Bộ đề ôn thi giữa học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề ôn thi giữa học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bo_de_on_thi_giua_hoc_ki_1_mon_toan_tieng_viet_lop_3.docx
Nội dung text: Bộ đề ôn thi giữa học kì 1 môn Toán, Tiếng Việt Lớp 3
- ĐỀ 5 CHIẾC ÁO MƯA Cơn mưa bất chợt đổ xuống. Hoa vội vàng khi sực nhớ ra mình không mang áo mưa. Nhưng rồi em liền cho cặp sách vào túi ni lông, lên xe và phóng thẳng vào nhà. Trời mưa to và lạnh quá. Hoa cố nhấn bàn đạp thật mạnh. Bánh xe lăn đều trên những con đường ướt phát ra những âm thanhh nghe thật vui tai. Về đến nhà thì cả người ướt sũng. Hoa thấy trước cửa có một ông lão đang đứng trú mưa. Ông lão nói: “Cho ông đừng nhờ đây một tí nhé!”. Hoa chỉ kịp nói: “Vâng ạ!” rồi vội vã vào nhà. Em run lên vì rét và hắt hơi liên tục. Chợt, Hoa nhớ đến ông lão đang đứng trú mưa ngoài cửa, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn. Hoa thấy lòng vui vui vì mình đã làm được một việc tốt. (sưu tầm) Đọc bài văn trên sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành các câu trả lời cho câu hỏi dưới đây: Câu 1. Tan học, thấy trời mưa, Hoa đã làm gì? (0,5 đ – M1) A. Mượn áo mưa của bác bảo vệ để về nhà B. Lên xe phóng thẳng về nhà mà không cần áo mưa. C. Rủ các bạn cùng tắm mưa D. Gửi xe đạp, đi chung ô với bạn cùng lớp để về nhà. Câu 2. Khi về đến nhà, Hoa thấy thế nào? (0,5 đ – M2) A. Mệt lả, vào nhà ngủ một giấc say sưa. B. ướt sũng, lạnh run và hắt hơi C. thích thú vì được đi dưới trời mưa D. ướt sũng, sốt cao vì lạnh Câu 3: Hoa đã gặp ai ở trước cửa nhà mình? (0,5đ– M1) A. Hai ông cháu đứng trú mưa B. Hai bà cháu đứng trú mưa C. Ông lão đứng trú mưa D. Một bà lão đứng trú mưa Câu 4. Khi sực nhớ ra người đứng trú mưa trước cửa nhà mình, Hoa đã làm gì?(1 đ–M3) 16
- Câu 3: Ông lão đã nói điều gì với Hoa khi nhận được chiếc áo mưa? (0,5đ– M1) A. Lời cảm ơn B. Lời xin lỗi C. Lời chào D. Lời tạm biệt Câu 4: Khi nghe lời cảm ơn, Hoa cảm thấy như thế nào? Vì sao? (1 điểm – M2) Câu 8: (0,5đ – M3) Tìm 1 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động thuộc chủ đề trường học. Câu 9: Trong câu “Ông lão nhìn Hoa trìu mến và nói lời cảm ơn.”, từ ngữ nào là bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì- con gì)?(0,5đ – M2) A. Ông B. Ông lão C. Ông lão nhìn Hoa D. Ông lão nhìn Hoa trìu mến Câu 10. Viết lại những câu văn dưới đây cho sinh động, gợi cảm bằng cách sử dụng biện pháp so sánh:(M4- 1 điểm) a) Đằng đông, mặt trời đỏ ửng đang từ từ nhô lên . b) Đám mây bay qua bầu trời. 17
- KIỂM TRA VIẾT Chính tả (3 điểm): Nghe thầy cô( người thân) đọc và viết lại một đoạn trong bài Chiếc áo mưa (Đoạn từ đầu đến trú mưa) 18
- Tập làm văn (7 điểm):: Viết một đoạn văn ngắn kể về bố em. 19
- ĐỀ 6 CÂY SIM Cây sim có họ với cây mua, chúng đều mọc ở vùng trung du, trên những mảnh đất cằn cỗi. Cây sim được mọi người yêu thích chính vì vẻ đẹp của màu hoa. Hoa mua tím hồng, hoa sim tím nhạt có màu phơn phớt như má con gái. Tuy nó không thơm nhưng lại tươi non như một niềm vui lan tỏa làm cho sườn đồi sỏi đá cũng thêm đáng yêu, đáng mến. Quả sim trông giống con trâu mộng tí hon béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ. Sừng trâu là cái tai quả. Nó chính là đài hoa đã già. Con trâu mộng ấy chỉ bằng đốt ngón tay, ngọt lịm và có dư vị chan chát. ăn sim xong, cả môi, cả lưỡi, cả răng ta đều tím. Chắc khi hoa sim tàn đồi thành quả, màu tím còn đọng lại trong mật ngọt. Theo BĂNG SƠN Đọc bài văn trên sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành các câu trả lời cho câu hỏi dưới đây: Câu 1. Theo bài đọc, cây sim có họ với loài cây nào? (0,5 đ – M1) A. Cây sen B. Cây hoa hồng C. Cây mua D. Cây ớt Câu 2. Vì sao cây sim được mọi người yêu thích? (0,5 đ – M2) A. Vì màu hoa sim có vẻ đẹp đáng yêu. B. Vì hoa sim có hương thơm lan tỏa. C. Vì quả sim có hình dáng ngộ nghĩnh. D. Vì quả sim có vị ngọt chan chát. Câu 3: Hoa sim có đặc điểm gì? (0,5đ– M2) A. màu tím hồng, thơm đậm B. màu tím nhạt, thơm đậm C. màu tím hồng, không có hương thơm D. màu tím nhạt, không có hương thơm Câu 4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả điều gì?(0,5 đ–M3) A. cây sim B. hoa sim C. quả sim D. lá sim Câu 3: Quả sim được tác giả so sánh với sự vật nào? Vì sao tác giả lại ví von như vậy? (1đ– M3) 20
