Bộ đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

docx 31 trang minhtam 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2017_2018.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

  1. Số mol sắt thu được 0,75.1 0,25đ n 0,75(mol) Fe 1 Khối lượng sắt thu được mFe 0,75.56 42(g) 0,25đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 8 I. Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1: (vdt)Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất axit? A. NaOH; KCl; HCl B. HCl; CuSO4; NaOH C. HCl; H2SO4; HNO3 D. H2SO4; NaCl; Cu(OH)2 Câu 2: (b) Tính chất hóa học của oxi tác dụng với phi kim thể hiện ở PTHH nào sau đây A.2Cu + O2 → 2CuO B.4Al + 3O2 → 2Al2O3 C.4P + 5O2 → 2P2O5 D.3Fe + 2O2 → Fe3O4 Câu 3: (b) Xác định chất nào thuộc loại oxit axit A.Fe2O3 B.CO C.MgO D.K2O Câu 4: (h) Fe2O3 được gọi là A.Đi sắt trioxit B.Sắt (II,III) oxit C.Sắt (II) oxit D.Sắt (III) oxit Câu 5: (b) Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với A.Một chất B.Kim loại C.Phi kim D.Hợp chất Câu 6: (vdt)Đốt 0,1 mol Mg trong khí oxi thu được MgO. Số gam oxi cần dùng để đốt Mg trong phản ứng trên là A.1,6g B.3,2g C.0,8g D.8g Câu 7: (b) Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là bazơ A.CaO B.HNO3 C.Al2(SO4)3 D.NaOH Câu 8: (b) Chất nào sau đây dùng điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm A.Fe, HCl B.Cu, HCl C.KMnO4 D.H2O II. Tự luận (8đ) Câu 1 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (h) ( 2 đ ) a. Fe3O4 + H2 →Fe + H2O b. CH4 + O2 → CO2 + H2O c. Na + H2O → NaOH + H2 d. Fe + HCl → FeCl2 + H2 Câu 2:Cho 2 ví dụ về 2 loại oxit đã học. Gọi tên từng ví dụ(1đ) (b) Câu 3: Có 3 lọ riêng biệt đựng các chất khí sau: Không khí, hiđro và oxi. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết các khí trong mỗi lọ. (vdt) ( 1,5 đ) Câu 4: Cho 13 g kẽm tác dụng hết với dd HCl thu được muối kẽm clorua (ZnCl2 ) và khí hiđro ( H2 ). Cho toàn bộ lượng khí hidro thu được tác dụng với 20g CuO, sản phẩm là Cu và H2O. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ? (b) (0.75đ) b.Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành ? (h) (1.75đ) c. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng khử của H2? (vdc) (1đ) Câu 5: (vdt) (1.5đ) Có 3 lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: HCl, NaOH, NaCl. Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các lọ trên. Câu 6: Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidrô để khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao và thu được 12,8g kim loại đồng a/. Hãy lập phương trình phản ứng trên? (b) (0.5đ) b/. Tính thể tích khí hidrô đã dùng (đktc)? (h) (1.5đ) c/. Tính khối lượng đồng (II) oxit đã tham gia phản ứng? (vdc) (1đ) Câu 7: Cho 3,2 g lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí sunfurơ (lưu huỳnh đioxit). a/ Viết phương trình phản ứng xảy ra (b) (0.75đ) b/ Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành (h) (1.25đ) Trang 10
  2. c/ Tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. (vdc) (1đ) Các khí đo ở đktc. ( Cho S = 32 , O = 16 ) HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I.Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu trả lời đúng đạt 0.25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ. Án C C B D A A D A II. Tự luận (8đ) Câu 1: Mỗi phương trình đúng 0.5đ a. Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O b. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O c. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 d. