Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 8 - Chương 1: Chất. Nguyên tử. Phân tử

docx 28 trang minhtam 6860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 8 - Chương 1: Chất. Nguyên tử. Phân tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoa_hoc_lop_8_chuong_1_chat_nguyen_tu_phan_t.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Hóa học Lớp 8 - Chương 1: Chất. Nguyên tử. Phân tử

  1. Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn khí H2 trong bình chứa không khí thấy có 0,72 g hơi nước. a) Tính thể tích khí H2 đã bị đốt cháy b) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết hiđro, biết Vkk = 5 2. Bài 5: Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu được bao nhiêu gam FeCl2 và bao nhiêu lít H2 ? Bài 6: Cho 2,24 lít khí oxi tác dụng với hiđro thu được 36 cm3 nước lỏng. a) Tính khối lượng nước thu được, biết khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3 b) Tính lượng khí hiđro tham gia phản ứng Bài 7: Cho 4,05 g kim loại Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4. Tính thể tích khí hiđro ra ở đktc. Bài 8: Cho 13 gam kẽm vào dung dịch chứa 18,25 gam HCl a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc b) Nếu nhúng quỳ tím vào dung dịch sau khi phản ứng kết thúc thì quỳ tím chuyển sang màu gì ? c) Cho toàn bộ khí hiđro nói trên qua 24 gam CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X Bài 9: Cho 10,2 g hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 11,2 lít H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 0,24 g kim loại M trong dung dịch HCl thu được 0,224 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại M. Biết rằng M có hóa trị tối đa là III. 0 Bài 11: Dùng dòng điện phân hủy 1 lít nước lỏng (ở 4 C) thì thu được bao nhiêt lít khí O2 (đktc) ? Biết hiệu suất phản ứng là 95%. Bài 12: Cho dòng khí H2 dư qua 24 g hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe3O4 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng 퐹푒2 3 : = 3:1. Bài 13: Cho dòng khí CO dư qua hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe3O4 nung nóng thu được 29,6 g hỗn hợp 2 kim loại trong đó sắt nhiều hơn đồng là 4 g. Tính thể tích khí CO cần dùng. Bài 14: Cho 8,125 g Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng có chứa 18,25 g HCl. Hãy tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc. Bài 15: Cho 5,4 g nhôm vào dung dịch có chứa 49 g H2SO4. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc. Bài 16: Cho 13 g Zn tác dụng với dung dịch có chứa 14,6 g HCl. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc. Bài 17: Cho 3,36 lít khí H2 (đktc) qua 8g bột oxit của một kim loại hóa trị (III) nung nóng thu được kim loại. Xác định công thức phân tử oxit kim loại. Bài 18: Dùng H2 khử hoàn toàn 15,6 g hỗn hợp Fe3O4 và CuO. Trong hỗn hợp, khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 7,6 gam. Tính mCu và mFe thu được. Bài 19: Khử hoàn toàn 8g hỗn hợp chứa 75% Fe2O3 và 25% CuO bằng H2. Tính a) mCu và mFe thu được b) 2(đ 푡 ) ứ Bài 20: Khử hoàn toàn 14,1 gam hỗn hợp M gồm ZnO và CuO bằng một lượng vừa đủ 3,92 lít H2 (đktc), thu được x gam hỗn hợp rắn N và y gam H2O. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra b) Tính giá trị của x và y. Bài 21*: Cho a gam hỗn hợp gồm hai kim loại A và B (chưa rõ hóa trị) tác dụng hết với dung dịch HCl (cả A và B đều phản ứng). Sau khi phản ứng kết thúc người ta chỉ thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí hiđro (đktc). a) Viết PTHH. b) Tính a. Bài 22*: Cho 35 gam hỗn hợp Mg, Al, Zn phản ứng với dung dịch HCl dư thoát ra 17,04 lít H2 (đktc) và dung dịch A. a) Tính khối lượng muối thu được b) Tính % khối lượng mỗi kim loại biết VH2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần VH2 thoát ra do Mg phản ứng.