- Câu 8: (1đ – M4) Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?. Câu 9: Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp (1đ – M2) : a) Đêm ấy, trời tối mực. b) Trăm cô gái tiên sa. c) Cô giáo người mẹ thứ hai của em. d) Mùa đông, trời cái tủ ướp lạnh. Câu 10. Trong các câu văn sau có những từ dùng chưa chính xác, em hãy gạch chân và viết lại câu văn cho đúng (1đ – M4) : - Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe mùi thơm. Hoa nào cũng đẹp và ngào ngạt màu sắc. 21
- KIỂM TRA VIẾT Chính tả (3 điểm): Nghe thầy cô ( hoặc người thân) đọc và viết lại một đoạn trong bài Cây sim (Đoạn từ đầu đến đáng yêu, đáng mến) 22
- Tập làm văn (7 điểm):: Viết một đoạn văn ngắn kể về mẹ em 23
- ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỂ 1 Câu 1. D (0,5 đ – M1) Câu 2. (1 đ – M3) Hoa cà phê có mùi thơm đậm đà và ngọt ngào nên nó thường theo gió bay đi rất xa. Ong bướm từ khắp nơi cứ theo mùi thơm đó mà tìm về hút nhụy, nhả mật nên mùa hoa cà phê cũng còn là vụ thu hoạch mật ong ở Đắk Lắk . Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: A Câu 6. HS có thể đặt theo suy nghĩ của bản thân Ví dụ: Hương cà phê, Loài hoa nổi tiếng ở Đắk Lắk, Loài hoa quyến rũ HS tự giải thích theo suy nghĩ cá nhân ( Dựa vào nội dung bài để giải thích: Bài miêu tả những nét đẹp của loài hoa cà phê, một loại hoa nổi tiếng ở Đắk Lắk) Câu 7: 2 từ : Mặt trời, rặng cây Câu 8 HS khoanh tròn số 3 Câu 9: (0,5 điểm – M2) Đắk Lắk được phủ một màu trắng tinh khôi đang dập dờn như những con sóng nhấp nhô. ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu 1. B (0,5 đ – M2) Câu 2. A(0,5 đ – M3) Câu 3: A (0,5 đ – M1) Câu 4: D (0,5 đ – M3) Câu 5: C 0,5 đ – M1) Câu 6: Vẻ đẹp của biển phần lớn là do mây trời và ánh sáng tạo nên. (0,5 đ – M2) Câu 7: HS tự nêu theo suy nghĩ cá nhân Ví dụ: Dưới ngòi bút của tác giả, bức tranh phong cảnh biển hiện lên thật thơ mộng và nhiều màu sắc. Biển đẹp cả ngày lẫn đêm. Biển là món quà quý giá mà mẹ thiên nhiên ban tặng cho đời. Ta phải biết giữ gìn, trân trọng món quà tuyệt vời ấy. (1 đ – M4) Câu 8: HS viết câu đúng ngữ pháp, nội dung đầy đủ dấu câu được 1 điểm(1 đ – M3) Ví dụ: Hôm qua, em đã giúp mẹ trông em và dọn dẹp nhà cửa. Câu 9: C (0,5 điểm- M2) Câu10: Điền đúng dấu “chấm hay dấu phẩy” thích hợp vào ô trống đoạn văn sau(0,5 điểm- M1) 24
- Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời . ĐÁP ÁN ĐỀ 3 Câu 1. D (0,5 đ – M1) Câu 2. A (0,5 đ – M1) Câu 3: B(0,5đ– M2) Câu 4: D(0,5 đ–M3) Câu 5: (1đ – M3) Khói từ các chái nhà bốc lèn, quyện với vị phù sa theo gió từ sông thổi vào nghe ngai ngái khiến Tâm cảm thấy ấm nồng và thân thuộc khi đi dạo cùng ngoại vào sáng sớm. Câu 6: (1đ – M3) Bài văn miêu tả cảnh gì? Em thích chi tiết nào nhất trong bài? Bài văn miêu tả cảnh bình minh ở một vùng quê thanh bình. HS tự ghi chi tiết mình yêu thích Câu 7: Trong câu “Mặt trời chưa nhô lên hẳn, còn lấp ló nơi rặng cây. ” có mấy từ chỉ sự vật?(1đ – M2) 2 từ: mặt trời, rặng cây Câu 8: Cho các từ : sáng sớm, tia nắng, cánh đồng, vàng. Em hãy viết 1-2 câu văn có sử dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng Trong câu có sử dụng hình ảnh so sánh. (M4-1 điểm) Sáng sớm, từng tia nắng chiếu rọi xuống những bông lúa khiến cánh đồng hiện ra như một thảm lụa vàng, Sáng sớm, từng tia nắng nhuốm vàng những bông lúa trĩu hạt. Cánh đồng bấy giờ trông như một thảm lụa khổng lồ. 25