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Câu 2: Mỗi ví dụ đúng 0.5đ Câu 3: Nhận biết mỗi chất 0.5đ H2 O2 Khoâng khí Bột CuO CuO mđen Không hiên Không hiên (mđen) chuyển thành tượng tượng mđỏ Cu Tàn que đóm Bừng cháy Bình thường (HS có thể làm cách khác nếu đúng vẫn đạt trọn điểm) Câu 4: a/ Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 0.5đ H2 + CuO —> Cu + H2O 0.25đ m 13 b/ nZn = = = 0,2mol 0.5đ M 65 m 20 n CuO = = = 0,25mol 0.25đ M 80 Zn + 2HCl —> ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2 —> 0,2 —> 0,2 0.5đ mZnCl2 = n. M = 0,2 . 136 = 27,2g 0.5đ c/ Vì số mol CuO > H2 mà tỉ lệ số mol CuO và H2 ở phương trình bằng nhau nên ta tính số mol Cu dựa vào số mol H2 0.25đ H2 + CuO —> Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,2—> 0,2 —> 0,2 —> 0,2 0.25đ Vậy CuO dư: 0,25 – 0,2 = 0,05 mol 0.25đ mCuO dư = 0,05 . 80 = 4g 0.25đ Trang 11
  3. Câu 5: Lấy mỗi lọ ra 1 ít cho vào 3 chén sứ để làmthí nghiệm Dùng quỳ tím nhận nhúng vào các chén sứ đựng hóa chất thử - ddHCl làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ ( 0,5đ ) - ddNaOH làm quỳ tím chuyển thành màu xanh ( 0,5đ ) - dd NaCl không làm quỳ tím đổi màu ( 0,5đ ) Câu 6: + (0.75 đ )Oxit axit : SO2 (lưu huỳnh đioxit) P2O5 (điphotpho pentaoxit) CO2 (cacbon đioxit) + (0.75 đ )Oxit bazo : Fe2O3 (sắt III oxit) Al2O3 (nhôm oxit) Na2O (natri oxit) Câu 4: (3.0 d) t0 a/ CuO + H2  Cu + H2O ( 0,5đ ) m 12,8 b/ Tính số mol của 12,8 gam đồng: n 0,2mol ( 0,5đ ) M 64 t0 CuO + H2  Cu + H2O 1mol 1mol 1mol 0,2mol ← 0,2mol ← 0,2mol (0.5đ) Tính thể tích khí hidro cần dùng ( đktc ): V = n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lit ) ( 0,75đ ) Khối lượng đồng (II) oxit tham gia phản ứng: m = n . M = 0,2 . 80 = 16 (g) ( 0,75đ ) Câu 7: a/ S + O2 → SO2 0.75đ b/nS = mS:MS = 3,2:32 = 0,1mol 0.5đ S + O2 → SO2 1mol 1mol 1mol 0,1mol→ 0,1mol→ 0,1mol 0.5đ mSO2 = n.M = 0,1.64=6,4g 0.5đ c/VO2 = n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24lit 0.5đ VKK = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2lit 0.25đ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 8 Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A,B,C,D Trước phương án mà em cho là đúng. Câu 1. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 Câu 2. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl Câu 3. .Muối nào sao đây là muối A xit. A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4 Câu 4. Ba zơ Nào sau đây tan được trong nước. A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3 Câu 5. Muối là hợp chất trong thành phần phân tử có: a. Nguyên tử Kim loại liên kết với nhóm Hiđrôxít (–OH). Trang 12
  4. b. Nguyên tử Kim loại liên kết với nguyên tử Ôxi. c. Nguyên tử Kim loại liên kết với gốc Axít. d. Nguyên tử Kim loại liên kết với nguyên tử Clo. Câu 6. Nồng độ % của dung dịch là: a. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch. b. Số gam chất tan có trong 100g dung môi. c. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch. d. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà. II. TỰ LUÂN (7 Đ) Câu 1: Hãy chọn chất thích hợp để lập các phương trình phản ứng hoá học sau:  a. Mg + . MgCl2 + H2 . b. Ca + . to CaO to c. KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + to d. FeO + . Fe + H2O. Câu 2: Đốt cháy Phốt Pho theo sơ đồ: P + O2 P2O5. a. Hãy lập phương trình phản ứng. b. Cần bao nhiêu lít O2 để đốt cháy hoàn toàn 15,5g P. c. Để tạo ra 28,4g P2O5 thì cần bao nhiêu lít không khí ( Biết Ô xi chiếm 1/5 thể tích không khí). ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: Từ câu 1 – 6 mỗi câu chọn đúng 0,5đ 1C; 2C; 3B; 4C; 5aC;5bC; II. TỰ LUẬN: Câu 1: ( 4 điểm ) Mỗi phương trình đúng được : 1điểm.  a. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 . o b. Ca + O2 t CaO to  c. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 to d. FeO + H2 Fe + H2O. Câu 2: ( 3 điểm) a/- Phương trình phản ứng:t o 4 P + 5O2 2 P2O5. ( 0,5 điểm) b/- Số mol của P: m 15.5 nP = = = 0,5 (Mol) ( 0,52 điểm) M 31 5 5 - Theo PTPƯ: nO2 = nP = x 0,5 = 0,625 (mol) ( 0,25 điểm) 4 4 Trang 13