  2. Bài 23*: Dùng khí H2 khử 3,2 g Fe2O3 sau một thời gian thu được 2,336 g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng. Bài 24*: Cho luồng khí hidro đi qua ống thủy tinh chứa 40 g bột đồng (II) oxit ở 4000C thu được 33,6g chất rắn. Tính hiệu suất phản ứng. Vấn đề 4: Nước Bài 1: Viết PTHH xảy ra khi cho các chất sau tác dụng với nước ở nhiệt độ thường: K, Na, Ba, Li, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Na2O, K2O, Li2O, BaO, CaO, MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5, SiO2 Bài 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: Bài 3: Nhận biết các chất đựng trong các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: a) Dung dịch axit, dung dịch kiềm b) Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, nước cất c) Dung dịch KOH, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch NaCl, dung dịch Ca(OH)2
  3. d) Các chất rắn: P2O5, Na2O, CaO, MgO e) Các chất rắn: Fe3O4, CaO, NaCl f) Nước, rượu etylic, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2 Bài 4: Trong ống đựng khí có chứa một hỗn hợp gồm 10 ml hiđro và 10 ml oxi. Bật tia lửa điện để đốt hỗn hợp khí. Hãy viết phương trình của phản ứng hóa học đã xảy ra và cho biết khí nào còn dư sau phản ứng (sau khi đã làm lạnh ống) và dư bao nhiêu ? Các thể tích khí đều đo ở đktc. Bài 5: Cho 0,3 g một kim loại tác dụng hết với nước cho 168 ml khí hiđro (đktc). Xác định tên kim loại, biết rằng kim loại có hóa trị tối đa là III. Bài 6: Người ta cho 2,3 g Na vào nước ở nhiệt độ thường: a) Viết phương trình hóa học của phản ứng b) Tính thể tích H2 thu được ở đktc c) Tính khối lượng NaOH thu được. Bài 7: Cho 1,4 g một kim loại hóa trị I tác dụng hết với nước cho 22,4 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại. Bài 8: Thể tích nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được bao nhiêu khi đốt 112 lít khí H2 (đktc) với khí O2 dư ? Bài 9: Trong bình đốt khí, người ta dùng tia lửa điện để đốt một hỗn hợp gồm 28 cm3 hiđro và 20 cm3 oxi a) Sau phản ứng có thừa khí nào hay không ? Bao nhiêu cm3 ? b) Tính khối lượng nước tạo thành. Biết các thể tích khí đo ở đktc. Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 9,4 g oxit của một kim loại hóa trị (I) trong nước, sau phản ứng thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X thu được 11,2 g một bazơ. Tìm công thức phân tử của oxit. Bài 11: Nếu cho 210 kg vôi sống (CaO) tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH)2 thu được theo lí thuyết. Biết rằng vôi sống có 10% tạp chất không tác dụng với nước. Vấn đề 5: Phản ứng hóa hợp – Phản ứng phân hủy – Phản ứng thế Bài 1: Cân bằng các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào 푡0 P + O2 P2O5 푡0 Cu + O2 CuO Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 ↓ 푡0 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ 푡0 KClO3 KCl + O2 ↑ 푡0 Cu(NO3)2 CuO + NO2 ↑ + O2 ↑ 푡0 AgNO3 Ag + NO2 ↑ + O2 ↑ 푡0 Fe + S FeS CaO + CO2 CaCO3 BaCO3 + CO2 + H2O Ba(HCO3)2 푡0 MgCO3 MgO + CO2 ↑ 푡0 CaCO3 CaO + CO2 ↑ á푛ℎ 푠á푛 H2 + Cl2 HCl á푛ℎ 푠á푛 AgOH Ag2O + H2O Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 ↑ Mg + HCl MgCl2 + H2 ↑ 푡0 CuO + H2 Cu + H2O 푡0 Fe2O3 + H2 Fe + H2O NO2 + O2 + H2O HNO3 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu ↓ 푡0 Cu(OH)2 CuO + H2O Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
  4. Al + AgNO3 Al(NO3)3 + Ag ↓ Bài 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau: a) Na → Na2O → NaOH b) Ca → CaO → Ca(OH)2 c) C → CO2 → H2CO3 d) P → P2O5 → H3PO4 e) S → SO2 → SO3 → H2SO4 Cho biết mỗi phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào ? Bài 3: Cho hình vẽ sau: - Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm nào đã được học? - Cho biết tên gọi và công thức hóa học lần lượt các chất A,B,C - Viết phương trình hóa học của thí nghiệm trên - Người ta thu khí C bằng phương pháp gì như hình vẽ? Dựa vào tính chất gì của khí C ta có thể dùng phương pháp trên? - Em hãy nêu tính chất hóa học của chất C Bài 4: Cho 5,6 lít (đktc) hỗn hợp X gồm CO và H2 tác dụng vừa đủ với m gam CuO nung nóng. Tính m. Bài 5: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau: KMnO4 → O2 → Fe3O4 → Fe → H2 → H2O → H2SO4 Bài 6: Sục 3,36 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ? Bài 7: Nung 30,625 (g) KClO3 sau một thời gian thu được 8,4 (g) khí oxi, còn lại là chất rắn X a) Tính thể tích khí O2 ở đktc với đơn vị là ml b) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy c) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất có trong chất rắn X Bài 8: Đun nóng muối kaliclorat không có xúc tác nó bị phân hủy đồng thời theo hai phản ứng. 