- ĐÁP ÁN ĐỀ 4 Đọc thầm bài "Ba người bạn" sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành câu hỏi dưới đây: Câu 1. C (0,5 đ – M1) Câu 2. A (0,5 đ – M1) Câu 3: B (0,5đ– M2) Câu 3. Sau khi cơn bão ập đến, cây cỏ trong vườn bị phá tan hoang. Chuồn Chuồn và Bướm chẳng còn gì ăn cả, riêng Ong vẫn đầy ắp mật ngọt. (1 đ–M3) Câu 4: B(0,5 đ–M2) Câu 6: Chuồn Chuồn và Bướm lười biếng, không chịu cần mẫn làm việc nên khi cơn bão ập đến chẳng còn gì để ăn. Chuồn Chuồn và Bướm còn chê bai bạn Ong nhưng khi gặp nạn lại được bạn Ong giúp đỡ. Vì vậy, nghe Ong nói hai bạn cảm thấy rất ân hận (1 điểm – M3) Câu 8: (1đ – M2) Nối từ ở cột A với nhóm từ tương ứng ở cột B ? cơn bão, cây cỏ, mật Từ chỉ sự vật rong chơi, chế nhạo, khen Từ chỉ đặc điểm siêng năng, ngốc, chăm chỉ Từ chỉ hoạt động Câu 10. Hãy viết một câu theo mẫu Ai- thế nào để nói về 1 trong 3 con vật được nói đến trong bài. Trong câu có sử dụng hình ảnh so sánh. (M4-1 điểm) Chú Ong cần mẫn như một bác lao công, lúc nào cũng chăm chỉ làm việc để kiếm mật ngọt cho đời. 26
- ĐÁP ÁN ĐỀ 5 Đọc thầm truyện “ Chiếc áo mưa” sau đó khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn thành câu hỏi dưới đây: Câu 1. B (0,5 đ – M1) Câu 2. B (0,5 đ – M2) Câu 3: C (0,5đ– M1) Câu 4. Khi sực nhớ ông lão đứng trú mưa trước cửa nhà mình, em vội lấy chiếc áo mưa trong tủ, chạy ra đưa cho ông và nói: “Ông ơi, ông mặc áo mưa rồi về nhà đi kẻo muộn”. Câu 3: A (0,5đ– M1) Câu 4: Khi nghe lời cảm ơn, Hoa cảm thấy như thế nào? Vì sao? (1 điểm – M2) Khi nghe lời cảm ơn, Hoa cảm thấy vui vì mình đã làm được một việc tốt. Câu 8: (0,5đ – M3) Tìm 1 từ chỉ sự vật, 1 từ chỉ hoạt động thuộc chủ đề trường học. Từ chỉ sự vật: học sinh( HS có thể tìm từ khác chỉ sự vật ở trường cùng được chấp nhận. Ví dụ: bàn ghế, giáo viên, thầy cô ) Từ chỉ hoạt động: học tập ( Ngoài ra, HS tìm từ khác chỉ hoạt động ở trường cũng được chấp nhận. Ví dụ: vui chơi, lao động, trực nhật ) Câu 9: B(0,5đ – M2) Câu 10. Ông mặt trời đỏ như quả cầu lửa đang từ từ nhô lên ở đằng đông. Đám mây mỏng như một dải lụa đang bay qua bầu trời. (M4- 1 điểm) HS có thể đặt câu khác có sử dụng hình ảnh so sánh phù hợp cũng được chấp nhận. 27
- ĐÁP ÁN ĐỀ 6 Câu 1. C (0,5 đ – M1) Câu 2. A (0,5 đ – M2) Câu 3: D (0,5đ– M2) Câu 4. C (0,5 đ–M3) Câu 3: Quả sim được tác giả so sánh với sự vật nào? Vì sao tác giả lại ví von như vậy? (1đ– M3) Tác giả so sánh quả sim với con trâu mộng tí hon béo tròn múp míp, còn nguyên cả lông tơ. Tác giả so sánh như vậy vì quả sim cũng có hình dáng tròn tròn, mập và có vỏ màu đen trông giống một chú trâu tí hon. Câu 8: HS tự nêu (1đ – M4) Em thích nhất chi tiết nào trong bài? Vì sao?. Câu 9: Điền từ so sánh ở trong ngoặc ( là, tựa, như) vào chỗ trống trong mỗi câu sau cho phù hợp (1đ – M2) : e) Đêm ấy, trời tối như mực. f) Trăm cô gái tựa tiên sa. g) Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. h) Mùa đông, trời là cái tủ ướp lạnh. Câu 10. Trong các câu văn sau có những từ dùng chưa chính xác, em hãy gạch chân và viết lại câu văn cho đúng (1đ – M4) : - Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe mùi thơm. Hoa nào cũng đẹp và ngào ngạt màu sắc. Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cũng đẹp và ngào ngạt hương thơm. 28
- TIẾNG VIỆT ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Cho các số: 928; 982; 899; 988. Số lớn nhất là: A. 928 B. 982 C. 899 D. 988 2. - 300 = 40. Số thích hợp để điền vào ô trống là: A. 260 B. 340 C. 430 D. 240 1 3. của 24cm là: 4 A. 12cm B. 8cm C. 6cm D. 4cm 4. Kết quả của phép nhân 28 x 5 là: A. 410 B. 400 C. 140 D. 310 5. Kết quả của phép chia 36 : 4 là: A. 4 B. 6 C. 8 D. 9 6. Cho dãy số: 9; 12; 15; ; ; ; Các số thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 18; 21; 24 B. 16; 17; 18 C. 17; 19; 21 D. 18; 20; 21 7. Độ dài của đường gấp khúc ABCD là: 2dmm 17cmm 10cmm A. 68cm B. 29dm C. 29cm D. 47cm 8. Hình bên có: A. 9 hình chữ nhật, 4 hình tam giác B. 8 hình chữ nhật, 4 hình tam giác C. 9 hình chữ nhật, 6 hình tam giác D. 8 hình chữ nhật, 5hình tam giác 9. Nối cho thích hợp: 29