  5. - Thể tích của O2 cần dùng (ĐKTC) là: VO2 = 0,625 x 22,4 = 14 (l). ( 0,5 điểm) c/ - Số mol của P2O5 là: nP2O5 = 28,4/ 142 = 0,2 ( Mol) ( 0,5 điểm) - Theo PTPƯ: nO2 = 5/2 nP2O5 = 5/2 x 0,2 = 0,5 (Mol) ( 0,5 điểm) - Thể tích của không khí cần dùng là: 0,5 x 22,4 x 5 = 56 (l). ( 0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 8 I . TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ) Khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng. Câu 1. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 Câu 2. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl Câu 3. .Muối nào sao đây là muối A xit. A. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4 Câu 4. Ba zơ nào sau đây tan được trong nước. A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3 Câu 5. Cho các phản ứng hóa học sau: 1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2 3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH Phản ứng nào là phản ứng phân hủy. A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6 Câu 6 Nồng độ % của dung dịch là: A. Số gam chất tan có trong 100g dung dịch. B. Số gam chất tan có trong 100g dung môi C. Số gam chất tan có trong 1lít dung dịch. D. Số gam chất tan tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hoà II. TỰ LUÂN (7 Đ) Câu 7. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng sau: a. Al + H2SO4 → + H2 b. . → KCl + O2 c. CH4 + .→ CO2 + H2O d. CuO + H2 → Cu + Câu 8. Trình bày tính chất hóa học của Oxi.Viết phương trình phản ứng minh họa Câu 9 :Cho dòng khí CO dư đi qua ống chứa 1,6 g sắt (III) oxit nung nóng, thu được sắt và khí cacbonic. a, Viết phương trình hoá học xảy ra. b, Tính khối lượng sắt thu được . c, Tính thể tích khí cacbonic ( đktc) tạo thành. Trang 14
  6. . (Biết Fe= 56: H= 1: S=32: O =16: Cu= 64) ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: Từ câu 1 – 6 mỗi câu chọn đúng 0,5đ 1C; 2C; 3B; 4C; 5aC;5bC; II. TỰ LUẬN: Câu 1(2đ) (1) Al + H2SO4 Al2(SO4 )3 + 3H2O (2) 2KCl O3 2 KCl + 3O2 CH4 + O2 .→ CO2 + 2H2O CuO + H2 → Cu +H2O Mỗi PTHH viết đúng Câu 2: (1,5đ) - Tác dụng với kim loại 3Fe + 2O2 SO2 - Tác dụng với phi kim loại S + O2 SO2 - Tác dụng với hợp chất CH4 + O2 CO2 + 2H2O Câu 3: (3,5đ) a, Phương trình phản ứng : Fe2O3 + 3 CO2 2 Fe + 3 CO2  b, Số mol Fe2O3 là: m 1,6 nFe2O3 = = 0,01 ( mol ) M 160 Theo phương trình phản ứng: nFe = 2 nFe2O3 = 2 . 0,01 = 0,02 ( mol ) Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là: mFe = n . M = 0,02 . 56 = 1,12 ( g ) c, Theo phương trình phản ứng: nCO2 = 3 nFe2O3 = 3 . 0,01 = 0,03 ( mol ) Thể tích khí CO2 ( đktc) thu được là: - VCO2 = n . 22,4 = 0,03 . 22,4 = 0,672 ( l ) - Số mol Fe = 0,2(mol) TRƯỜNG THCS KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Lớp: Trang 15
  7. Số báo danh Giám thị 1 Giám thị 2 Số phách Điểm Giám khảo 1 Giám khảo 2 Số phách Đề bài: Câu 1: (2 điểm) Phân loại và gọi tên các hợp chất sau: Fe(OH)3, HCl, P2O5, Na2SO4. Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? a. Na + H2O NaOH + H2 b. P + O2 P2O5 c. Zn + HCl ? + ? d. KClO3 ? + ? Câu 3: (1 điểm) Nêu các biện pháp để dập tắt sự cháy. Câu 4: (2,5 điểm) Cho 8 gam lưu huỳnh trioxit (SO 3) tác dụng hết với nước thu được dung dịch axit sunfuric (H2SO4). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Cho quỳ tím vào sản phẩm của phản ứng trên thì có hiện tượng như thế nào. c) Tính khối lượng axit sunfuric thu được. d) Xác định nồng độ mol của 250ml dung dịch axit sunfuric thu được ở trên. Câu 5: (1,5 điểm) Cho 3,36 lít oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III thu được 10,2 g oxit. Xác định tên kim loại. KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017-2018 Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 8 Câu Nội dung Điểm 1 Phân loại và gọi tên đúng mỗi chất cho 0,5đ (2điểm) CTHH Phân loại Tên gọi Fe(OH)3 Bazơ Sắt (III) hiđroxit 0,5đ HCl Axit Axit clohidric 0,5đ P2O5 Oxit Điphotpho pentaoxit 0,5đ Na2SO4 Muối Natri sunfat 0,5đ 2 Hoàn thành đúng mỗi phương trình cho 0,5đ (3điểm) Phân loại đúng mỗi phản ứng cho 0,25đ a. 2Na + 2 H2O 2NaOH + H2 Phản ứng thế 0,75đ b. 4P + 5O2 2P2O5 Phản ứng hóa hợp 0,75đ c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Phản ứng thế 0,75đ d. 2KClO3 2KCl + 3O2 Phản ứng phân hủy 0,75đ 3 Thực hiện một hoặc đồng thời cả 2 biện pháp sau: (1điểm) 0,5đ - Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy Trang 16
  8. - Cách li chất cháy với khí oxi. 0,5đ 4 a) PTHH: (2,5điểm) SO3 + H2O H2SO4 0,5đ b) Quỳ tím chuyển sang màu đỏ 0,5đ c) nSO3 = 8: 80=0,1 (mol) 0,25đ SO3 + H2O H2SO4 0,1 0,1 (mol) Khối lượng axit sunfuric: m = 0,1 x 98 = 9,8 (g) 0,5đ d) Đổi 250ml=0,25 l Số mol axit sunfuric: n=0,1 mol 0,25đ Nồng độ mol axit sunfuric: CM = 0,1 : 0,25 = 0,4 (M) 0,5đ 5 - Gọi M là kí hiệu và nguyên tử khối của kim loại hóa trị III. 0,25đ (1,5điểm) - PTHH: 4M + 3O2 2M2O3 0,5đ 3.22,4 l 2(2M+3.16) g 0,25đ 3,36 l 10,2g - Ta có: 3.22,4 x 10,2 = 3,36 x 2(2M+3.16) 13,44 M = 685,44 0,25đ M = 27 - Kim loại là nhôm: Al 0,25đ Chú ý: - Học sinh làm cách khác đúng cho điểm tối đa. - Phương trình viết đúng chưa cân bằng trừ ½ điểm phương trình đó. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 8 Câu 1: (3 điểm) a. Nêu tính chất hoá học của hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa. b. Độ tan của một chất trong nước là gì? Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Câu 2: (2 điểm) Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây: a. NaOH, Fe(OH)3, HCl, H2SO4. b. Na2SO3, AgNO3, FeCl2, Ca(HCO3)2. Câu 3: (2 điểm) a. Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. b. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 20 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy 42 gam sắt trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) tạo thành oxit sắt từ. a. Sắt hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu? b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành. Câu 5: (1 điểm) Giải thích tại sao: a. Khi nhốt một con châu chấu vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con châu chấu sẽ chết dù có đủ thức ăn. b. Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại. Trang 17
  9. (Cho: H = 1; Cl= 35,5; O = 16; Al= 27; Na=23) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm a. Tính chất hóa học của H2. - Tác dụng với oxi tạo thành nước 0,5 điểm to 2H2 + O2  2H2O 0,5 điểm - Tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành kim loại và nước 0,5 điểm (hơi) to CuO + H2  Cu + H2O 0,5 điểm ( Hs có thể viết PTHH khác) 1 b. - Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác 0,5 điểm định - Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ: + Trong nhiều trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất 0,25 điểm rắn cũng tăng theo. + Số ít trường hợp, khi tăng nhiệt độ thì độ tan lại giảm. 0,25 điểm a. NaOH: natri hidroxit 2 điểm. Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit Đọc đúng HCl: axit clohidric mỗi CTHH H SO : axit sunfuric 0,25 điểm 2 2 4 b. Na2SO3: Natri sunfit AgNO3: Bạc nitrat FeCl2: Sắt (II) clorua Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat a. Khối lượng dung dịch đường: 10 + 40 = 50 (g) 0,5 điểm Nồng độ phần trăm của dung dịch đường: C% = 10 x 100% : 50 = 20% 0,5 điểm 3 đường b. - Số mol NaOH: 20 : 40 = 0,5 (mol) 0,5 điểm - Nồng độ mol của dung dịch NaOH : CM = 0,5/0,2= 2,5M 0,5 điểm a. Số mol sắt: nFe = 42 : 56 = 0,75 (mol) Số mol khí oxi: 13,44 : 22,4 = 0,6 (mol) 0,5 điểm Phương trình hóa học: to 3Fe + 2O2  Fe3O4 0,25 điểm 4 3 mol 2 mol 1 mol 0,75 mol 0,5 mol 0,25 mol 0,5 điểm Ta có tỉ lệ: 0,75/3 < 0,6/2 suy ra oxi dư. 0,25 điểm Số mol của oxi dư là: 0,6 - 0,5 = 0,1 (mol) 0,25 điểm nAl = m : M = 5,4 : 27 = 0,2 mol 0,25 điểm Trang 18
  10. b. 0,25 điểm Khối lượng oxit sắt từ tạo thành là: 0,25 x 232 = 58 (gam) 0,25 điểm a. Châu chấu chết vì không có khí oxi để hô hấp. 0,5 điểm 5 b.Vì khi đậy nắp lại không còn không khí nghĩa là không có khí 0,5 điểm oxi, cồn không cháy được nữa. Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2017 - 2018 Trường THCS Bình Giang Môn: Hóa học Khối: 8 Lớp 8/ Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu 1: (3 điểm) a. Nêu tính chất hoá học của hiđro. Viết phương trình hóa học minh họa. b. Độ tan của một chất trong nước là gì? Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? Câu 2: (2 điểm) Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây: a. NaOH, Fe(OH)3, HCl, H2SO4. b. Na2SO3, AgNO3, FeCl2, Ca(HCO3)2. Câu 3: (2 điểm) a. Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. b. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 20 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 4: (2 điểm) Đốt cháy 42 gam sắt trong bình chứa 13,44 lít khí oxi (đktc) tạo thành oxit sắt từ. a. Sắt hay oxi, chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu? b. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành? Câu 5: (1 điểm) Giải thích tại sao: a. Khi nhốt một con châu chấu vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín, sau một thời gian con châu chấu sẽ chết dù có đủ thức ăn. b. Khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại. (Cho: H = 1; O = 16; Fe = 56; Na=23) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC: 2016 – 2017 Môn: Hóa học 8 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Trang 19
  11. Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy? t0 t0 A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O B. CaO + H2O  Ca(OH)2 t0 t0 C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 D. CuO + H2  Cu + H2O Câu 2. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na 2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì? A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu Câu 3. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là: A. 5,04 lít B. 7,56 lít C. 10,08 lít D. 8,2 lít Câu 4. Dãy nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại axit? A. H3PO4, S, NaOH B. H3PO4, CuO, Na2CO3 C. HNO3, K, KCl D. HCl, H2S, H2SO4 Câu 5. Khối lượng NaOH có trong 20 gam dung dịch NaOH 10% là: A. 20 (g) B. 2 (g) C. 0,2 (g) D. 0,02 (g) Câu 6. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng là: A. 44,8 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 22,4 lít Câu 7. Trộn 5 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng: A. Chất tan là rượu, dung môi là nước. B. Chất tan là nước, dung môi là rượu. C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi. D. Cả 2 chất nước và rượu etylic vừa là chất tan vừa là dung môi. Câu 8. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào? A. Giảm B. Không thay đổi C. Có thể tăng hoặc giảm D. Tăng Câu 9. Dung dịch NaCl 1M có nghĩa là: A. Trong 100 gam dung dịch có 1 gam NaCl. B. Trong 100 gam dung dịch có 1 mol NaCl. C. Trong 1 lít dung dịch có 1 mol NaCl. D. Trong 1000 ml dung dịch có 10 mol NaCl. Câu 10. Dung dịch là hỗn hợp: A. Của chất rắn trong chất lỏng. B. Của chất khí trong chất lỏng. C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi. D. Đồng nhất của dung môi và chất tan. Câu 11. Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro: A. Là chất khí B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước C. Nặng hơn không khí D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp Câu 12. Số mol Na2CO3 có trong 100 ml dung dịch 2M là: A. 0,1 mol B. 0,15 mol C. 0,25 mol D. 0,2 mol II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Trang 20
  12. Bài 1. (1 điểm) Trình bày tính chất hóa học của nước và viết các phương trình hóa học minh họa. Bài 2. (2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (1) (2) (3) (4) KClO3  O2  Fe3O4  Fe  FeSO4 Bài 3. (1 điểm) Đọc tên các hợp chất sau: a. PbO b. NaHCO3 c. Fe(OH)2 d. HNO3 Bài 4. (3 điểm) Khi cho 0,2 mol kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49 gam axit sunfuric. a. Viết phương trình phản ứng? b. Sau phản ứng chất nào còn dư? c. Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc)? ( Biết: S = 32 ; O = 16; H = 1; Zn = 65; Fe=56 ) Hết PHÒNG GD&ĐT – BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG - THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC: 2016 - 2017 Hướng dẫn chấm môn Hóa học 8 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đáp án đúng 0.25 đ/câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D B C A D C C B D II. Tự luận: (7 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm - Nêu được 3 tính chất hóa học của nước 0.25 - Tác dụng với kim loại: 0.25 2Na + H O  2NaOH + H Câu 1 2 2  - Tác dụng với oxit bazơ: 0.25 (1 điểm) BaO + H2O  Ba(OH)2 - Tác dụng với oxit axit: 0.25 SO3 + H2O  H2SO4 t0 2KClO3  2KCl + 3O2  0.5 t0 0.5 3Fe + 2O2  Fe3O4 Câu 2 t0 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O (2 điểm) 0.5 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2  0.5 Lưu ý: - Viết sai công thức không ghi điểm - Chưa cân bằng hoặc thiếu điều kiện: - 0,25đ/pthh a. PbO: Chì oxit 0.25 Câu 3 b. NaHCO3: Natri hiđrocacbonat 0.25 (1 điểm) c. Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit 0.25 d. HNO3: Axit nitric 0.25 Trang 21
  13. 49 0.5 n = = 0,5 (mol) H 2SO4 98 a. Phương trình phản ứng: Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0.5 1 mol 1 mol 1 mol 1 mol Đề bài: 0,2 mol 0,5 mol 0,2 mol 0.5 0,2 0,5 b. Dựa theo PTHH trên ta có tỉ lệ: < nên axit H2SO4 Câu 4 1 1 0.5 (3 điểm) còn dư, kim loại Zn tham gia phản ứng hóa học hết sau phản ứng. c. Tính thể tích khí hiđro thu được theo số mol kim loại kẽm: 0.5 n Zn = n H = 0,2 (mol) 2 0.5 V = 0,2 22,4 =4,48 (lít) H 2 Lưu ý: - HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm. Phòng GD &ĐT Trần Văn Thời KIỂM TRA HỌC KỲ II Trường THCS Vồ Dơi Môn : Hóa Học 8 Thời gian 45 phút I . TRẮC NGHIỆM ( 3 Đ) Khoanh tròn chử cái của câu trả lời đúng. 1. Hợp chất nào sao đây là Oxit. A.NaCl B.NaOH C.Na2O D.NaNO3 2. Hợp chất nào sao đây là Ba zơ A .K2O. B.KCl C.Ba(OH)2 D.HCl 3. .Muối nào sao đây là muối A xit. a. CaCO3 B.Ca(HCO3)2 C. CaCl2 D.CaSO4 4. Ba zơ Nào sau đây tan được trong nước. A.Fe(OH)3 B.Cu(OH)2 C.NaOH D.Al(OH)3 5. Cho các phản ứng hóa học sao: 1, 4Na + O2 → 2Na2O 4,Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 2, 2 KClO3 → 2KCl + 3O2 5, CaCO3 → CaO + CO2 3, 2Al +Cl2 → 2AlCl3 6, K2O + H2O→ 2KOH a. Phản ứng nào là phản ứng phân hủy. A. 1,2,3 B.1,2,4 C.2,4,5 D.3,4,6 b. Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp. A. 2,4,6 B.4,5,6 C.1,3,6 D.2,3,6 II. TỰ LUÂN (7 Đ) 1. Bổ túc và hoàn thành phương trình phản ứng sau: a. Al + H2SO4 → + H2 b. . → KCl + O2 c. CH4 + .→ CO2 +H2O d. CuO + H2 → Cu + 2 Trình bày tính chất hóa học của Oxi. Trang 22