푡0 2KClO3 2KCl + 3O2 ↑ (1) 푡0 4KClO3 3KClO4 + KCl (2) Hỏi có bao nhiêu phần trăm khối lượng KClO3 phân hủy theo (1), bao nhiêu phần trăm khối lượng phân hủy theo (2). Biết rằng khi phân hủy hoàn toàn 73,5 gam kaliclorat thì thu được 33,525 gam kali clorua. Bài 9: Nung nóng kali nitrat (KNO3), chất này bị phân hủy thành kali nitrit (KNO2) và oxi. a) Viết phản ứng phân hủy xảy ra. b) Tính lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 85% so với lí thuyết. c) Tính thể tích oxi (đktc) điều chế được khi phân hủy 10,1 gam KNO3. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Bài 10: Khử hoàn toàn 5,43 gam một hỗn hợp gồm có CuO và PbO bằng khí hiđro, người ta thu được 0,9 gam H2O a) Viết các phương trình hóa học b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các oxit trong hỗn hợp ban đầu c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp chất rắn thu được sau phản ứng. Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 7,28 (g) hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 (l) khí H2 (đktc) a) Tính khối lượng muối thu được b) Tính thành phần phần trăm về số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp c) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Biết rằng Cu không tác dụng được với HCl hay H2SO4 loãng Bài 12: Cho 23,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch chứa 18,25 gam HCl thu được dung dịch A và 12,8 gam chất không tan. a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Bài 13: Cho 1,5 (g) hỗn hợp nhôm và magiê (có tỉ lệ nAl : nMg = 1 : 2) tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa đủ
  5. a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng và thể tích khí thu được (đktc) b) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối khan ? Bài 14: Nung 10 g CaCO3, thu được 4,76 g CaO. Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi. 푡0 Biết phương trình phản ứng nhiệt phân canxicacbonat xảy ra như sau: CaCO3 CaO + CO2 Bài 15: Nung 10 g một loại đá vôi có thành phần chính là CaCO3, thu được 44,8 g CaO (hiệu suất phản ứng là 100%). Tính phần trăm tạp chất có trong loại đá vôi trên. Bài 16: Nung 150 kg đá vôi có lẫn 20% tạp chất được vôi sống (CaO). Tính khối lượng vôi sống tạo thành. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Bài 17*: Nung 500 gam đá vôi chứa 20% tạp chất rắn không bị phân hủy, sau một thời gian thu được bao nhiêu gam chất rắn ? Biết H = 50%. Bài 18*: Nung 500 gam đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là chất trơ), sau một thời gian thu được chất rắn X a) Tính khối lượng chất rắn X, biết H = 70% (chất trơ không bị phân hủy) b) Tính phần trăm khối lượng CaO trong chất rắn X (Đ/s: mX = 376,8 g; %CaO = 41,61%) Bài 19*: Nhiệt phân 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân biết 푡0 rằng Pb(NO3)2 bị nhiệt phân theo phản ứng: Pb(NO3)2 PbO + NO2 ↑ + O2 ↑ Bài 20*: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố cacbon và hiđro thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. Xác định công thức hợp chất hữu cơ, biết hợp chất có tỉ khối so với không khí là 1,931. Bài 21*: Nung nóng 22,12 gam KMnO4 thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn. a) Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc b) Tính phần trăm khối lượng KMnO4 đã bị nhiệt phân c) Để thu được lượng O2 như trên phải nhiệt phân bao nhiêu gam HgO ? Biết hiệu suất phản ứng là 80%. (Đ/s: 0,672 lít; 42,86%, 16,275 (g)) Bài 22*: Khử hoàn toàn 24 gam hỗn hợp oxit CuO và FexOy