- 8dm 3m 130cm 1 10. Tô màu số con cá: 3 II. PHẦN TỰ LUẬN: Bài 1: Đặt tính rồi tính a) 248 + 136 b) 375 - 128 c) 48 x 6 d) 49 : 7 Bài 2: Tính a) 84 x 7 – 99 b) 23 x 9 + 15 Bài 3: Tìm x a) x x 6 = 42 b) 24 : x = 4 30
- Bài 4: Đoạn dây thứ nhất dài 18dm, đoạn dây thứ hai dài gấp 6 lần đoạn dây thứ nhất. Hỏi đoạn dây thứ hai dài bao nhiêu đề-xi-mét ? ĐỀ SỐ 2 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Số có ba chữ số lớn nhất là: A. 100 B. 989 C. 900 D. 999 2. 418 + 201 = Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 729 B. 619 C. 719 D. 629 3. 627 – 143 = Số cần điền vào chỗ chấm là: A. 474 B. 374 C. 574 D. 484 4. Điền dấu thích hợp vào ô trống: 6 x 6 30 + 5. A. 1 5. của 35m là . là bao nhiêu? 5 A. 6m B. 7m C. 8m D. 9m 6. 42 giờ giảm đi 6 lần còn bao nhiêu giờ? A. 7 giờ B. 8 giờ C. 9 giờ D. 10 giờ 7. 3m4cm = cm. Số cần điền vào chỗ chấm là : A. 34 B. 304 C. 340 D. 7 8. Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ? A. 11 ngày B. 21 ngày C. 24 ngày D. 28 ngày 9. Mẹ có đĩa bánh như hình, mẹ chia đều cho hai an hem, hỏi mỗi anh em được mấy chiếc bánh? 31
- A. 2 chiếc B. 4 chiếc C. 6 chiếc D. 7 chiếc 10. Nối phép tính với kết quả: 6 x 7 11 x 5 6 x 6 6 x 9 7 x 10 55 42 54 70 36 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Đặt tính rồi tính 452 + 361 541 - 127 54 x 6 24 : 6 Bài 2: Tính 5 x 7 + 27 80 : 2 – 13 Bài 3: Tìm X X x 4 = 32 X : 6 = 12 + 10 32
- 1 Bài 4: Một cửa hàng có 40m vải xanh và đã bán được số vải đó. Hỏi cửa hàng đó đã 5 bán được bao nhiêu mét vải xanh? ĐỀ SỐ 3 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. 7 gấp lên 6 lần thì bằng : A. 1 B. 13 C. 42 D. 48 2. 8dam2m = m. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là : A. 82 B. 802 C. 820 D. 8200 3. Kết quả của dãy tính 15 x 4 + 5 là : A. 95 B. 24 C. 65 D. 55 4. Một giờ có 60 phút, 5 giờ có số phút là : A. 65 B. 650 C. 12 D. 300 1 5. của 48m là: 6 A. 8m B. 42m C. 54m D. 65 6. Số bảy trăm linh bảy viết là : A. 770 B. 707 C. 777 D. 700 7. Chữ sô 4 trong số nào sau đây có giá trị là 400? A. 405 B. 543 C. 40 D.504 1 8. 1 giờ có 60 phút thì giờ có bao nhiêu phút? 5 A. 10 phút B. 12 phút C. 15 phút D. 13 phút 9. Nối cho thích hợp: 33
- Chín trăm mười một Chín trăm chín mươi Chín trăm 909 990 911 901 910 Chín trăm mười Chín trăm linh chín Chín trăm linh một 10. Trong các số của câu 9, hiệu của số lớn nhất và số nhỏ nhất là: A. 89 B. 81 C. 90 D. 100 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Đặt tính rồi tính 635 + 218 426 - 119 56 x 4 45 x 6 Bài 2: Tính 5 x 5 + 18 5 x 7 – 23 7 x 7 x 2 Bài 3: Viết tất cả các số có 3 chữ số mà tổng của 3 chữ số đó là 3. 34
- 1 Bài 4: Đội tuyển học sinh giỏi Trường Tiểu học Kim Đồng có 78 học sinh, trong đó có 3 là số học sinh giỏi Toán. Hỏi trường Tiểu học Kim Đồng có bao nhiêu học sinh giỏi Toán? ĐỀ SỐ 4 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Kết quả của phép tính cộng: 475 + 317 là: A. 792 B. 782 C. 783 D. 793 2. Kết quả của phép tính trừ: 645 – 127 là: A. 528 B. 518 C. 522 D. 525 1 3. của 40m là: 2 A. 20 B. 80m C. 2dam D. 20dm 4. 1hm = .m. Đáp án thích hợp để điền vào chỗ chấm là: A. 100m B. 100 C. 1000 D. 1 m 5. 9 giờ 45 phút còn được gọi là: A. 10 giờ kém 15 phút B. 10 giờ kém 10 phút. C. 9 giờ kém 15 phút D. 21 giờ 15 phút 6. Số góc vuông có trong hình bên là: (dùng ê ke để kiểm tra góc) A. 4 góc B. 3 góc C. 2 góc D. 1 góc 7. 45 giảm 3 lần được bao nhiêu? 35
- A. 42 B. 48 C. 15 D. 135 1 8. hm = m? 2 A. 100 B. 10 C. 5 D. 50 9. Có số con thỏ như hình vẽ, điền vào chỗ chẫm cho thích hợp: - Nếu xếp vào 3 chuồng, mỗi chuồng có con. - Nếu xếp vào chuồng, mỗi chuồng có 6 con. - Nếu xếp vào chuồng, mỗi chuồng có 2 con. 10. Hãy vẽ thêm số thỏ để có thể xếp số thỏ đó vào 3 chuồng, mỗi chuồng có 5 con. PHẦN II : TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính 26 x 5 60 x 7 84 : 2 66 : 3 Bài 2: Đổi các đơn vị đo sau 5dam = dm 1dam 1m = m 36