  14. 3. Hòa tan hoàn toàn11,2 gam Fe vào dung dịch axit sun fu ric. Tính a. Thể tích khí hi đro sinh ra ở đktc b. Khôí lượng của muối sắt II sunfat (FeSO4) tạo thành 4. Một dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là 1,206 g/ml. Khi cô can 165,84 ml dung dịch này ngưới ta thu được 36 gam CuSO4 , Hãy xác định nồng đô phần trăm của dung dịch CuSO4 đã dùng. (Biết Fe= 56: H= 1: S=32: O =16: Cu= 64) ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: Từ câu 1 – 6 mỗi câu chọn đúng 0,5đ 1C; 2C; 3B; 4C; 5aC;5bC; II. TỰ LUẬN: Câu 1: (1) Al + H2SO4 Al2(SO4 )3 + 3H2O 0,5đ (2) 2KCl O3 2 KCl + 3O2 0,5đ CH4 + O2 .→ CO2 + 2H2O 0,5đ CuO + H2 → Cu +H2O 0,5đ Mỗi PTHH viết đúng Câu 2: - Tác dụng với kim loại 3Fe + 2O2 SO2 0,5đ - Tác dụng với phi kim loại S + O2 SO2 - Tác dụng với hợp chất CH4 + O2 CO2 + 2H2O Câu 3: - Số mol Fe = 0,2(mol) 0,5đ a/ PTHH: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,5đ - Số mol H2 = 0,2(mol) 0,5đ - Thể tích H2 = 4,48 lít 0,5đ b/ Theo PTHH ta có: Số mol FeSO4 = 0,2mol. Khối lượng của FeSO4 = 0,2* 160 = 32 (g) 0,5đ Câu 4: - Khối lượng của dung dịch = 11,206 *165,84 = 200g 0,5đ - Nồng độ % của dung dịch = 36*100/200 = 018% 0,5đ PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS BIÊN GIỚI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Trang 23
  15. Câu 1: :(2,0đ) Nêu tính chất vật lý, ứng dụng của Oxi? Câu 2: :(2,0đ) Thế nào là phản ứng hóa hợp? Viết phương trình phản ứng minh họa? Câu 3 :(3,0 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy a. H2 + O2 H2O b. KClO3 KCl + O2 c/ CaO + H2O - - -> Ca(OH)2 d/ H2O - - -> H2 + O2 Câu 4 :(1,0 đ) Em hãy nêu một số nguyên nhân có thể gây cháy, nổ đồng thời đưa ra biện pháp phòng cháy từ những nguyên nhân đó. Câu 5 :(2,0 đ) Đốt cháy Photpho trong bình chứa 5,6 lít khí Oxi (đkc), thu được điphotphopentaoxit( P2O5). a. Tính khối lượng Oxit thu được sau phản ứng b. Hãy Cho biết số mol của Photpho tham gia phản ứng Trang 24
  16. CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Câu 1: (2đ ) * Ứng dụng của Oxi: 1đ - Dùng để hô hấp - Dùng để đốt nhiên liệu * Tính chất vật lý: 1đ Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, Oxi lỏng có màu xanh nhạt. Câu 2: (2đ ) - Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có 1đ một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. VD: 2Zn + O2 2ZnO phản ứng hóa hợp 1đ Câu 3: (3đ ) a. 2H2 + O2 2 H2O phản ứng hóa hợp 0,5đ b. 2KClO3 2 KCl + 3 O2 phân hủy 0,5đ c/ CaO + H2O - - -> Ca(OH)2 phản ứng hóa 0,5đ hợp 0,5đ d/ 2H2O - - -> 2H2 + O2 phân hủy 1đ Câu 4: (1đ ) Phân loại từng phản ứng hóa học : 0,5đ * Nguyên nhân có thể gây ra sự cháy, nổ: - Chập điện - Nổ bình ga 0,5đ * Biện pháp phòng ngừa sự cháy: - Thường xuyên kiểm tra các thiết bị dùng điện, tắt hết các thiết bị điện khi ra khỏi nhà. - Sử dụng bình ga đúng chất lượng, khóa ga sau khi sử dụng, không sang chiết ga tùy tiện Câu 5 (2đ ) 0,5đ Số mol Oxi = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol 0,5đ 4P + 5 O2 2P2O5 0,2 mol 0,25 mol 0,1mol 0,5đ a. m P2O5 = 0,1 . 142 = 14,2 g 0,5đ b/ nP = 0,2 mol ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 Môn: Hoá học 8 Trang 25
