Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học 11 - Năm học 2021-2022

docx 11 trang minhtam 9000
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì II môn Sinh học 11 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 11 NĂM HỌC: 2021-2022 Phần trắc nghiệm: 7 điểm Câu 1.1: Khi nói về hô hấp ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp là quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trường sống và giải phóng ra năng lượng B. Hô hấp là tập hợp những quá trình, trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ooxxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống đồng thời thải CO2 ra ngoài C. Hô hấp là quá trình tế bào sử dụng các chất khí như O2, CO2 để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống D. Hô hấp là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ O2 và CO2 cung cấp cho các quá trình ôxi hóa các chất trong tế bào Câu 1.2: Khi nói về hô hấp ngoài ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng? A. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống th ông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da B. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường sống thông qua bề mặt trao đổi khí của các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da C. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường sống th ông qua cơ quan hô hấp như phổi, mang, da D. Hô hấp ngoài là quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường sống thông qua các cơ quan hô hấp như phổi, mang, da Câu 1.3: Quá trình hô hấp ở động vật bao gồm: A. hô hấp ngoài, vận chuyển O2 và hô hấp trong B. hô hấp ngoài, vận chuyển CO2 và hô hấp trong C. hô hấp ngoài, vận chuyển khí và hô hấp trong D. hô hấp ngoài, trao đổi O2 và hô hấp trong Câu 1. 4: Bề mặt trao đổi khí là: A. Bộ phận cho CO2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và O2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài B. Bộ phận cho O2 từ môi trường khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài C. Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và O2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài D. Bộ phận cho O2 từ môi trường ngoài khuếch tán vào trong tế bào(hoặc máu) và CO2 khuếch tán từ tế bào (hoặc máu) ra ngoài Câu 2.1. Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ phận: A.tim, hệ mạch, dịch tuần hoànB. tim, hệ mạch, máu, hồng cầu C. tim, máu và nước môD. Máu, nước mô, bạch cầu Câu 2.2. Hệ tuần hở có ở các động vật: A. Ruột khoang, thân mềm, giun dẹp. B. Giun tròn, cá, da gai. C. Chân khớp, thân mềm. D. Cá, giun tròn, thân mềm. Câu 2.3. Động vật chưa có hệ tuần hoàn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là : A. Động vật đơn bào, Thủy Tức, giun dẹp B.Động vật đơn bào, cá C. côn trùng, bò sát D. con trùng, chim Trang 1
  2. Câu 2.4. Hãy chỉ ra đường đi của máu (bắt đầu từ tim) trong hệ tuần hoàn hở? A. Tim, khoang cơ thể, động mạch, tĩnh mạch B. Tim, tĩnh mạch, khoang cơ thể, động mạch C. Tim, động mạch, khoang cơ thể, tĩnh mạch. D. Tim, động mạch, tĩnh mạch, khoang cơ thể. Câu 3.1. Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở : 1. máu chảy trong ĐM dưới áp lực cao hoặc trung bình, 2. tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh 3. đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể. 4. áp lực đẩy máu lưu thông trong hệ mạch rất thấp, chảy chậm. 5. giảm hiệu qủa cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho TB, Số phương án đúng là : A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 3.2. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự A. nút xoang nhĩ phát xung điện -> Nút nhĩ thất -> Bó His -> Mạng lưới Puôckin B. nút xoang nhĩ phát xung điện -> Bó His -> Nút nhĩ thất -> Mạng lưới Puôckin C. nút xoang nhĩ phát xung điện -> Nút nhĩ thất -> Mạng lưới Puôckin -> Bó His D. nút xoang nhĩ phát xung điện -> Mạng lưới Puôckin -> Nút nhĩ thất -> Bó His Câu 3.3. Thứ tự đúng với chu kì hoạt động của tim A. Pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung -> pha co tâm thất B. Pha co tâm nhĩ -> pha co tâm thất -> pha giãn chung C. Pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ -> pha giãn chung D. pha giãn chung -> pha co tâm thất -> pha co tâm nhĩ Câu 3.4. Huyết áp là: A. áp lực dòng máu khi tâm thất co B. áp lực dòng máu khi tâm thất dãn C. áp lực dòng máu tác dụng lên thành mạchD. do sự ma sát giữa máu và thành mạch Câu 4.1. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là: A. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích B. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích Câu 4.2. Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là A. trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết B. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu C. thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm D. cơ quan sinh sản Câu 4.3. Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hòa diễn ra theo trật tự A. tuyến tụy → insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm B. gan → insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm C. gan → tuyến tụy và tế bào cơ thể → insulin → glucozơ trong máu giảm D. tuyến tụy → insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm Câu 5.1. Hướng động dương là hướng vận động A. của cơ quan tránh xa nguồn kích thích. Trang 2
  3. B. tránh xa nguồn hóa chất. C. của cơ quan thực vật hướng về phía có kích thích. D. tránh xa nguồn nước. Câu 5.2 : Cây trồng trong chậu,đặt cạnh cửa sổ,cành lá hướng về phía ánh sáng vì: A. Thực vật có tính hướng sáng dương. B. đây là đặc điểm thích nghi của thực vật. C. Các tế bào ở phía không được chiếu sáng sinh trưởng mạnh hơn. D. phía được chiếu sáng có cường độ ánh sáng mạnh. Câu 5.3 . Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là A. xảy ra nhanh, dễ nhận thấy B. xảy ra chậm, khó nhận thấy C. xảy ra nhanh, khó nhận thấy D. xảy ra chậm, dễ nhận thấy Câu 5.4: Cơ sở của sự uốn cong trong hướng tiếp xúc là: A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. B. Do sự sinh trưởng đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. C. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía được tiếp xúc sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. D. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong khi đó các tế bào tại phía không được tiếp xúc sinh trưởng chậm hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc. Câu 6.1. Vai trò của ứng động giúp cây thích nghi đa dạng đói với sự biến đổi của môi trường bảo đảm cho cây A. phát triển lớn lên B. phát triển cao lên C. tồn tại và to ra. D.tồn tại và phát triển Câu 6.2. Sự vận động nở hoa thuộc A. ứng động sinh trưởng B. ứng động không sinh trưởng C. ứng động D. hướng động Câu 6.3. Hoa nghệ tây và hoa tulip nở và cụp do sự biến đổi cuả nhiệt độ. Đây là kiểu ứng động dưới tác động của: A. nhiệt độB. ánh sáng C. độ ẩmD. va chạm Câu 6.4.Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm là A. sức trương của nửa dưới của các chỗ phình tăng do nước di chuyển vào các mô lân cận. B.sức trương của nửa dưới của các chỗ phình giảm do nước di chuyển xuống rễ. C. sức trương của nửa dưới của các chỗ phình giảm do nước di chuyển vào thân. D. sức trương của nửa dưới của các chỗ phình giảm do nước di chuyển vào các mô lân cận. Câu 7.1: Sơ đồ cơ sở thần kinh của tập tính: A. kích thích hệ thần kinh cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hành động. B. kích thích cơ quan thụ cảm cơ quan thực hiện hệ thần kinh hành động. C. kích thích cơ quan thực hiện hệ thần kinh cơ quan thụ cảm hành động. D. kích thích cơ quan thụ cảm hệ thần kinh cơ quan thực hiện hành động. Trang 3