- 220cm = dm 505cm = m cm Bài 3: Tính 7 x 3 + 12 54 : 6 + 25 Bài 4: Em hái được 7 quả cam, chị hái được gấp 3 lần số cam của em. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam ? ĐỀ SỐ 5 I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Số 901 đọc là: A. Chín trăm một B. Chín trăm không một C. Chín trăm linh một C. Chín trăm mười 2. 369 = . A. 300 + 60 + 90 B. 300 + 6 + 9 C. 300 + 600 + 9 D. 300 + 60 + 9 3. Số bé nhất trong các số : 620, 499, 531, 779 là: A. 620 B. 499 C. 531 D. 779 4. Đường gấp khúc ABCD có độ dài các cạnh lần lượt là: 25cm, 26 cm, 3dm. Độ dài đường gấp khúc đó là: A. 54cm B. 81cm C. 54dm D. 81dm 5. Số gồm bảy trăm, năm đơn vị và hai chục là: A. 752 B. 7205 C. 725 D. 70052 6. Kết quả của phép tính: 5 gấp lên 6 lần rồi bớt đi 15 đơn vị là: A. 15 B. 26 C. 30 D. 25 1 7. Dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm dam 10m 2 37
- A. > B. < C. = D. không so sánh được 8. Phép tính nào sau đây đúng? A. 35m x 3 = 105 B. 35m x 3m = 105 C. 35m x 3 = 105m D. 35m x 3m = 105m 9. Hãy tô màu 5 con gà trong hình và cho biết đã tô màu bao nhiêu phần tổng số gà? 1 1 1 1 A. B. C. D. 3 5 4 2 10. Lớp 3A có 24 học sinh chia thành 6 nhóm khi học Tiếng Anh và 4 nhóm khi học Tiếng Việt. Hỏi số bạn trong mỗi nhóm học môn nào nhiều hơn? A. Môn Tiếng Anh B. Môn Tiếng Việt II. TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính 367 + 152 365 + 329 382 - 57 986- 147 Bài 2: a. Tìm x x : 8 = 5 x – 45 = 145 b. Tính 5cm x 9 - 28cm 36kg : 4 + 41kg 38
- Bài 3: Khối lớp 3 có 95 bạn nữ và 117 bạn nam. Hỏi khối lớp 3 có số bạn nam nhiều hơn bạn nữ bao nhiêu bạn? Bài giải Bài 4: Tìm số lớn nhất có 3 chữ số và tổng các chữ số bằng 20 ĐỀ SỐ 6 Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. a. Số lớn nhất có ba chữ số là (M1-0,5đ): A.100 B. 989 C. 900 D. 999 b. 418 + 201 = Số cần điền vào chỗ chấm là (M1-0,5đ): A. 621 B. 619 C. 719 D. 629 c. 627 – 143 = Số cần điền vào chỗ chấm là (M1-0,5đ): A.474 B. 374 C 574 D. 484 d.6 × 6 30 + 5. Dấu cần điền vào ô trống là (M2-0,5đ): A. C. = D. Không điền được dấu 1 e. của 35m là .Số cần điền vào chỗ chấm là (M2-0,5đ) 5 A. 7m B.8m C. 9m D.10 g. 42 giờ giảm đi 6 lần thì còn Số cần điền vào chỗ chấm là (M2-0,5đ): A. 7 giờ B. 8 giờ C. 9 giờ D. 10 giờ h. 3m4cm = cm. Số cần điền vào chỗ chấm là (M2-0,5đ): A. 34 B.340 C. 304 D. 7 i. Mỗi tuần lễ có 7 ngày. Hỏi 4 tuần lễ có bao nhiêu ngày ?(M3-0,5đ) A. 11 ngày B. 21 ngày C. 24 ngày D.28 ngày Bài 2 : Đặt tính rồi tính(M1-2đ): 452 + 361 541 - 127 54 × 6 66 : 6 39
- Bài 3 : Tính:(M2-1đ): 5 × 7 + 27 80 : 2 – 13 Bài 4 : Tìm x (M2-1đ): x × 4 = 32 x : 6 = 12 1 Bài 5 : Một cửa hàng có 40 mét vải xanh và đã bán được số vải đó. Hỏi cửa hàng đó 4 đã bán được bao nhiêu mét vải xanh ? (M3-1đ): Bài giải: Bài 6: Cho các chữ số: 0,1,2,3. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số từ các chữ số đã cho.(M4-1đ): 40
- ĐỀ SỐ 7 Bài 1: Hãy khoanh vào chữ cái in hoa đặt trước câu trả lời đúng : 1. Số bé nhất có 3 chữ số là:(M1-0,5đ): A. 1000 B. 100 C.101 D. 111 2. Cho hình tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt là: 20cm, 4dm, 5dm. Chu vi của hình tam giác đó là:(M3-0,5đ): A. 29cm B. 29dm C. 11dm D. 11 cm 3. Cho dãy số: 7; 14; 21; 28; ; ;49; 56; 63; 70. Hai số còn thiếu là:(M2-0,5đ): A. 30 và 32 B. 36 và 38 C. 35 và 42 D. 38 và 40 4. Trong rổ có 18 quả cam, lấy ra 1 số quả cam. Như vậy đã lấy ra:(M3-0,5đ): 3 A. 3 quả cam B. 6 quả cam C. 15 quả cam D. 12 quả cam 5. 1 của 24 giờ là giờ. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:(M2-0,5đ): 6 A. 4 B. 12 C.18 D. 6 6.Trong các phép chia có dư với số chia là 5,thì số dư lớn nhất của các phép chia đó là: (M2-0,5đ): A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống (M2-1đ): a. Hình vẽ bên có góc vuông. b Đồng hồ chỉ giờ phút Bài 3. Đặt tính rồi tính:(M1-2đ): a. 426 + 137 b. 590 – 76 c. 27 × 6 d. 96 : 3 Bài 4. Tìm X: (M2-1đ): a. X × 6 = 54 b. 49 : X = 7 41
