Đề cương tham khảo học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022

docx 17 trang minhtam 5760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương tham khảo học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_tham_khao_hoc_ki_1_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương tham khảo học kì 1 Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG THAM KHẢO HỌC KÌ 1 – HÓA HỌC 11 Năm học: 2021-2022 I. MỨC ĐỘ BIẾT Dạng 1: Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm VA có dạng? A. ns2np4 B. ns2np2 C. ns2np3 D. ns2np1 Câu 2. Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố cacbon nằm ở nhóm mấy? A. VAB. IVBC. VIAD. IVA Câu 3. Cho biết vị trí của nguyên tố cacbon trong bảng tuần hoàn? A. Ô số 7, chu kì 2, nhóm VAC. ô số 6, chu kì 2, nhóm IVA B. Ô số 14, chu kì 3, nhóm IVAD. ô số 15, chu kì 3, nhóm VA Câu 4. Trong các hợp chất vô cơ, cacbon có các số oxi hóa là: A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. 0; +2; +4. D. –4; +2; +4. Câu 5. Cấu hình electron lớp ngoài cùng các nguyên tố nhóm IVA có dạng? A. ns2np4 B. ns2np2 C. ns2np3 D. ns2np1 Câu 6. Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố cacbon được viết như thế nào? A. 1s22s22p63s23p2 B. 1s22s22p2 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p3 Dạng 2: Câu 7. Cacbon monoxit có công thức hóa học là: A. COB. CO 2 C. H2CO3 D. SiO2 Câu 8. Nhôm cacbua có công thức hóa học là: A. AlC3 B. Al2(CO3)3 C. Al4CD. Al 4C3 Dạng 3: Câu 9. Công thức phân tử CaCO3 tương ứng với thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây: A. đá đỏ .B. đá vôi.C. đá mài.D. đá tổ ong. Câu 10. Thành phần chính của quặng đôlômit là: A. CaCO3.Na2CO3 B. MgCO 3.Na2CO3
  2. C. CaCO3.MgCO3 D. FeCO 3.Na2CO3 Câu 11. Thành phần chính của khoáng vật magiezit là magie cacbonat. Công thức của magie cacbonat là A. Mn(NO3)2. B. MnCO3. C. MgCO3. D. Mg3(PO4)2. Câu 12. Một chất khí gây hiệu ứng nhà kính, được tạo thành do quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật. Ngoài ra, khí này còn được tạo thành do quá trình đốt cháy hoàn toàn một số loại nhiên liệu như than, củi Khí này có tên gọi là: A. cacbon monoxitB. cacbon đioxit C. Silic đioxitD. Điphotpho pentaoxit Câu 13. Cacbon tự do gần như tinh khiết có thể tồn tại ở dạng nào trong tự nhiên? Lựa chọn đáp án phù hợp. A. Kim cương hoặc than chìB. quặng magiezit C. quặng đolomitD. quặng apatit hoặc photphorit Dạng 4: Câu 14. Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách: A. Nung CaCO3 B. Cho CaCO 3 tác dụng HCl C. Cho C tác dụng O2 D. Cho CO cháy trong O2 Câu 15. Phản ứng nào sau đây dùng để điều chế CO trong phòng thí nghiệm t 0 t 0 A. CO2 + C  2COB. C + H 2O  CO + H2 0 0 H2SO4d,t H2SO4d,t C. HCOOH  CO + H2O D. CH3COOH  2CO + 2H2 Câu 16. Trong công nghiệp, khí CO được sản xuất từ chất nào? A. Đá vôi B. Quặng đolomitC. HCOOHD. than Dạng 5: Câu 17. Cacbon có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào? A. H2CO3 B. CO2 C. CH4 D. CO Câu 18. Cacbon có số oxi hóa -4 trong hợp chất nào? A. H2CO3 B. Na2CO3 C. COD. Al 4C3 Dạng 6: Câu 19. Kim cương và than chì là các dạng: A. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon C. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbon Câu 20. Một dạng thù hình của cacbon có tính chất rất cứng, dùng để chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh là A. kim cương B. than cốcC. fulerenD. than đá Câu 21. Loại vật chất cứng nhất, có độ cứng tối đa là 10. Vật chất này gọi là: A. than chìB. kim cươngC. fulerenD. Than hoạt tính Câu 22. Đây là dạng tinh thể màu đen, có cấu trúc lớp, các lớp dễ tách ra khỏi nhau? A. than chìB. kim cươngC. fulerenD. Than hoạt tính
  3. Câu 23. Khí nào trong các khí sau là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A. COB. NH 3 C. CO2 D. N2 Câu 24. Khí nào trong các khí sau được sinh ra do quá trình hô hấp của con người, động vật, thực vật. A. COB. NH 3 C. CO2 D. N2 Câu 25. Ở trạng thái rắn, chất khí X tạo thành một khối trắng, gọi là “nước đá khô”. Vậy X là: A. COB. NH 3 C. CO2 D. N2 Câu 26. X là một chất khí rất độc. Những người nhiễm độc khí này có thể bị co giật, hôn mê, nặng hơn có thể gây tử vong. Vậy X là khí nào? A. COB. NH 3 C. CO2 D. N2 Câu 27. Phát biểu nào đúng khi nói về than chì? A. Giống kim cương vì rất mềmC. Là dạng cacbon vô định hình B. Dùng làm bút chì đenD. Là tinh thể trong suốt, không màu Câu 28. Khí CO độc nhưng lại có ứng dụng quan trọng. Đó là ứng dụng nào? A. Làm nguyên liệu sản xuất thuốc bổ thần kinh B. Làm nhiên liệu khí C. Dùng để tạo ra CO2 cho ngành luyện kim D. Dùng để sản xuất kim cương Dạng 7: Câu 29. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố hóa học nào? A. OB. H C. CD. N Câu 30. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là 1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. 2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. 3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. 4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. 5. dễ bay hơi, khó cháy. 6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5.D. 2, 4, 6. Câu 31. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. CTĐGN là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. B. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. C. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. CTĐGN là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 32. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
  4. A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 33. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học nghiên cứu: A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2. C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua. D. các hợp chất hữu cơ. Câu 34. Hợp chất hữu cơ là A. các hợp chất của cacbon. B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2. C. hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua D. hợp chất chứa cacbon, hidro, ngoài ra còn có oxi và một số nguyên tố khác. Câu 35. Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon. B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi. C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon. D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức. Câu 36. Hiđrocacbon chỉ chứa các nguyên tử nguyên tố nào? A. C, OB. C, HC. C,H,OD. C,H,N Câu 37. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ ? A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. Câu 38. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính các hợp chất hữu cơ là A. đốt cháy chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen. B. đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét của tóc cháy. C. đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro dưới dạng hơi nước. D. chuyển hoá các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản, dễ nhận biết bằng các phản ứng đặc trưng. Câu 39. Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là: A. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion. B. Tan nhiều trong nước C. Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh. D. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp Dạng 8:
  5. Câu 40. Trong các hợp chất sau: CH 4; CHCl3; C2H7N; HCN; CH3COONa; C12H22O11; Al4C3 có bao nhiêu hợp chất nào là hữu cơ? A. 5B. 7 C. 6 D. 4 Câu 41. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO2, CaCO3 B. CH4, CH3COOH C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2 Câu 42. Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ. A. CH4 B. C2H5OH C. HCN D. C12H22O11 Câu 43. Trong các hợp chất sau: CCl4; CHCl3; NH3; HCN; CH3COONa; CO2; Al4C3 có bao nhiêu hợp chất nào là hữu cơ? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 44. Cặp hợp chất nào sau đây đều là hợp chất hữu cơ? A. CO2, CaCO3 B. CH4, Al4C3 C. H2CO3, NaCl D. C2H2, C2H4 Câu 45. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CCl4 B. COC. Na 2CO3 D. CO2 Câu 46. Trong các hợp chất sau: CH 4; CHCl3; C2H6; HCN; CH3COOH; Al4C3 có bao nhiêu hợp chất nào là hữu cơ? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 47. Cặp hợp chất nào sau đây đều là hợp chất vô cơ? A. CO2, CaCO3 B. CH4, CH3COOH C. NaHCO3, CH3COONa D. C2H2, CaC2 Câu 48. Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ. A. C2H2 B. C2H5OH C. NaHCO3 D. CH4 Câu 49. Trong các hợp chất sau: CH4; CHCl3; NaHCO3; HCl; C6H6; CH3COOH; CO2 có bao nhiêu hợp chất nào là hữu cơ? A. 5 B. 7 C. 6 D. 4 Câu 50. Cặp hợp chất nào sau đây đều không phải là hợp chất hữu cơ? A. CO2, CaCO3 B. CH4, CH3COOH C. C2H5OH, C6H6 D. CH4, C2H2 Câu 51. Chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ. A. COB. CO 2 C. HCND. C 12H22O11 Câu 52. Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. C6H6, CH4 B. CO, CO2 C. NaHCO3, Na2CO3 D. CO, CaC2 Câu 53. Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ. A. C6H6 B. C2H5OH C. C2H2 D. CO2 Dạng 9:
  6. Câu 54. Chất nào sau đây là hiđrocacbon. A. CH2OB. CH 3COOHC. C 2H5Br D. C6H6 Câu 55. Chất nào sau đây là hiđrocacbon: A. C2H6 B. CH3CHOC. C 2H5OH D. HCOOH Câu 56. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. CH2Cl2 B. CH3ClC. CH 4 D. CHCl3 Câu 57. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. CH4 B. C2H6 C. C2H5OH D. C6H6 Câu 58. Chất nào sau đây là hiđrocacbon. A. CH2OB. CH 4 C. C2H5Br D. CH3Cl Câu 59. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon: A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. CCl4 Câu 60. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. CH3CHO B. CH3CH2CH3 C. CH3ClD. C 6H5Br Câu 61. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. COB. CH 3COOHC. CO 2 D. NaHCO3 Câu 62. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. C3H8 B. C3H7Br C. C2H5OH D. C6H12O6 Câu 63. Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. (C6H10O5)n B. C2H5Br C. C2Ag2 D. C2H2 Câu 64. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. CH3CHO B. C2H5BrC. NaCND. CCl 4 Câu 65. Chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. C2H5BrB. C 2H6 C. C2H4 D. C6H6 Câu 66. Chất nào sau đây không phải là dẫn xuất của hiđrocacbon. A. CH3OHB. Al 4C3 C. CH3ClD. CH 3COOH Câu 67. Chất nào sau đây là hiđrocacbon. A. CH4 B. Al4C3 C. C2H5OH D. CH3COOH II. MỨC ĐỘ HIỂU Dạng 1: Câu 1. Kim cương và than chì là các dạng thù hình của nguyên tố cacbon. Kim cương cứng nhất trong tự nhiên, trong khi than chì mềm đến mức có thể dùng để sản xuất lõi bút chì 6B, dùng để kẻ mắt. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
  7. A. Kim cương có cấu trúc tinh thể dạng tứ diện đều, than chì có cấu trúc lớp, trong đó khoảng cách giữa các lớp khá lớn. B. Kim cương có liên kết cộng hoá trị bền, than chì thì không. C. Đốt cháy kim cương hay than chì ở nhiệt độ cao đều tạo thành khí cacbonic. D. Không rõ nguyên nhân. Câu 2. Trong các phản ứng hóa học cacbon thể hiện tính chất hóa học gì: A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa. Câu 3. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào? A. C + O2 → CO2 B. 3C + 4Al → Al 4C3 C. C + CuO → Cu + CO2 D. C + H 2O →CO + H2 Câu 4. Khi đốt than trong phòng kín sinh ra khí độc nào? A. NO. B. CO 2. C. H2S. D. CO. Câu 5. Cacbon không phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. HNO 3 B. HClC. H 2SO4 đặcD. KClO 3 Câu 6. Cacbon phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. CuOB. HClC. H 2SO4 loãngD. KCl Câu 7. Cacbon không phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. HNO 3 B. O2 C. CO2 D. KCl Câu 8. Cho phản ứng: C + CuO → Cu + CO2 Trong phản ứng trên, cacbon thể hiện tính chất hóa học gì? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa Câu 9. Cho phản ứng: C + 2H2 → CH4 Trong phản ứng trên, cacbon thể hiện tính chất hóa học gì? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa Câu 10. Cho phản ứng: C + O2 → CO2 Trong phản ứng trên, cacbon thể hiện tính chất hóa học gì? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa Câu 11. Cho phản ứng: 3C + 4Al → Al4C3 Trong phản ứng trên, cacbon thể hiện tính chất hóa học gì? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa Câu 12. Cho phản ứng: C + CO2 → 2CO Trong phản ứng trên, cacbon thể hiện tính chất hóa học gì? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa
  8. Câu 13. Cho phản ứng: C + ZnO → Zn+ CO Trong phản ứng trên, cacbon thể hiện tính chất hóa học gì? A. Tính khử B. Tính oxi hóa C. Vừa khử vừa oxi hóa D. Không thể hiện tính khử và oxi hóa Dạng 2: Câu 14. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. CuO B. PbOC. Al 2O3 D. ZnO Câu 15. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai? to A. 3CO + Fe2O3  3CO2 + 2Fe B. CO + Cl2  COCl2 to C. 3CO + Al2O3  2Al + 3CO2 to D. 2CO + O2  2CO2 Câu 16. Khí CO khử được chất nào sau đây: A. K2O B. Na 2OC. MgO D. Fe 3O4 Câu 17. Có thể điều chế kim loại nào bằng việc dùng khí CO để khử oxit tương ứng? A. Mg B. Al C. ZnD. K Câu 18. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. MgO B. PbOC. CuO D. ZnO Câu 19. Khí CO khử được oxit nào sau đây: A. MgO B. Al2O3 C. CaOD. ZnO Câu 20. Có thể điều chế kim loại nào bằng việc dùng khí CO để khử oxit tương ứng A. Pb B. KC. Al D. Ba Câu 21. Khí CO không khử được chất nào sau đây: A. CuO B. Fe2O3 C. FeO D. K 2O Câu 22. Khí CO khử được chất nào sau đây: A. CaO B. MgOC. Al 2O3 D. ZnO Câu 23. Có thể điều chế kim loại nào bằng việc dùng khí CO để khử oxit tương ứng A. Fe B. KC. Na D. Mg Câu 24. Không thể điều chế kim loại nào bằng việc dùng khí CO để khử oxit tương ứng? A. Ca B. PbC. Fe D. Cu Câu 25. Không thể điều chế kim loại nào bằng việc dùng khí CO để khử oxit tương ứng A. Cu B. PbC. AlD. Zn Dạng 3: Câu 26. CO phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Al2O3 B. O2 C. HClD. NaOH Câu 27. CO thuộc loại oxit nào? A. Oxit trung tínhB. Oxit lượng tínhC. Oxit axitD. Oxit bazơ Câu 28. CO không phản ứng với chất nào trong các chất sau?
  9. A. Al2O3 B. O2 C. CuOD. Fe 3O4 Câu 29. CO không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Al2O3 B. O2 C. CuOD. Fe 3O4 Câu 30. CO phản ứng được với chất nào trong các chất sau? A. HCl B. NaOH C. Ba(OH)2 D. Fe3O4 Câu 31. CO không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. CuOB. O 2 C. NaOHD. Fe 3O4 Câu 32. CO phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Ba(OH)2 B. HClC. CuOD. KOH Câu 33. CO không phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Al2O3 B. O2 C. CuOD. Fe 3O4 Câu 34. CO phản ứng với chất nào trong các chất sau? A. Al2O3 B. O2 C. CuOD. Fe 3O4 Dạng 4: Câu 35. Thổi khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì muối thu đựơc là: A. Ca(HCO3)2 B. CaCO 3 C. Cả Ca(HCO3)2 và CaCO3 D. Không xác định. Câu 36. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3.B. Chỉ có Ca(HCO 3)2 C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Chỉ có Ca(OH)2 và CaCO3 Câu 83. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,1 mol NaOH. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. NaHCO3 B. NaHCO3, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3 Câu 84. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,05 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. CaCO3.B. Ca(HCO 3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3 Câu 85. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,15 mol NaOH. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. NaHCO3 B. NaHCO3, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3 Câu 86. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,02 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được là: A. CaCO3.B. Ca(HCO 3)2 và CO2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3 Câu 87. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,05 mol NaOH. Sản phẩm thu được là:
  10. A. NaHCO3 B. NaHCO3, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3 Câu 88. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,15 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3.B. Chỉ có Ca(HCO 3)2 C. Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Chỉ có Ca(OH)2 và CaCO3 Câu 89. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,2 mol NaOH. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. NaHCO3 B. NaHCO3, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3 Câu 90. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,07 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. CaCO3.B. Ca(HCO 3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3 Câu 91. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,12 mol NaOH. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. NaHCO3 B. NaHCO3, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3 Câu 92. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(OH)2 và CaCO3 Câu 93. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,1 mol NaOH. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. NaHCO3 và CO2 dưB. NaHCO 3, Na2CO3 C. Na2CO3 D. NaOH, Na2CO3 Dạng 10: Câu 94. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. NaCl. B. NaNO 2. C. Na 2CO3. D. NH4HCO3. Câu 95. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. NaCl. B. CaCO 3. C. Na 2CO3. D. K2CO3 Câu 96. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. NaCl. B. NaNO 2. C. Na 2CO3. D. NaHCO3 Câu 97. Chất nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. BaCO3. B. BaCl 2 C. Na 2CO3. D. K2CO3 Câu 98. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. NaCl. B. NaHCO 3 C. Na 2CO3. D. Na2SO4 Câu 99. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy? A. Na2CO3 B. NaHCO3. C. NaNO 3 D. NH 4HCO3.
