son Đêm trở dạ có bà con chòm xóm Ôi tiếng Việt bao thăng trầm xa xót Bếp lửa hồng ấm suốt cả đời ta Cánh cò bay lả vào câu hát Con lớn như măng trong sự tích đằng Chạm trang Kiều, tiếng Việt hóa lung ngà linh. Hồn trẻ Việt tự mang hồn Thánh Gióng Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính. Câu 2. Hãy xác định những từ ngữ nói về vẻ đẹp của tiếng Việt trong đoạn thơ. Câu 3. Nêu tác dụng của BPTT so sánh trong câu thơ: “Con lớn như măng trong sự tích đằng ngà". Câu 4: Chỉ ra TPBL có trong đoạn thơ. Câu 5: Chỉ ra và nêu ý nghĩa của việc sử dụng hình ảnh văn học dân gian trong đoạn thơ trên. 80. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Nắng trong mắt những ngày thơ bé Bóng bà đổ xuống đất đai Cũng xanh mơn như thể lá trầu Rủ châu chấu, cào cào về cháu bắt Bà bổ cau thành tám chiếc thuyền cau Rủ rau má, rau sam Chở sớm chiều tóm tém Vào bát canh ngọt mát Hoàng hôn đọng trên môi bà quạnh thẫm Tôi chan lên suốt dọc tuổi thơ mình. Nắng xiên khoai qua liếp vách không cài a. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của đoạn trích. b. Nêu khái quát nội dung của đoạn trích. c. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật so sánh được sử dụng trong các câu thơ: 122
  12. Nắng trong mất những ngày thơ bé/ Cũng xanh mơn như thể lá trầu. d. Cảm nhận của em về hình ảnh người bà. e. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu sau: Bóng bà đổ xuống đất đai 81. Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 Khi tàu đông anh lỡ chuyến đi dài Khi mệt mỏi thấy tháng ngày cằn cỗi Chỉ một người ở lại với anh thôi Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi Khi những điều giả dối vây quanh Khi anh khổ chỉ riêng người ấy tới Bàn tay ấy chở che và gìn giữ Anh yên lòng bên lửa ấm yêu thương Biết ơn em, em từ miền cát gió Người ấy chỉ vui khi anh hết lo buồn Về với anh, bông cúc nhỏ hoa vàng [ ] Anh lạc bước, em đưa anh trở lại Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính. Câu 2. Nhân vật trữ tình “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của tác giả. Câu 3. Chỉ ra 01 biện pháp tu từ trong văn bản trên và nêu tác dụng. Câu 4. Ý nghĩa của hình ảnh “bông cúc nhỏ hoa vàng” ? Câu 5. Thông điệp của đoạn thơ. Câu 6. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu: Lúc anh vắng người ấy thường thức đợi. 82. Hãy đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 4: Tôi gõ cửa ngôi nhà tranh nhỏ bé ven đồng Trong hơi ấm nhiều hơn chăn chiêm đệm Bà mẹ đón tôi trong gió đêm: Của những cọng rơm xơ xác gày – Nhà mẹ hẹp nhưng còn mê chỗ ngủ gò Mẹ chỉ phàn nàn chiếu chăn chả đủ Hạt gạo nuôi hết thảy chúng ta no Rồi mẹ ôm rơm lót ổ tôi nằm Riêng cái ấm nồng nàn như lửa Rơm vàng bọc tôi như kén bọc tằm Cái mộc mạc lên hương của lúa Tôi thao thức trong hương mật ong của ruộng Đâu dễ chia cho tất cả mọi người. Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của văn bản. Câu 2. Ngôi nhà của người mẹ hiện lên như thế nào trong đoạn thơ? Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của một BPTT được sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 4. Cảm xúc của tác giả trong đoạn thơ hiện lên như thế nào? Câu 5. Chỉ ra lời dẫn trực tiếp có trong đoạn thơ. 85. Đọc hiểu Tôi yêu truyện cổ nước tôi Mang theo truyện cổ tôi đi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa Thương người rồi mới thương ta Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. Ở hiền thì lại gặp hiền Đời cha ông với đời tôi Người ngay thì được phật, tiên độ Như con sông với chân trời đã xa trì. Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình. Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên? Câu 2. Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước ta? Câu 3. Nêu nội dung chính của đoạn thơ? Câu 4. Hãy tìm 2 từ láy có trong đoạn thơ trên. 123