- Bài 5. Tính:(M2-1đ): a.18 × 6 – 29 b. 90 : 3 + 108 Bài 6. Giải toán :(M3-1đ): Lớp em có 42 học sinh. Tổ em có số bạn bằng 1 số học sinh cả lớp. Hỏi tổ em có bao 7 nhiêu bạn ? Bài 7: (M4-1đ):a) Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 3 lần hàng đơn vị, hàng trăm bằng nửa hàng chục. b) Viết số có 3 chữ số có hàng chục gấp 2 lần hàng đơn vị, hàng trăm gấp hai lần hàng chục. ĐỀ SỐ 8 Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a)5m 5cm = cm. Số cần điền vào chỗ chấm là:(M2-0,5đ): A. 10 B. 55 C. 505 D. 550 1 b) của 30 kg là kg. Số cần điền vào chỗ chấm là:(M2-0,5đ): 3 A. 10 B. 33 C. 27 D 90 c) 7 × 6 + 14 = ?. Kết quả của phép tính là:(M2-0,5đ): A. 17 B. 56 C. 63 D. 42 d) Một hình vuông có chu vi 80 cm. Cạnh của hình vuông đó là :(M3-1đ): 42
- A. 2 cm B. 2 dm C. 320 cm D. 320 dm e) 48 : x = 6(M2-0,5đ): A. x = 42 B. x = 288 C. x = 54 D. x = 8 g)(M1-0,5đ): gấp 6 lần giảm 4 lần 6 Số cần điền vào hình vuông và hình tam giác là: A. 36 và 9 B. 42 và 7 C. 36 và 6 D. 8 và 2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:(M3-1đ): D a)B 5cm Độ dài đường gấp khúc 4 cm ABCD là: cm C A 3cm b) Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày tháng Bài 3: Đặt tính rồi tính: (M1-2đ): 156 + 127 232 - 41 12 × 6 68 : 2 Bài 4: Tìm x: (M2-1đ): 24 : x = 6 x - 31 = 27 + 47 Bài 5. Tính:(M2-1đ): a)12 × 3 - 19 b)56 : 7 + 98 Bài 6: Giải bài toán(M3-1đ): 43
- Chị hái được 15 quả cam, số cam mẹ hái được gấp đôi số cam của chị. Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam? Bài giải: Bài 7:(M4-1đ): Số 45 thay đổi thế nào nếu? a) Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dó? b) Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó? ĐỀ SỐ 9 Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống (M1-1đ): 7 × 5+15 = 50 1hm = 10m 6 × 6 + 21 = 47 2 dm 2mm = 22mm Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : a) Lấy số 42 giảm đi 6 lần rồi giảm đi 4 đơn vị thì có số :(M2-0,5đ): A.6 B. 3 C. 2 D. 4 b) Một hình chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm. Chu vi của hình chữ nhật đó là :(M3-0,5đ): A.35 cm B. 17cm C. 70cm D. 70dm c) Biết 16 chia cho x được 4. Hỏi 64 chia cho x được mấy?(M3-0,5đ): A. 24 B. 14 C. 4 D. 34 d) Hình bên có bao nhiêu hình chữ nhật ?(M2-0,5đ): A. 3 hình B. 4 hình C. 5 hình D. 6 hình Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (M2-2đ): 2 km = m; 54dm = dm cm 7 m = dm; 3hm 2m = m 44
- Bài 4: Đặt tính rồi tính (M1-2đ): 248 + 127 518 – 109 34 x 7 93 : 3 Bài 5 :Tìm y (M2-1đ): 783 – y = 97 32 : y = 4 Bài 6 : Giải bài toán (M3-1đ): Cô giáo chia 36 học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi chia được bao nhiêu nhóm ? Bài giải: Bài 7 : (M4-1đ):Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất. Tìm thừa số thứ hai. ĐỀ SỐ 10 Bài 1 : Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1- Tìm x, biết: x : 7 = 21 dư 3 (M2-0,5đ): A. x = 150 B. x = 147 C. x = 144 D. x = 168 2- 3m 4cm = Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:(M2-1đ): A. 340cm B. 34cm C. 304cm D. 34 dm 45
- 3- Một hình tam giác có 3 cạnh bằng nhau, mỗi cạnh là 7cm. Chu vi hình tam giác đó là:(M3-0,5đ): A. 15cm B. 21cm C. 28cm D. 14 cm 4- Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Vậy mẹ hái được số quả cam là::(M3-0,5đ): A. 35 quả B. 12 quả C. 2 quả D. 12 quả 1 5- Đã tô màu vào số hình tam giác của hình nào?:(M1-0,5đ): 4 A. B. C. D. 6. Hình bên có bao nhiêu hình tam giác? :(M3 - 0,5đ): A. 3 hình tam giác B. 4 hình tam giác C. 5 hình tam giác D. 6 hình tam giác Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:(M1 - 1,5đ): giảm 3 lần 6 6 Gấp 3 lần thêm 3 đơn vị Bài 3: Đặt tính rồi tính: :(M1 - 2đ): 37 + 415 300 – 48 53 × 6 84 : 4 .Bài 4: Tính :(M2 - 1đ): a) 6 × 9 – 8 b) 42 : 7 + 15 46