bằng H2 thu được 17,6 gam hỗn hợp hai kim loại. Cho toàn bộ hai kim loại trên vào dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định công thức oxit sắt. (Đáp án: Fe2O3) Bài 23*: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với axit clohiđric, thu được khí A. Dẫn toàn bộ khí A qua đồng (II) oxit nung nóng tạo ra 9,6 g đồng. Hãy cho biết khí A và tên kim loại M. (Đáp án: H2 và Zn) Bài 24*: Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp 2 kim loại A và B chỉ có hóa trị II bằng dung dịch axit clohiđric, thu được 2,24 lít H2 (đktc). Hỏi A, B là kim loại nào trong số các kim loại sau: Mg = 24; Ca = 40; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ba = 137. (A là Mg, B là Zn hoặc Ba) Bài 25*: Khử a gam một oxit sắt bằng CO nóng dư đến hoàn toàn thu được Fe và khí A. Hòa tan lượng sắt trên trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thoát ra 1,68 lít H2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ khí A bằng Ca(OH)2 dư thu được 10 g kết tủa. Hãy xác định công thức của oxit sắt và tính a. (Đáp án: Công thức: Fe3O4; a = 5,8 g) Bài 26*: (HSG Đăk Lăk 00 – 01)Khử hoàn toàn 16 gam bột oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. a) Hãy xác định công thức oxit sắt nói trên. b) Tính thể tích CO cần dùng để khử hoàn toàn 16 gam oxit sắt (các thể tích đo ở điều kiện tiêu chuẩn) Bài 27*: Nung a gam KClO3 và b gam KMnO4, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được cùng một lượng oxi. Tính tỉ lệ a/b. Bài 28*: Cho 4,48 lít khí CO (đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8g FexOy xảy ra phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ sau: FexOy + CO → Fe + CO2 Sau khi phản ứng xong người ta thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi với H2 bằng 20 a) Cân bằng phương trình phản ứng hóa học trên b) Tính % thể tích CO2 có trong hỗn hợp khí Bài 29*: Nhiệt phân 63,2 gam hỗn hợp thuốc tím Kalipemanganat và canxicacbonat thu được a lít khí X(đktc). Cho biết giá trị của a nằm trong khoảng nào, biết hiệu suất phản ứng nhiệt phân là 90% Chương VI – DUNG DỊCH Vấn đề 1: Độ tan Bài 1:
  6. 1. Cho biết ở 200C, cứ 50 gam nước hòa tan được tối đa 17,95 gam muối ăn (NaCl). Tính độ tan của muối ăn ở 200C. 2. Hỏi trong 5 kg dung dịch bão hòa NaCl ở 200C có bao nhiêu kg muối ăn ? Bài 2: Ở 200C, cứ 200 gam nước hòa tan được 72 gam NaCl tạo thành dung dịch bão hòa. Tính độ tan của NaCl ở nhiệt độ này. 0 Bài 3: Tính khối lượng của AgNO3 và của nước trong 2700 gam dung dịch AgNO3 bão hòa ở 20 C. Biết độ tan 0 của AgNO3 ở 20 C là 170 gam. 0 Bài 4: Biết ở 30 C, 260 gam nước hòa tan hết 33,8 gam K2SO4. Xác định độ tan của muối K2SO4 ? 0 Bài 5: Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 53g Na2CO3 trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. Bài 6: Ở 400C, độ tan của KCl là 40 gam. Hãy tính khối lượng KCl có trong 350 gam dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này. Bài 7: Một muối sunfat của kim loại hóa trị II ngậm nước có phân tử khối 278 gam và khối lượng nước kết tinh chiếm 45,324%. Tìm công thức hóa học của muối trên ? Bài 8: Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm, người ta có được những kết quả sau:  Nhiệt độ của dung dịch muối bão hòa là 200C.  Chén sứ nung có khối lượng 60,26 gam.  Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 gam.  Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 gam. Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 200C. 0 Bài 9: Biết độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 18 C là 21,2 gam. Làm ạnh 160 gam dung dịch Na2CO3 nóng 0 có chứa 40 gam Na2CO3 về nhiệt độ 18 C. a) Tính số gam Na2CO3 tan trong dung dịch trên. b) Có bao nhiêu gam Na2CO3 tách ra khỏi dung dịch ? Bài 10: 1. Cho biết độ tan của chất X ở 100C là 15 gam, còn ở 900C là 50 gam trong 100 gam nước. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa X ở 900C xuống 100C thì có bao nhiêu gam chất X tách ra (kết tinh) ? 