  4. Câu 7.2: Đặc điểm cảm ứng ở động vật là: A. Xảy ra nhanh , dễ nhận thấy. B. Xảy ra chậm , khó nhận thấy. C. Xảy ra nhanh , khó nhận thấy. D. Xảy ra chậm , dễ nhận thấy. Câu 7.3: Thế nào là cảm ứng ở động vật ? A. Là sự biểu hiện cách phản ứng của cơ thể động vật trong môi trường phức tạp. B. Là phản ứng lại kích thích của môi trường sống để tồn tại và phát triển. C. Là khả năng nhận biết kích thích từ môi trường của động vật. D. Là khả năng lựa chọn môi trường thích ứng của thể cơ thể động vật. Câu 8.1: Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần tự: A. Mất phân cực ( Khử cực) Đảo cực Tái phân cực. B. Đảo cực Tái phân cực Mất phân cực ( Khử cực) C. Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực Đảo cực D. Đảo cực Mất phân cực ( Khử cực) Tái phân cực. Câu 8.2: Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin lại “nhảy cóc” ? A. Vì giữa các eo Ranvie, sợi trục bị bao bằng bao miêlin cách điện. B. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh. C. Vì sự thay đổi tính thấm của màng chỉ xảy ra tại các eo Ranvie. D. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng. Câu 8.3: Ý nào sau đây không phải là sự khác nhau giữa tập tính bẩm sinh và tập tính học được? A. Tập tính bẩm sinh sinh ra đã có, tập tính học được hình thành trong quá trình sống. B. Cơ sở thần kinh của tập tính bẩm sinh là các phản xạ không điều kiện, cơ sở thần kinh của tập tính học được là các phản xạ có điều kiện. C. Tập tính bẩm sinh không di truyền, còn tập tính học được dễ mất đi. D. Tập tính bẩm sinh mang tính đặc trưng cho loài còn tập tính học được mang tính cá thể. Câu 8.4: Tập tính động vật là gì? A. Là thói quen của động vật sống trong một môi trường nhất định. B. Là chuỗi phản ứng của động vật trả lời lại kích thích từ môi trường. C. Là những hoạt động sống thích nghi với những môi trường nhất định. D. Là bản năng của động vật được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 9.1. (MĐ2)Trong cây xitôkilin chủ yếu sinh ra ở A. tế bào đỉnh của rễ, thân và cành. B. tế bào đang phân chia ở thân và cành C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả. D. tế bào của thân, cành, quả Câu 9.2. (MĐ1) Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A Tính chuyển hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. Trang 4
  5. Câu 9.3: Sinh trưởng của thực vật là: A. quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. B. sinh trưởng theo chiều dài của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ. C. do tầng phát sinh mạch dẫn (mô phân sinh bên) hoạt động tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác, mạch rây. D. quá trình biến đổi về chất lượng Câu 10.1: Mô phân sinh là nhóm các tế bào: A. đã phân hoá không duy trì được khả năng nguyên phân B. chưa phân hoa, duy trì được khả năng nguyên phân C. đã phân chia duy trì được khả năng nguyên phân D. Chưa phân chia khôngduy trì được khả năng nguyên phân Câu 10.2: Cây nào sau đây không có sinh trưởng thứ cấp A. lúa, ngô, tre, hoa hồng B. mít, cà phê, bơ, vú sữa C. bạch đàn, trúc, sắn, khoai lang D. tre, lúa mì, dừa, ngô. Câu 10.3: Các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật A. đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây B. hocmon, đặc điểm di truyền. C. các thời kỳ sinh trưởng, hocmom D. hocmon, đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây Câu 11.3. Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật A. Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng B Hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng, phân bón C Nhiệt độ, hàm lượng nước, Ôxi, dinh dưỡng khoáng, thời vụ D Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng, chế độ chăm sóc Câu 12.1. Phát triển của thực vật là: A. Sự thay đổi của cơ thể thực vật về chất lượng. B. Sự nối tiếp liên tục các thay đổi hình thái và sinh lí của cây theo giai đoạn. C. Quá trình thay đổi kích thước hoặc khối lượng của cây theo giai đoạn. D. Sự nối tiếp liên tục sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái của cây. Câu 122. Chu kì sống của thực vật có hoa nổi bậc ở đặc điểm khác thực vật không hoa là: A. Chu kỳ sống thường dài hơn, cây thọ lâu hơn nên thích nghi cao hơn. B. Hoa là cơ quan sinh sản chuyên trách, nên phôi được bảo vệ tốt hơn. C. Luôn có hoa và sự xuất hiện hoa là mốc chuyển giao hai giai đoạn. D. Số lượng cơ thể con sinh ra nhiều hơn, nên cơ hội phát triển tốt hơn. Câu 12.3. Sự ra hoa của thực vật nói chung ít hoặc không phụ thuộc vào nhân tố là: A. Tuổi của cây cũng như đặc điểm di truyền của giống loài. B. Quá trình xuân hóa. C. Quang chu kì. D. Nước, độ ẩm, phân bón. Câu 13.1. Mô phân sinh bên gồm? Trang 5