- Bài 5 : Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm cho thích hợp :(M2-2đ): 6m 5cm 65cm 3kg8g 30kg 1 45dm 4dm5cm giờ 40 phút 5 1 Bài 6 : Một ô tô phải đi quãng đường 75km. Ô tô đi được quãng đường thì dừng lại 3 nghỉ. Hỏi ô tô đã đi đoạn đường dài bao nhiêu ki- lô-mét ? :(M3-1đ): .Bài 7 : Viết số:(M4-1đ): a. Từ ba chữ số 5, 8, 0 lập số lớn nhất có ba chữ số khác nhau : b. Từ ba chữ số 9, 7, 1 lập số bé nhất có ba chữ số khác nhau.: 47
- ĐÁP ÁN ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 TOÁN 3 ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM: 1.D 3.C 5.D 7.D 2.B 4.C 6.A 8.C 9. Nối cho thích hợp: 8dm 3m 130cm 1 10. Tô màu số con cá: (Tô màu 3 con bất kì) 3 II. TỰ LUẬN: Bài 1. a. 384 b. 247 c. 288 d. 7 Bài 2: a. = 588 – 99 = 489 b. = 207 + 15 = 222 Bài 3. x = 42 : 6 x = 24 : 4 X = 7 x = 6 Bài 4: 48
- Bài giải Đoạn dây thứ hai dài là: 18 x 6 = 108 (dm) Đáp số: 108dm ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM: 1.D 3.D 5.B 7.B 9B 2.B 4.C 6.A 8.D 10. Nối phép tính với kết quả: 6 x 7 11 x 5 6 x 6 6 x 9 7 x 10 55 42 54 70 36 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 452 + 361 541 - 127 54 x 6 24 : 6 = 813 = 414 = 324 = 4 Bài 2: Tính: 5 x 7 + 27 80 : 2 – 13 = 35 + 27 = 40 - 13 = 62 = 27 Bài 3: Tìm X X x 4 = 32 X : 6 = 12 + 10 49
- x = 32 : 8 X : 6 = 22 X = 4 X = 22 x 6 X = 132 1 Bài 4: Một cửa hàng có 40m vải xanh và đã bán được số vải đó. Hỏi cửa hàng đó đã 5 bán được bao nhiêu mét vải xanh? Bài giải: Cửa hàng đó đã bán được số vải xanh là: 40 : 5 = 8 (m) Đáp số: 8m vải ĐỀ SỐ 3 I. TRẮC NGHIỆM: 1.C 3.C 5.A 7.A 9 2.A 4.D 6.B 8.B 10A 9. Nối cho thích hợp: Chín trăm mười một Chín trăm chín mươi Chín trăm 909 990 911 901 910 Chín trăm mười Chín trăm linh chín Chín trăm linh một II. TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính 635 + 218 426 - 119 56 x 4 45 x 6 50
- = 853 = 307 = 224 = 270 Bài 3: Viết tất cả các số có 3 chữ số mà tổng của 3 chữ số đó là 3. 102, 201, 111. Bài 4: Bài giải: Trường Kim Đồng có số học sinh giỏi Toán là: 78 : 3 = 26 (bạn) Đáp số: 26 bạn ĐỀ SỐ 4 I. TRẮC NGHIỆM: 1.A 3.C 5.A 7.C 2.B 4.B 6.B 8.D 9. Có số con thỏ như hình vẽ, điền vào chỗ chẫm cho thích hợp: - Nếu xếp vào 3 chuồng, mỗi chuồng có 4.con. - Nếu xếp vào 2 chuồng, mỗi chuồng có 6 con. - Nếu xếp vào 6 chuồng, mỗi chuồng có 2 con. 10. Hãy vẽ thêm số thỏ để có thể xếp số thỏ đó vào 3 chuồng, mỗi chuồng có 5 con. 51
- II. TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính 26 x 5 60 x 7 84 : 2 66 : 3 = 130 = 420 = 42 = 22 Bài 2: Đổi các đơn vị đo sau: 5dam = 500dm 1dam 1m = 11m 220cm = 22dm 505cm = 5m 5cm Bài 3: Tính 7 x 3 + 12 54 : 6 + 25 = 21 + 12 = 9 + 25 = 33 = 34 Bài 4: Bài giải: Chị hái được số quả cam là: 7 x 3 = 21 (quả) Đáp số: 21 quả cam ĐỀ SỐ 5 I. TRẮC NGHIỆM: 1.C 3.B 5.C 7.B 9.D 2.D 4.B 6.A 8.C 10.B II. TỰ LUẬN Bài 1: Đặt tính rồi tính: 367 + 152 365 + 329 382 - 57 986- 147 = 519 = 694 = 325 = 839 Bài 2: a. x : 8 = 5 x – 45 = 145 x = 5 x 8 x = 145 + 45 x = 40 x = 190 52
- b. 5cm x 9 - 28cm 36kg : 4 + 41kg = 45cm – 28cm = 9kg + 41kg = 17cm = 50kg Bài 3: Khối lớp 3 có 95 bạn nữ và 117 bạn nam. Hỏi khối lớp 3 có số bạn nam nhiều hơn bạn nữ bao nhiêu bạn? Bài giải Khối 3 có số bạn nam nhiều hơn bạn nữ là: 117 – 95 = 22 (bạn) Đáp số: 22 bạn Bài 4: Số đó là: 992 ĐỀ SỐ 6 Bài 1: ( 4 điểm) Câu a b c d e g h i Đáp án D B D B A A C D Bài 2 : ( 2 điểm) HS đặt tính theo hàng dọc. Kết quả đúng 452 + 361 = 813 54 × 6 = 324 541 - 127 = 414 66 : 6 = 11 Bài 3 : ( 1 điểm) Tính: 5 × 7 + 27 = 35 + 27 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 62 = 27 Bài 4: ( 1 điểm) Tìm x x × 4 = 32 x : 6 = 12 x = 32 : 4 x = 12 × 6 x = 8 x = 72 Bài 5: ( 1 điểm) Bài giải: Cửa hàng đó đã bán được số mét vải xanh là 40 : 4 = 10 (m) Đáp số : 10 m vải xanh Bài 6:( 1 điểm) Cho các chữ số: 0,1,2,3. Hãy viết tất cả các số có 3 chữ số từ các chữ số đã cho. 53