2. Cũng giống câu 1 nhưng trước khi làm lạnh đem đuổi (làm bay hơi) bớt 200 gam nước. Tính lượng chất X tách ra. 0 0 Bài 11*: Cho biết độ tan của CuSO4 ở 10 C là 15 gam trong 100 gam nước, còn ở 80 C là 50 gam trong 100 gam nước. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch bão hòa CuSO4 có bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra? Bài 12: 1. Để xác định số phân tử H2O kết tinh người ta lấy 25 gam tinh thể CuSO4.nH2O (màu xanh) nung tới khối lượng không đổi thu được 16 gam tinh thể màu trắng (CuSO4 khan). Tính số phân tử H2O kết tinh n. 2. Cô cạn rất từ từ 200 ml dung dịch CuSO4 0,2M thu được 10 gam tinh thể CuSO4.nH2O. Tính giá trị n. 0 Bài 13: Hãy xác định khối lượng muối Ba(NO3)2 kết tinh sau khi làm nguội 750 gam dung dịch bão hòa ở 80 C 0 0 0 xuống 10 C. Biết độ tan của muối Ba(NO3)2 ở 80 C bằng 27 gam, ở 10 C bằng 7 gam. Bài 14: Độ tan của KCl trong nước ở 200C và 800C lần lượt là 34,2 gam và 51,3 gam. Khi làm lạnh 756,5 gam dung dịch KCl bão hòa từ 800C xuống còn 200C thì có bao nhiêu gam tinh thể KCl khan tách ra. 0 0 Bài 15: Đem 243 gam dung dịch bão hòa Na2CO3 ở 20 C đun nóng lên đến 90 C. Giả sử độ tan của Na2CO3 ở 200C và 900C lần lượt là 21,5 gam và 43,9 gam. 0 Tính khối lượng Na2CO3 cần cho thêm vào dung dịch 90 C để thu được một dung dịch bão hòa. 0 0 Bài 16: Làm lạnh m (gam) một dung dịch bão hào KNO3 từ 40 C xuống 10 C thì thấy có 118,2 gam KNO3 0 0 khan tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của KNO3 ở 10 C và 40 C lần lượt là: 21,9 gam; 61,3 gam. Tính m. 0 0 Bài 17*: Làm lạnh 805 gam dung dịch bão hòa MgCl2 từ 60 C xuống còn 10 C thì có bao nhiêu gam tinh thể 0 0 MgCl2.6H2O tách ra khỏi dung dịch. Biết rằng độ tan của MgCl2 trong nước ở 10 C và 60 C lần lượt là 52,9 gam và 61,0 gam. 0 0 Bài 18*: Độ tan của MgSO4 ở 80 C và 20 C lần lượt là 50 gam và 33,7 gam. Khi làm lạnh 1800 gam dung dịch 0 0 bão hòa MgSO4 từ 80 C xuống 20 C thì có bao nhiêu gam tinh thể MgSO4.7H2O tách ra khỏi dung dịch.
  7. Bài 19*: Cho 0,25 mol MgO tan hoàn toàn trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25% đun nóng, sau đó 0 làm nguội dung dịch đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể MgSO4.7H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ 0 tan của MgSO4 ở 10 C là 28,2 gam/100g H2O. Biết MgO tan trong dung dịch H2SO4 theo PTHH: MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O. 0 Bài 20*: Pha chế 35,8 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 100 C. Đun nóng dung dịch này cho đến khi có 17,86 0 gam nước bay hơi, sau đó để nguội đến 20 C. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O kết tinh. Biết rằng độ tan của 0 0 CuSO4 trong nước ở 20 C và 100 C lần lượt là 20,7 gam và 75,4 gam. 0 Bài 21*: Cho biết độ tan của MgSO4 ở 20 C là 35,1 gam. Cho thêm 1,5 gam MgSO4 vào 150 gam dung dịch 0 MgSO4 bão hòa (20 C) thì xuất hiện 2,37 gam MgSO4 kết tinh ở dạng muối ngậm nước. Xác định công thức của muối ngậm nước. Bài 22*: Khi làm nguội 513,2 gam dung dịch bão hòa X2SO4.nH2O (trong đó X là một trong các kim loại sau: 0 0 Li, Na, K; n là số nguyên, thỏa điều kiện 7 < n < 12) từ 85 C xuống 10 C thì có 197,7 gam tinh thể X2SO4.nH2O 0 0 tách ra khỏi dung dịch. Biết độ tan của X2SO4 ở 85 C và 10 C lần lượt là 28,3 gam và 9,0 gam. Tìm công thức phân tử của tinh thể X2SO4.nH2O. 0 0 Bài 23*: Có một muối sunfat ngậm nước RSO4.nH2O. Ở 80 C thì có 53,6 gam còn ở 25 C thì có 23 gam muối này tan tối đa trong 100 gam nước (tính theo muối khan RSO4). Nếu ta làm lạnh 25 gam dung dịch bão hòa muối này từ 800C → 250C thì có 8,9 gam tinh thể muối sunfat ngậm nước kết tinh. Xác định công thức của muối ở dạng hiđrat, cho biết n ∈ {5 ; 7; 9}. Bài 24*: (HSG Đăk Lăk 08 – 09) Khi làm nguội 1026,4 gam dung dịch bão hòa muối sunfat kim loại kiềm từ 0 0 80 C xuống 10 C thấy có 395,4 gam tinh thể ngậm nước tách ra dưới dạng R2SO4.nH2O (8 < n < 12). 