  11. Câu 100. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. NaCl. B. NaNO 2. C. Na 2CO3. D. Ba(HCO3)2 Câu 101. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy? A. NaCl. B. NaHCO 3. C. BaCO 3 D. NH 4HCO3. Câu 102. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. Mg(HCO3)2 B. NaNO2. C. Na 2CO3. D. Na2SO4 Câu 103. Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy? A. NaHCO3. B. BaCl2 C. BaCO 3 D. Ba(HCO 3)2. Câu 104. Muối nào sau đây dễ bị nhiệt phân? A. Na2CO3 B. KHCO 3 C. K 2CO3 D. KCl Câu 105. Chất nào sau đây không bị nhiệt phân hủy? A. CuOH)2 B. Fe(OH) 3 C. Na2CO3. D. NaHCO3 Dạng 11: Câu 106. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn Ca(HCO3)2 là: A. CaCO3, CO2, H2OB. CaO, CO 2, H2O C. Ca(HCO3)2 D. Ca, CO2, H2O Câu 107. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn CaCO3 là: A. CaCO3, CO2, H2OB. CaO, CO 2 C. CaCO3 D. CaO, CO2, H2O Câu 108. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 là: A. Na2CO3, CO2 B. Na2O, CO2 C. NaHCO3 D. Na2CO3, CO2, H2O Câu 109. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn Na2CO3 là: A. Na2CO3, CO2, H2OB. Na 2O, CO2 C. Na2CO3 D. Na2O, CO2, H2O Câu 110. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn Mg(HCO3)2 là: A. MgCO3, CO2, H2OB. MgO, CO 2, H2O C. Mg(HCO3)2 D. Mg, CO2, H2O Câu 111. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn MgCO3 là: A. MgCO3, CO2, H2OB. MgO, CO 2 C. MgCO3 D. MgO, CO2, H2O Câu 112. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn KHCO3 là: A. K2CO3, CO2, H2OB. K 2O, CO2, H2O C. KHCO3 D. K2CO3, CO2, H2O Câu 113. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn K2CO3 là: A. K2CO3, CO2, H2OB. K 2O, CO2 C. K2CO3 D. K2O, CO2, H2O Câu 114. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn Ba(HCO3)2 là: A. BaCO3, CO2, H2OB. BaO, CO 2, H2O
  12. C. Ba(HCO3)2 D. Ba, CO2, H2O Câu 116. Sản phẩm thu được khi nhiệt phân hoàn toàn BaCO3 là: A. BaCO3, CO2, H2OB. BaO, CO 2 C. BaCO3 D. BaO, CO2, H2O Câu 117. Nhiệt phân Ba(HCO3)2 một thời gian thu được một hỗn hợp rắn X. Số lượng chất trong X tối đa là bao nhiêu? A. 1 B. 2C. 3D. 4 Câu 118. Nhiệt phân BaCO3 một thời gian thu được một hỗn hợp rắn X. Số lượng chất trong X tối đa là bao nhiêu? A. 1 B. 2C. 3D. 4 Dạng 12: Câu 119. Chất nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. BaCO3 D. NaCl Câu 120. Chất nào chỉ tác dụng được với dung dịch HCl mà không tác dụng với dung dịch NaOH? A. Ba(HCO3)2 B. NaHCO3 C. BaCO3 D. KHCO3 Câu 121. Chất nào không tác dụng được với dung dịch HCl, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. BaCO3 D. H2SO4 Câu 122. Chất nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3 B. MgCO3 C. BaCO3 D. Ba(HCO3)2 Câu 123. Chất nào chỉ tác dụng được với dung dịch HCl mà không tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. BaCl2 D. NaCl Câu 124. Chất nào không tác dụng được với dung dịch HCl, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH? A. (NH4)2CO3 B. NaHCO3 C. BaCO3 D. NH4Cl Câu 125. Chất nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. KHCO3 B. K2CO3 C. BaCO3 D. KCl Câu 126. Chất nào chỉ tác dụng được với dung dịch HCl mà không tác dụng với dung dịch NaOH? A. BaCl2 B. NaHCO3 C. BaCO3 D. Al(OH)3 Câu 127. Chất nào không tác dụng được với dung dịch HCl, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH? A. KOH B. K2CO3 C. KHCO3 D. MgCl2 Câu 128. Chất nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3 B. NH4NO3 C. Mg(HCO3)2 D. Na2SO4 Câu 129. Chất nào chỉ tác dụng được với dung dịch HCl mà không tác dụng với dung dịch NaOH?