- Các số có ba chữ số viết từ các chữ số 0,1,2, 3 là: 120,123, 210, 213, 310, 312. ĐỀ SỐ 7 Bài 1: ( 3 điểm) Hãy khoanh vào chữ cái in hoa đặt trước câu trả lời đúng : Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C C B D A Bài 2: ( 1 điểm) a. Hình vẽ bên có 8 góc vuông. b Đồng hồ chỉ 1 giờ 50 phút Bài 3. ( 2 điểm) HS đặt tính theo hàng dọc, đáp án đúng là a. 426 + 137 = 563 b. 590 – 76 = 514 c. 27 × 6 = 162 d. 96 : 3 = 32 Bài 4. ( 1 điểm) Tìm X: a. X × 6 = 54 b. 49 : X = 7 X = 54 : 6 X = 49: 7 X = 9 X = 7 Bài 5. ( 1 điểm) Tính: a.18 × 6 – 29 = 108 – 29 b. 90 : 3 + 108 = 30 + 108 = 79 = 138 Bài 6. ( 1 điểm) Giải toán : Bài giải Tổ em có số bạn học sinh là: 42 : 7 = 6 ( bạn ) Đáp số : 6 bạn Bài 7: ( 1 điểm) a) Viết số có 3 chữ số có chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn 1 vị, chữ số hàng trăm bằng chữ số hàng chục. 2 Số đó là: 362 b) Viết số có 3 chữ số có chữ số hàng chục gấp 2 lần chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng trăm gấp hai lần chữ số hàng chục. Các số đó là: 842, 421 ĐỀ SỐ 8 Bài 1: ( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: Câu a b c d e g Đáp án C A B B D A 54
- Bài 2: ( 1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: D a)B 5cm Độ dài đường gấp khúc 4 cm ABCD là:12cm C A 3cm b) Thứ năm tuần này là ngày 25 tháng 3. Hỏi thứ năm tuần sau là ngày 1 tháng 4. Bài 3: ( 2 điểm) Kết quả 156 + 127 = 283 232 - 41 = 191 12 × 6 =72 68 : 2 = 34 Bài 4: ( 1 điểm) Tìm x: 24 : x = 6 x – 31 = 27 + 47 x = 24 : 6 x – 31 = 74 x = 4 x = 74 + 31 x = 105 Bài 5. ( 1 điểm) Tính: 12 × 3 - 19 = 36 - 19 56 : 7 + 98 = 9 + 98 = 17 = 107 Bài 6: ( 1 điểm) Giải bài toán Bài giải: Mẹ hái được số quả cam là: 15 × 2 = 30 ( quả cam) Đáp số: 30 quả cam Bài 7:( 1 điểm) Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số 45 số đó sẽ tăng gấp 10 lần Nếu viết thêm chữ số 2 vào bên phải số 45, số đó sẽ tăng lên 200 đơn vị ĐỀ SỐ 9 Bài 1: ( 2 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống 7 x 5+15 = 50 Đ 1hm = 10m S 6 × 6 + 21 = 47 S 2 dm 2mm = 22mm S Bài 2. ( 2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 55
- Câu a b c d Đáp án B C A C Bài 3. ( 1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 2 km = 2000m; 54dm = 5 dm 4 cm 7 m = 70dm; 3hm 2m = 302m Bài 4: ( 2 điểm) Đặt tính theo hàng dọc. Kết quả đúng là 248 + 127 = 375 518 – 109 = 409 34 x 7 = 238 93 : 3 = 31 Bài 5 :( 1 điểm) Tìm y 783 – y = 97 32 : y = 4 y = 783 -97 y = 32 : 4 y = 686 y = 8 Bài 6 : ( 1 điểm) Giải bài toán Bài giải: Cô giáo chia được số nhóm là : 36 : 4 = 9 (nhóm) Đáp số : 9 nhóm Bài 7 : ( 1 điểm) Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất. Tìm thừa số thứ hai. Tích của hai số gấp 5 lần thừa số thứ nhất tức là lấy thừa số thứ nhất nhân với 5 được tích. Vậy thừa số thứ 2 là 5. ĐỀ SỐ 10 Bài 1 : ( 3 điểm) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu a b c d e g Đáp án A C B A B C Bài 2: ( 1 điểm) Viết số thích hợp vào ô trống giảm 3 lần 6 Gấp 3 lần thêm 3 đơn vị 6 18 21 7 Bài 3: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính: 37 + 415 = 452 300 – 48 = 252 53 × 6 = 318 84 : 4 = 12 Bài 4: ( 1 điểm) Tính a) 6 x 9 – 8 = 54 – 8 b) 42 : 7 + 15 = 6 + 15 = 46 = 21 Bài 5 : ( 1 điểm) Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm cho thích hợp 56
- 6m 5cm > 65cm 3kg8g < 30kg 1 45dm = 4dm5cm giờ < 40 phút 5 Bài 6 :( 1 điểm) Bài giải Ô tô đã đi được đoạn đường dài số ki-lô-mét là : 75 : 3 = 25 (km) Đáp số : 25km Bài 7 : ( 1 điểm) Viết số a. Từ ba chữ số 5, 8, 0 lập số lớn nhất có ba chữ số khác nhau : 850 b. Từ ba chữ số 9, 7, 1 lập số bé nhất có ba chữ số khác nhau.: 179 57