0 0 Biết độ tan của R2SO4 ở 80 C là 28,3 gam và ở 10 C là 9 gam. Xác định công thức muối ngậm nước trên. Vấn đề 2: Nồng độ dung dịch Dạng 1: Tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol và các đại lượng liên quan Bài 1: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 25 g NaCl vào 85 g nước. Bài 2: Tính khối lượng chất tan và khối lượng dung môi trong 140 g dung dịch CuSO4 12%. Bài 3: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 0,125 mol CuSO4.5H2O vào 135 g H2O. Bài 4: Tính nồng độ mol của dung dịch thu được khi cho 8,19 g NaCl vào 200 ml nước. Bài 5: Tính nồng độ mol của dung dịch thu được khi cho 100,1 g Na2CO3.10H2O vào 175 ml nước cất, biết khối lượng riêng của nước là 1 g/ml (giải bằng 2 cách). Bài 6: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được trong mỗi trường hợp sau: a) Hòa tan 25 g NaCl vào 175 g nước b) Hòa tan 4,48 lít khí HCl (đktc) vào 192,7 ml nước. Bài 7: Đun nhẹ 20 gam dung dịch CuSO4 cho đến khi nước bay hơi hết, người ta thu được chất rắn màu trắng là CuSO4 khan. Chất này có khối lượng là 3,6 gam. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 Bài 8: Hãy tính số mol và khối lượng chất tan trong a) 1 lít dung dịch NaCl 0,5M. b) 500 ml dung dịch KNO3 2M. c) 250 ml dung dịch CaCl2 0,1M. d) 2 lít dung dịch Na2SO4 0,3M. Bài 9: Hòa tan 15 g tinh thể CuSO4.5H2O vào 105 ml nước được dung dịch A a) Tính C%, CM và khối lượng riêng của dung dịch A b) Cần thêm vào dung dịch A bao nhiêu ml nước để có được nồng độ 5%. Bài 10: Cho 10 ml dung dịch HCl 17,55% có D = 1,04 g/ml. a) Tính khối lượng dung dịch và số mol chất tan của dung dịch trên. b) Tính nồng độ mol của dung dịch trên. Bài 11: Hòa tan 38,61 g Na2CO3.10H2O vào 256 g nước thì thu được dung dịch có D = 1,156 g/ml. Tính C% và CM của dung dịch thu được. Bài 12: Hòa tan 41,7 g FeSO4.7H2O vào 207 g H2O thu được dung dịch có D = 1,023 g/ml a) Tính khối lượng và số mol FeSO4 trong tinh thể hiđrat b) Tính khối lượng dung dịch sau khi trộn c) Tính C% và CM của dung dịch thu được. Bài 13: Hãy trình bày cách pha chế: a) 400 gam dung dịch CuSO4 4%
  8. b) 300 ml dung dịch NaCl 3M c) 150 gam dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% d) 250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M Bài 14: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi pha thêm 20 g nước vào 80 g dung dịch muối ăn có nồng độ 15% Bài 15: Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,25M để được dung dịch NaOH 0,1M ? Bài 16: Làm bay hơi 60 gam nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu Bài 17: Hòa tan 6 gam NaCl vào 144 gam H2O thu được dung dịch X a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X b) Cần pha thêm bao nhiêu gam NaCl vào dung dịch X ở câu a để được dung dịch NaCl 20% Bài 18: Cần trộn bao nhiêu gam dung dịch BaCl2 30% với bao nhiêu gam dung dịch BaCl2 10% để được 125 ml dung dịch BaCl2 20% (D = 1,2 g/ml) ? Bài 19: Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch HNO3 1M với bao nhiêu ml dung dịch HNO3 0,5M để được 400 ml dung dịch HNO3 0,75M. Bài 20: Trộn V1 ml dung dịch KOH (D1 = 1,2 g/ml) với V2 ml dung dịch KOH (D2 = 1,04 g/ml) thu được 800 ml dung dịch KOH (D = 1,1 g/ml). Tính giá trị của V1 và V2. Bài 21: Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dịch 8%. Bài 22: Cần lấy bao nhiêu gam NaOH cho thêm vào 120 g dung dịch NaOH 20% để thu được dung dịch mới có nồng độ 25% ? Bài 23: Làm bay hơi 100g H2O từ 700g dung dịch có nồng độ 30% sẽ thu được dung dịch có nồng độ bao nhiêu % Bài 24: a) Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới b) Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. Tính x. Bài 25: Cần bao nhiêu ml dd NaOH (D = 1,26 g/ml) với bao nhiêu ml dd NaOH (D = 1,06 g/ml) để được 500 ml dd NaOH (D = 1,16 g/ml). Dạng 2: Tính nồng độ của các chất trong dung dịch trước và sau phản ứng: *Nồng độ C%: Bài toán: Cho m gam A phản ứng hết với dd B thu được dd C + khí D + kết tủa E. Tính nồng độ C% của chất tan trong dung dịch sau phản ứng Phương pháp: PTHH: A + Bdd → Cdd + D ↑ + E ↓ Nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm chất C trong dung dịch sau phản ứng: Bước 1: Tính nC → Tính mC = nC . MC Bước 2: Tính khối lượng dung dịch sau phản ứng theo công thức mdd sau pứ = mA pứ + mdd B – mD - mE Bước 3: C%ddC = 푠 ứ. 100% Nếu đề bài yêu cầu tính nồng độ phần trăm chất B còn dư trong dung dịch sau phản ứng: Tính nB dư = nB bđ – nB pứ → C%ddB dư = 푠 ứ. 100% *Nồng độ CM: Bài toán 1: Cho A phản ứng với dd B thu được dd C + kết tủa D + khí E. Tính nồng độ CM của chất tan trong dung dịch sau phản ứng Phương pháp: PTHH: A + Bdd → Cdd + D↓ + E↑ 푛 CM ddC = 푠 ứ , trong đó Vdd sau pứ = Vdd B 푛 Nếu chất B còn dư sau phản ứng: CM ddB = 푠 ứ Bài toán 2: Cho dd A tác dụng với dd B tạo thành dd C và H2O. Tính CM của chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Phương pháp:
  9. PTHH: Add + Bdd → Cdd + H2O 푛 CM ddC = 푠 ứ , trong đó Vdd sau pứ = VddA + VddB (vì thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) 푛 Nếu chất A còn dư sau phản ứng: CM ddA = 푠 ứ 푛 Nếu chất B còn dư sau phản ứng: CM ddB = 푠 ứ Bài 1: Trộn 40 g dung dịch KOH 12% với 120 g dung dịch KCl 16%. Tính C% của các chất trong dung dịch thu được Bài 2: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với 120 g dung dịch HCl a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl ban đầu Bài 3: Hòa tan 36,92 g P2O5 vào 200 ml nước dư. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng Bài 4: Cho 6,5 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1M a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra b) Tính thể tích khí thu được ở đktc c) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng Bài 5: Hòa tan 28,2 g K2O vào 40 g nước a) Sau phản ứng, chất nào còn dư ? b) Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng Bài 6: Cho 6,5 g Zn tác dụng với 100 g dung dịch HCl 14,6% a) Tính thể tích khí thoát ra (đktc) b) Tính C% các chất có trong dung dịch sau phản ứng Bài 7: Hòa tan 8,4 g Fe trong dung dịch H2SO4 2M vừa đủ a) Tính thể tích H2 đktc b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 phản ứng c) Tính nồng độ mol của dung dịch muối tạo thành. Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể Bài 8: Hòa tan 5,6 g Fe cần dùng 500 g dung dịch HCl x% a) Tính thể tích H2 (đktc) b) Tính nồng độ phần trăm dd HCl c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối tạo thành Bài 9: Hòa tan 11,2 g Fe vào 500 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X và V(lít) H2 (đktc) a) V = ? b) Tính CM các chất tan trong dung dịch Bài 10: Cho 300 ml dd HCl 0,5M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH. Tính CM của dung dịch muối thu được. Biết PTHH xảy ra: NaOH + HCl → NaCl + H2O Bài 11: Cho 12,15 g Al vào 109,5 g dung dịch HCl 20% a) Chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ? b) Tính C% của dung dịch sau phản ứng Bài 12: Cho 11,2 g Fe tác dụng với 200 g dung dịch HCl 18,25% a) Tính thể tích H2 (đktc) b) Tính C% của các chất tan trong dung dịch sau phản ứng Bài 13: Cho PTHH: CaCl2 + AgNO3 → Ca(NO3)2 + AgCl ↓ Trộn 30 ml dd có chứa 2,22 g CaCl2 với 70 ml dd có chứa 1,7 g AgNO3 a) Tính lượng kết tủa thu được b) Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong dd sau phản ứng. Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể. Bài 14: Cho PTHH: Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Cho 200 g dd Ba(OH)2 17,1% tác dụng với 500 g dd CuSO4 8% thu được kết tủa A và dung dịch B a) Tính khối lượng kết tủa A b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B Bài 15: (HSG Đăk Lăk 00 – 01) Khi cho 3,9 g kim loại kali tác dụng với 101,8 g nước. Hãy tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch KOH, biết rằng khối lượng riêng D = 1,056 g/ml. Bài 16: Hòa tan 6 g MgO vào 50 ml dung dịch H2SO4 có D = 1,2 g/ml vừa đủ thì thu được MgSO4 và H2O a) Tính khối lượng H2SO4 phản ứng b) Tính nồng độ % của dd H2SO4 phản ứng