  13. A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Ba(OH)2 D. NaHCO3 Câu 130. Chất nào vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH? A. (NH4)2CO3 B. Na2CO3 C. BaCO3 D. NH4Cl Câu 131. Chất nào chỉ tác dụng được với dung dịch HCl mà không tác dụng với dung dịch NaOH? A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. Na2SO4 D. NaHSO3 Câu 132. Chất nào không tác dụng được với dung dịch HCl, nhưng tác dụng được với dung dịch NaOH? A. KOHB. K 2CO3 C. FeCl2 D. Mg(HCO3)2 Dạng 13: Câu 137. Có các axit sau: HCl, H2SiO3, H2CO3.Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên A. HCl, H2CO3, H2SiO3 B. H2SiO3, H2CO3, HCl C. HCl, H2SiO3, H2CO3 D. H2CO3, H2SiO3, HCl Câu 138. Có các axit sau: H3PO4, H2SiO3, H2CO3.Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên A. H3PO4, H2CO3, H2SiO3 B. H2SiO3, H2CO3, H3PO4 C. H3PO4, H2SiO3, H2CO3 D. H2CO3, H2SiO3, H3PO4 Câu 139. Có các axit sau: HCl, H3PO4, H2SiO3, H2CO3.Sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần của 3 axit trên A. HCl, H3PO4, H2CO3, H2SiO3 B. H2SiO3, H2CO3, H3PO4, HCl C. HCl, H3PO4, H2SiO3, H2CO3 D. H2CO3, H2SiO3, H3PO4, HCl Dạng 14: Câu 140. Tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học sau: C + HNO3 → CO2 + NO + H2O A. 5 B. 16C. 17D. 12 Câu 141. Tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học sau: C + HNO3 → CO2 + NO2 + H2O A. 5 B. 16C. 13D. 12 Câu 142. Tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học sau: C + H2SO4 → CO2 + SO2 + H2O A. 10B. 9C. 7D. 8 Câu 143. Tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học sau: P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O A. 13B. 16C. 17D. 18 Câu 144. Tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học sau: P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O A. 19B. 16C. 17D. 18 Câu 145. Tổng hệ số tối giản của phương trình hóa học sau:
  14. P + HNO3 + H2O → H3PO4 + NO A. 5 B. 16C. 17D. 18
  15. III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Dạng 1: Câu 2. Cacbon phản ứng với dãy nào sau đây: A. Na2O, NaOH và HCl B. Al, HNO 3 và KClO3 C. Ba(OH)2, Na2CO3 và CaCO3 D. NH4Cl, KOH và AgNO3 Câu 3. Silic phản ứng với dãy chất nào sau đây: A. CuSO4, SiO2 H2SO4 (l) B. F2, Mg, NaOH C. HCl, Fe(NO3)2, CH3COOH D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl Câu 4. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng A. NaOH và CO2 B. CO2 và C C. SiO2 và NaOHD. KOH và K 2SiO3 Dạng 2: Câu 5. Phân biệt 3 chất rắn Na3PO4, CaHPO4, Ca(NO3)2 bằng chất nào? A. Nước B. Dung dịch NaOH C. Nước và dung dịch AgNO3 D. Nước và dung dịch NaOH Câu 6. Để loại khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp CO ta dùng phương pháp nào sau đây: A. Cho qua dung dịch HCl B. Cho qua dung dịch H 2O C. Cho qua dung dịch Ca(OH)2 D. Cho hỗn hợp qua Na 2CO3 Câu 7. Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch NaCl, NaNO3, Na3PO4 là: A. quì tím B. Dung dịch Brom C. Na D. Dung dịch AgNO3 Câu 8. Để loại bỏ khí SO2 có lẫn trong khí CO2 có thể dùng hóa chất nào sau đây: A. dung dịch Ca(OH)2 B. CuO C. dung dịch Brom D. Dung dịch NaOH Dạng 4: Câu 16. Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là sai? A. Chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí. B. Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính. C. Chất khí không độc, nhưng không duy trì sự sống. D. Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại. Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai. Cacbonmonooxit A. Cacbonmonooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị B. Cacbonmonooxit không tác dụng với nước, axit, kiềm ở điều kiện thường C. Cacbonmonooxit hơi nhẹ hơn nước, không độc D. Cacbonmonooxit hóa lỏng ở -191,50C, hóa rắn ở -205,20C Dạng 5: Câu 19. Cho khí CO khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít khí CO2(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