  13. Câu 5. Chỉ ra BPTT được sử dụng trong 2 câu thơ sau: Đời cha ông với đời tôi/ Như con sông với chân trời đã xa. Câu 6. Em hiểu ý hai dòng thơ : Anh/ chị có đồng tình với quan niệm của tác giả trong hai câu thơ : Chỉ còn chuyện cổ thiết tha như thế nào? Câu 7. Hãy liệt kê ít nhất hai câu tục ngữ, ca dao được gợi ra trong đoạn thơ trên 97. Em trở về đúng nghĩa trái tim em Mùa thu nay sao bão mưa nhiều Biết khao khát những điều anh mơ ước Những cửa sổ con tàu chẳng đóng Biết xúc động qua nhiều nhận thức Dải đồng hoang và đại ngàn tối sẫm Biết yêu anh và biết được anh yêu Em lạc loài giữa sâu thẳm rừng anh Câu 1. Xác định thể thơ và PTBĐ chính của đoạn thơ. Câu 2. Xác định 02 biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên. Câu 3. Nêu ý nghĩa của câu thơ: Biết khao khát những điều anh mơ ước. Câu 4. Trong khổ thơ thứ nhất, những từ ngữ nào nêu lên những trạng thái cảm xúc, tình cảm của nhân vật “em”? Câu 5. Điều giãi bày gì trong hai khổ thơ trên đã gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? 98. Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non Câu 1. Xác định thể thơ và phương thức Mấy trăm đời lấn luôn ra biển; biểu đạt chính của văn bản trên. Phù sa vạn dặm tới đây tuôn, Câu 2. Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là Đứng lại; và chân người bước đến. từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu quả Tổ quốc tôi như một con tàu, diễn đạt nội dung của văn bản trên như Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau. thế nào? Những dòng sông rộng hơn ngàn thước. Câu 3. Xác định phép điệp trong văn bản Trùng điệp một màu xanh lá đước. trên và nêu hiệu quả nghệ thuật của Đước thân cao vút, rễ ngang mình chúng . Trổ xuống nghìn tay, ôm đất nước! Câu 4. Văn bản trên gợi cho anh/ chị Tổ quốc tôi như một con tàu, cảm xúc gì đối với quê hương, Tổ quốc? Mũi thuyền ta đó - mũi Cà Mau. Câu 5. Chỉ ra TPBL có trong đoạn thơ. Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: Con về thăm mẹ chiều mưa, 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt Mới hay nhà dột gió lùa bốn bên. chính trong bài thơ trên? Hạt mưa sợi thẳng, sợi xiên, 2. Các hình ảnh “nhà dột”, “gió lùa bốn bên”, Cứ nhằm vào mẹ những đêm trắng “những đêm trắng trời” diễn tả điều gì? trời. 3. Hai câu cuối thể hiện nỗi niềm gì của Con đi đánh giặc một đời, người con? Mà không che nổi một nơi mẹ nằm. 4. Bài thơ còn đặt ra vấn đề gì trong cuộc sống hôm nay? 124
  14. 6. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: Gió Lào đuổi theo trăng đầu tháng chị Hằng treo chót vót em nhìn lên trời sao vằng vặc Bắc Đẩu, Nam Vương, Hoàng Hậu đâu rồi Trăng tháng Năm không giống tháng Mười thương nhà nông ra đồng lúc xẩm tối chị Hằng chong đèn tay cầm quạt thổi gặt đi anh lúa chín chờ người a. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn thơ trên. b. Nêu nội dung của đoạn thơ. c. Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ. Câu 1. (2.0 điểm) a. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm b. Nội dung của đoạn thơ: hình ảnh vầng trăng tháng 5 c. Biện pháp tu từ nhân hóa "chị Hằng" làm tăng sức gợi hình, gợi cảm của câu thơ. 125