  10. c) Tính nồng độ % của dd muối tạo thành sau phản ứng Bài 17: Cho 6,96 g Mg tác dụng với 500 ml dd H2SO4 0,3M. Tính CM của dd sau phản ứng Bài 18: Cho 12,15 g Al vào 109,5 g dd HCl 20%. a) Chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ? b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng (Đ/s: 6,75 g; 23,36%) Bài 19: Cho 16 gam FexOy tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 32,5 gam muối khan. Tính CM của dung dịch HCl. Bài 20: Cần thêm bao nhiêu gam SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 10% để được dung dịch H2SO4 20%. (Đ/s: 9,756 g) Bài 21: Hòa tan Na2O vào nước, xảy ra phản ứng: Na2O + H2O → 2NaOH. Cần hòa tan bao nhiêu gam Na2O vào 27 gam nước để được dung dịch NaOH có nồng độ 65,57%. (Đ/s: 27,9 g) Bài 22: Cần bao nhiêu gam SO3 cho vào dung dịch H2SO4 10% để được 100 gam dung dịch H2SO4 20%. Một số bài tập khó về nồng độ dung dịch Bài 1: (HSG Đăk Lăk 02 – 03) Hòa tan một oxit kim loại (có hóa trị không đổi) bằng dung dịch H2SO4 39,2% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%. Tìm công thức oxit trên. Biết rằng oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước Bài 2: (HSG Đăk Lăk 05 – 06) Cho 1 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 0,40 lít khí H2 (đktc). 1. Xác định kim loại M. 2. Cho 14 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% (loãng) rồi đun nóng nhẹ được dung dịch A. Làm lạnh A xuống 3oC thấy có 55,53 gam tinh thể ngậm nước của muối sunfat kim loại M kết tinh, nồng độ muối sunfat trong dung dịch bão hòa ở nhiệt độ đó là 13,15%. Xác định công thức tinh thể muối ngậm nước. Bài 3: (HSG Đăk Lăk 09 – 10) Hòa tan hết 3,2 gam oxit M2On trong lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được dung dịch muối có nồng độ 12,9%. Sau phản ứng đem cô bớt dung dịch và làm lạnh, thu được 7,868 gam tinh thể muối với hiệu suất 70%. Xác định công thức tinh thể muối đó Bài 4: Trộn lẫn 700 ml dung dịch H2SO4 60% có D = 1,503 g/ml với 500 ml dung dịch H2SO4 20% có D = 1,143 g/ml rồi thêm một lượng nước cất vào thu được dung dịch A. Khi cho kẽm dư tác dụng với 200 ml dung dịch A thu được 2000 ml hiđro (ở đktc). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 khi chưa thêm nước cất và thể tích dung dịch A. (Đ/s: CM H2SO4 = 6,35M, VA = 17,1 lít) Bài 5: Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được muối A có nồng độ 33,33%. a) Xác định công thức hóa học của oxit kim loại b) Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625 gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hào có nồng độ 22,54%. Xác định công thức tinh thể muối X. Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam một oxit của kim loại M trong 120 ml dung dịch HCl 0,2M (vừa đủ) thu được một dung dịch. Xử lí cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được 24,36 gam muối X Xác định nguyên tố M và công thức hóa học của muối X. 0 Bài 7: Cho biết nồng độ dd bão hòa KAl(SO4)2 ở 20 C là 5,56% 0 a) Tính độ tan của KAl(SO4)2 ở 20 C 0 b) Lấy m gam dung dịch bão hòa KAl(SO4)2.12H2O ở 20 C để đun nóng bay hơi 200 g nước, phần còn lại làm 0 lạnh đến 20 C. Tính khối lượng tinh thể phèn KAl(SO4)2.12H2O kết tinh Bài 8: Cho nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bão hòa ở 10oC là 25,93%; ở 90oC là 33,33%. Khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa ở 90oC tới 10oC thì khối lượng dung dịch thu được là bao nhiêu gam ? Bài 9: Dùng một lượng dung dịch H2SO4 10%, đun nóng để hòa tan vừa đủ 0,4 mol CuO. Sau phản ứng, làm nguội dung dịch. Khối lượng CuSO4.5H2O tách ra khỏi dung dịch là 30 gam. Tính độ tan của CuSO4 trong điều kiện thí nghiệm trên.
  11. Bài 10: Cho 0,25 mol MgO tan hoàn toàn trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25% đun nóng, sau đó làm 0 nguội dung dịch đến 10 C. Tính khối lượng tinh thể MgSO4.7H2O đã tách ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan 0 của MgSO4 ở 10 C là 28,2 gam/100 gam H2O. Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 4,48 gam MO (M là kim loại) trong một lượng vừa đủ 400 ml dung dịch H2SO4 0,2M, cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 13,76 gam tinh thể muối X. Xác định công thức của oxit MO và muối X. 0 Bài 12: Làm lạnh 160 gam dung dịch bão hòa muối RSO4 30% xuống tới nhiệt độ 20 C thì thấy có 28,552 gam 0 tinh thể RSO4.nH2O tách ra. Biết độ tan trong nước của RSO4 ở 20 C là 35 gam. Xác định công thức của tinh thể RSO4.nH2O. Biết R là kim loại; n là số nguyên có giá trị trong khoảng 5 < n < 9. Hết