  6. A. tầng sinh bần, tầng sinh mạch B. tầng sinh bần, mô phân sinh lóng C. tầng sinh mạch, mô phân sinh lóng D. mô phân sinh chồi nách, mô phân sinh bên Câu 13.2. Mô phân sinh đỉnh có ở? A. chồi nách, lá non B. chóp rễ, chồi đỉnh C. lá non, chóp rễ D. chồi nách, chồi đỉnh Câu 13.3. Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp? A.Làm tăng kích thước chiều ngang của cây. B. Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. C. Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. D. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). Câu 13.4. Loại mô phân sinh không có ở cây phượng? A. mô phân sinh bên B. mô phân sinh lóng C. mô phân sinh thân D. mô phân sinh đỉnh rễ Câu 14.1: Phát triển của động vật là quá trình biến đổi gồm: 1. Sinh trưởng 2. Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể 3. Phân hoá tế bào 4.Tạo ra thế hệ mới Đáp án đúng là A. 1,3,4B. 1,2,3C. 1,2,4D. 2,3,4. Câu 14.2: Sinh trưởng của động vật là hiện tượng A. Tăng kích thước và khối lượng cơ thểB. Đẻ con C. Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thểD. Phân hoá tế bào Câu 14.3: Sinh trưởng của cơ thể động vật là: A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. B.Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào. C.Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể. Câu 14. 4 : Quá trình nào sau đây không phải là của quá trình phát triển ở động vật. A. Sinh trưởngB. Phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể C. Phân hoá tế bàoD.Tạo ra thế hệ mới Câu 15.1: Phát triển ở động vật là quá trình A. Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể. B.Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa tế bào và phát sinh hình thái. C.Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể. D. Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trọng cơ thể. Câu 15.2: Quá trình phát triển của động vật đẻ trứng gồm giai đoạn: A. PhôiB. Phôi và hậu phôiC. Hậu phôiD. Hậu phôi và trưởng thành Câu 15.3: Một con lợn con sau 2 tháng tăng được 30 kg. Đây là ví dụ nói về quá trình nào của động vật: Trang 6
  7. A. Phát triểnB. Sinh trưởngC. Sinh sảnD. Sinh trưởng và phát triển. Câu 15.4: Một chú gà tơ sau một thời gian thấy xuất hiện mào, cựa, cất tiếng gáy Đây là ví dụ nói quá trình nào của động vật: A. Phát triểnB. Sinh trưởngC. Sinh sảnD. Sinh trưởng và phát triển. Câu 16.1: Quá trình phát triển của động vật đẻ con gồm giai đoạn: A. phôiB. phôi và hậu phôiC. hậu phôiD. Phôi thai và trưởng thành Câu 16.2:Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng diễn ra mấy giai đoạn: A. 3B. 4C. 5D. 2 Câu 16.3:Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào sau đây. A. Hợp tử → mô và các cơ quan → phôiB. Phôi → hợp tử → mô và các cơ quan C. Phôi → mô và các cơ quan → hợp tửD. Hợp tử → phôi và mô và các cơ quan Câu 16.4:Những loài nào thuộc động vật phát triển không qua biến thái. A. Cá chim, châu chấu, ếch B. Bướm, chuồn chuồn, hươu, nai C. Rắn, ruồi giấm, bướmD. Cá voi, bồ câu, rắn, người Câu 17.1:Sinh trưởng và phát triển của động vật không qua biến thái là kiểu phát triển mà con non có A. Đặc điểm hình thái,cấu tạo tương tự với con trưởng thành nhưng khác về sinh lý. B. Đặc điểm hình thái,cấu tạo và sinh lý giống với con trưởng thành. C. Đặc điểm hình thái,cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D. Đặc điểm hình thái,cấu tạo và sinh lý khác với con trưởng thành. Câu 17.2: Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo mấy giai đoạn : A. 3B. 4C. 5D. 2 Câu 17.3: Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ở bướm theo thứ tự nào sau đây: A. Bướm → trứng → sâu → nhộng → bướmB. Bướm → sâu → trứng → nhộng → bướm C. Bướm → nhộng → sâu → trứng → bướmD. Bướm → nhộng → trứng → sâu → bướm Câu 17.4: Những loài nào thuộc động vật phát triển qua biến thái hoàn toàn. A. Bướm, châu chấu, cá heoB. Ruồi, ếch, bướm C. Cào cào, bướm, rắn mốiD. Ve sầu, tôm, cua Câu 18.1: Hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa , tại vì . A.Trong ống tiêu hóa chứa enzim lipaza B.Trong ống tiêu hóa chứa enzim saccaraza C.Trong ống tiêu hóa chứa enzim prôtênaza. D.Trong ống tiêu hóa chứa enzim xenlulaza. Câu 18.2. Hiện tượng người bé nhỏ là do ở giai đoạn trẻ em: A. Thiếu HCG.B. Thiếu GH.C. Thừa HCG.D. Thừa GH. Câu 18.3. Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở A. Tinh hoàn. B. Tuyến giáp. C. Tuyến yên. D. Buồng trứng. Câu 18.4. Trẻ em thiếu tiroxin sẽ dẫn đến bệnh A. Khổng lồ B. Bướu cổ C. To đầu xương chi D. Đần độn Câu 19.1. Sinh sản vô tính ở thực vật là cây non được sinh ra mang đặc tính A. giống cây mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái B. giống cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái C. giống bố mẹ, có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Trang 7
  8. D. giống và khác cây mẹ, không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái Câu 19.2. Trong thiên nhiên cây tre có thể sinh sản bằng A. rễ phụ B. lóng C. thân rễ D. thân bò Câu 19.3. Sinh sản bằng bao tử là tạo ra thế hệ mới từ A. bao tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể B. bao tử được phát sinh do nguyên nhân ở những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể C. bào tử được phát sinh do giảm phân ở pha giao tử thể của những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể D. hợp tử được phát sinh ở những thực vật có xen kẽ thế hệ bào tử thể và giao tử thể Câu 20.1: Tự thụ phấn là: A. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhuỵ của cây khác cùng loài. B. Sự thụ phấn của hạt phấn với nhuỵ của cùng một hoa hay khác hoa cùng một cây. C. Sự thụ phấn của hạt phấn cây này với cây khác loài. D. Sự kết hợp của tinh tử của cây này với trứng của cây khác. Câu 20.2: Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của nhân hai giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử. B. Sự kết hợp của hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử và nhân nội nhũ. C. Sự kết hợp của hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của giao tử đực và cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng ở trong túi phôi Câu 20.3: Sau khi thụ tinh bộ phận nào của hoa biến đổi thành hạt A. Noãn. B. Nhân phụ. C. Nội nhủ. D. Phôi mầm. Câu 21.1 . Trong sự hình thành hạt phấn, từ 1 tế bào mẹ (2n) trong bao phấn giảm phân hình thành: A. hai tế bào con (n)B. ba tế bào con (n) C. bốn tế bào con (n)D. năm tế bào con (n) Câu 21.2: Ý nào không đúng khi nói về quả? A. Quả là do bầu nhuỵ dày sinh trưởng lên chuyển hoá thành. B. Quả không hạt đều là quả đơn tính. C. Quả có vai trò bảo vệ hạt. D. Quả có thể là phương tiện phát tán hạt. Câu 21.3: Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là? A.Tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ B.Tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao C.Phôi được bảo vệ trong hạt và quả c.Phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhủ Câu 22.1:Cây mầm gồm rễ mầm, thân mầm, chồi mầm, lá mầm được phát triển từ A. Nội nhủ. B. Phôi của hạt. C. Nhân phụ. D. Bầu noãn. Câu 22.2: Các quả được tạo từ hoa đơn chứa nhiều lá noãn tách rời được xem như là A. Quả giả. B. Quả khô. C . quả phức. D. Quả đơn giản . Trang 8
  9. Câu 22.3: Ý nào không đúng khi nói về hạt? A. Hạt là noãn đã được thụ tinh phát triển thành. B. Hợp tử trong hạt phát triển thành phôi. C.Tế bào tam bội trong hạt phát triển thành nội nhũ. D. Mọi hạt của thực vật có hoa đều có nội nhũ. Câu 23.1: Đặc điểm nào không đúng với ưu điểm của sinh sản vô tính ở động vật? A. Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường. B. Đảm bảo sự duy trì ổn định về mặt di truyền. C. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong thời gian ngắn. D. Con cháu thích nghi cao với môi trường sống thay đổi. Câu 23.2: Khi nói về hạn chế của sinh sản vô tính ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Tạo ra các cá thể mới giống nhau về mặt di truyền nên khi môi trường sống thay đổi, hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt 2. Duy trì được tính trạng tốt phục vụ cho con người 3. Tạo ra các cá thể mới đa dạng về mặt di truyền nên thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động 4. Sinh sản vô tính làm giảm độ đa dạng sinh học của sinh giới. A. 1. B. 2.C. 3.D. 4. Câu 23.3. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật: A. Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh.B. Sinh sản sinh dưỡng, trinh sinh, nảy chồi. C. Phân đôi, trinh sinh, nảy chồi, tái sinh.D. Trinh sinh, nảy chồi, phân mảnh, phân đôi. Câu 24.1: Cơ sở tế bào học của sinh sản vô tính là quá trình A. giảm phân.B. phân bào nguyên nhiễm. C. thụ tinh. D. phân bào giảm nhiễm. Câu 24.2. Người ta ứng dụng sinh sản vô tính ở động vật để thực hiện quá trình A. nuôi mô sống và nhân bản vô tính B. giâm cành, chiết cành, ghép cành C. lai tạo giống mới có năng suất cao D. nhân bản vô và cấy truyền phôi Câu 24.3: Điều nào không đúng khi nói về hình thức thụ tinh ở động vật? A.Thụ tinh ngoài là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diến ra bên ngoài cơ thể con cái. B.Thụ tinh trong là sự kết hợp giữa hai giao tử đực và cái diễn ra bên trong cơ thể con cái. C.Thụ tinh trong làm tăng tỷ lệ sống sót của con non. D.Thụ tinh ngoài làm tăng hiệu quả thụ tinh. Câu 25.1: Ưu điểm của sinh sản hữu tính ở động vật là: A. Cá thể sống độc lập riêng lẻ vẫn có thể tạo ra con B. Tạo ra cá thể mới giống nhau về mặt di truyền C. Tạo ra cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định D. Tạo ra cá thể đa dạng về mặt di truyền Câu 25.2: Giao tử đực và giao tử cái của một cơ thể động vật thụ tinh với nhau được gọi là: A. Tự phối B. Thụ tinh ngoài Trang 9
  10. C. Thụ tinh trong D. Trinh sinh Câu 25.3: Tuyến yên tiết ra những chất nào sau đây ? A. FSH, testôstêron.B. LH, FSH C. Testôstêron, LH.D. Testôstêron, GnRH. Câu 26.1: Tế bào kẽ tiết ra chất nào? A. LH. B. FSH. C. Testôstêron. D. GnRH. Câu 26.2: Testostêrôn được sinh sản ra ở A. vùng dưới đồi.B. tuyến yên. C. tinh hoàn. D. buồng trứng. Câu 26.3: Ơstrôgen được sinh ra ở A.vùng dưới đồi.B. buồng trứng.C. tuyến yên.D. tinh hoàn. Câu 27.1: Cơ quan chỉ huy về sự điều hoà sinh sản ở động vật là A. vùng dưới đồi.B. tuyến sinh dục.C. tuyến yên.D. tuyến giáp Câu 27.2: Cơ sở khoa học của uống thuốc tránh thai là A. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. B. Làm tăng nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. C. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm tăng tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. D. Làm giảm nồng độ Prôgestêrôn và ơstrôgen trong máu gây ức chế ngược lên tuyến yên và vùng dưới đồi làm giảm tiết GnRH, FSH và LH nên trứng không chín và không rụng. Câu 28.1: Những yếu tố nào sau đây gây rối loạn quá trình sinh trứng và làm giảm khả năng sinh tinh trùng? A. Căng thẳng thần kinh (Stress), sợ hải, lo âu, buồn phiền kéo dài và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý. B. Căng thẳng thần kinh (Stress), buồn phiền kéo dài, thiếu ăn, suy dinh dưỡng, rối loạn trao đổi chất trong cơ thể C. Căng thẳng thần kinh (Stress), chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể. D. Chế độ ăn không hợp lý gây rối loạn trao đổi chất của cơ thể và nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma tuý. Câu 28.2: Thời kì mang thai không có trứng chín và rụng là vì A. Khi nhau thai được hình thành, thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên. B. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai (HCG) duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên. C. Khi nhau thai được hình thành sẽ tiết ra hoocmôn kích dục nhau thai ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên. D. Khi nhau thai được hình thành sẽ duy trì thể vàng tiết ra hoocmôn Prôgestêron ức chế sự tiết ra FSH và LH của tuyến yên. Phần tự luận: 3 điểm Bài : ứng động Câu 1: Phân biệt hướng động và ứng động? Bài: sinh trưởng ở TV Trang 10
  11. Câu 2: Phân biệt sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp? Bài : phát triển TV có hoa Câu 3: giải thích và áp dụng các kiến thức ST và PT vào lĩnh vực đời sống? Bài : các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở ĐV Câu 4: nêu vai trò của nhân tố di truyền đối với st và pt của ĐV? Trang 11