  16. Câu 20. Cho khí CO khử hoàn toàn một oxit sắt thấy có 2,24 lít khí CO2 (đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Câu 21. Cho khí CO khử hoàn toàn CuO thấy có 3,36 lít khí CO2(đktc) thoát ra. Thể tích khí CO (đktc) đã tham gia phản ứng là: A. 1,12lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Dạng 7: Câu 22. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4, Al2O3 và MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO Câu 23. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp chứa CuO, Fe 3O4, Al2O3, MgO sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO Câu 24. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp CuO, FeO, Al 2O3, MgO, sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Al và Cu B. Cu, Al và Mg C. Cu, Fe, Al2O3 và MgO D. Cu, Fe, Al và MgO Câu 25. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp K 2O, PbO, MgO, CuO sau phản ứng chất rắn thu được là: A. K, PbO, Mg, CuB. K 2O, Pb, MgO, Cu C. K2CO3, PbCO3, MgCO3, CuCO3 D. K 2O, PbO, MgO, CuO Câu 26. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp K2O, Na2O, MgO, Al2O3, ZnO sau phản ứng chất rắn thu được là: A. K2O, Na2O, MgO, Al2O3, ZnB. K, Na, Mg, Al, Zn C. K2O, Na2O, MgO, Al, Zn D. K, Na, Mg, Al2O3, ZnO Câu 27. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp Al 2O3,ZnO,Fe2O3, CuO sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Al2O3,ZnO,Fe2O3, CuO B. Al,Zn,Fe2O3, CuO C. Al,ZnO,Fe2O3, CuOD. Al 2O3,Zn,Fe, Cu Câu 28. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp Ag2O, PbO, Fe2O3, Al2O3 sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Ag, Pb, Fe, Al2O3 B. Ag, Pb, Fe2O3, Al2O3 C. Ag, Pb, Fe, AlD. Ag 2O, PbO, Fe, Al Câu 29. Khi cho khí CO dư đi qua hỗn hợp Na2O, ZnO, CuO sau phản ứng chất rắn thu được là: A. Na, ZnO, CuOB. Na 2O, ZnO, CuO C. Na2O, Zn, CuD. Na, Zn, Cu
  17. Dạng 8: Câu 30. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra. Câu 31. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch Ba(HCO3)2? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có bọt khí không màu thoát ra. Câu 32. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có sủi bột khí không màu thoát ra. Câu 33. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3?? A. Không có hiện tượng gì B. Có kết tủa trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư C. Có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư D. Có bọt khí không màu thoát ra. Dạng 9: Câu 35. Cho dung dịch NaOH tác dụng lần lượt với các dung dịch sau: BaCl 2, Ba(HCO3)2, HCl, NaHCO3? Có nhiêu dung dịch tác dụng với NaOH? A. 1 B. 2C. 3D. 4 Câu 36. Cho dung dịch HCl tác dụng lần lượt với các chất sau: BaCO3, Ba(HCO3)2, H2SO4, NaHCO3? Có bao nhiêu phản ứng có sinh ra khí? A. 1 B. 2C. 3D. 4 Câu 37. Cho dung dịch H 2SO4 tác dụng lần lượt với các chất sau: BaCO 3, Ba(HCO3)2, NaOH, NaHCO3? Số phản ứng thu được kết tủa là bao nhiêu? A. 1 B. 2C. 3D. 4