  17. (Thời gian làm bài: 45 phút) I.Trắc nghiệm (3 điểm): Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Câu 1: Chất nào sau đây có thể tác dụng với oxi để tạo thành oxit bazơ? A. P B. S C. Fe D. Si Câu 2: Có các chất sau đây, dãy các chất nào sau đây gồm toàn các chất là oxit axit? A. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2. B. SO3, P2O5, CO2. C. SO3, P2O5, Fe2O3, SiO2. D. SO3, P2O5, CuO, CO2 Câu 3: Cặp chất nào sau đây có thể dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm? A. Fe và H2O. B. S và O2. C. KCl và O2 D. Zn và dung dịch HCl. Câu 4: Nhóm các chất nào sau đây đều là axit? A. HCl, HNO3, KOH, KCl. B. HNO3, CO2, H2SO4, NaOH. C. HCl, HNO3, H2SO4. D. HCl, HNO3, H2SO4, NaCl. Câu 5. Trong 800ml của một dung dịch cú chứa 0,2 mol NaOH. Nồng độ mol dung dịch này là: A. 0,25M. ; B. 0,025M. C. 2,5M. ; D. 25M. Câu 6: Trong các chất sau chất nào được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? A. Không khí B. KMnO4 C. Nước D. KOH II. Tự luận(7 điểm): Câu 7 (2,5 điểm) : Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a) CaO + H2O > b) Na + H2O > c) Zn + HCl > d) H2 + CuO > c) CaCO3 > Cõu 8 (1,5 điểm) : Nhận biết các chất rắn màu trắng sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na 2O; P2O5; NaCl Cõu 9(3 điểm) : Cho 12.4 g Natri oxit tác dụng với nước thu được 250 ml dung dịch natrihiđroxit. a. Viết phương trình hóa học cho phản ứng xảy ra? b. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được? c. Tính thể tích khí CO2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết với dung dịch trên tạo ra muối axit? Cho biết: Na= 23; O= 16; H =1; C= 12;; Fe =56; Cl= 35,5. \ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: hãa häc 8 Trang 26
  18. ®¸p ¸n I. Trắc nghiệm Câu 1 C 0,5 Câu 2 B. 0,5 Câu 3 D. 0,5 Câu 4 C 0,5 Câu 5 A 0,5 Câu 6 C 0,5 II. Tự luận Câu 7 (2,5 điểm ) : Đáp án: a. CaO + H2O Ca(OH)2 0,5 b. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,5 c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 0,5 d. H2 + CuO Cu + H2O 0,5 Ca e. CaCO3 CaO + CO2 0,5 Câu 8 ( - Nhận biết được mỗi chất 1,5điểm ) + Cho cả ba chất vào nước khuấy nhẹ: dùng giấy quỳ để thử 0,25 + Chất nào làm giấy quỳ chuyển màu xanh là Na 2O; chất nào làm giấy quỳ chuyển màu đỏ là P2O5; chất còn lại NaCl + Viết được 2 phương trình 0,75 Đáp án: 0,5 Câu 9 (3điểm ) a. Na2O + H2O 2NaOH nNa2O = 12,4 /62 = 0,2 mol b. Theo phương trình nNaOH = 2nNa2O = 0,2 . 2= 0,4 mol 0,5 Nång ®é mol cña dung dÞch lµ: 0,4 / 0,25 = 1,6 M 0,5 c. Theo đầu phương trình: nCO2 = nNaOH = 0,4 mol 0,5 VCO2 = 0,4 . 22.4 = 8,96 lít 0,5 0,5 0,5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA LỚP 8 Câu 1: (2,5 điểm) a. Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi. b. Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế và thu bằng cách nào? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2: (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình hóa học sau: (ghi rõ điều kiện của phản ứng) to a. CuO +  Cu + H2O b. + H2O  H2SO4 Trang 27
  19. c. K2O +  2KOH điên phân d. 2H2O  + O2 to e. 2H2 +  2H2O f. 2Na + 2H2O  + H2 Câu 3: (2 điểm) a. Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. b. Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 20 gam NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch. Câu 4: (3 điểm) Cho 5,4 gam nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Al + HCl AlCl3 + H2 a. Lập phương trình hóa học b. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. c. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành. Câu 5: (1 điểm) Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi? (Cho: H = 1; Cl= 35,5; O = 16; Al= 27; Na=23) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm a. *Tính chất vật lí của oxi: - Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng 0,25 điểm hơn không khí - Hóa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt 0,25 điểm * Tính chất hóa học của oxi: - Tác dụng với phi kim 0,25 điểm - Tác dụng với kim loại 0,25 điểm 1 - Tác dụng với hợp chất 0,25 điểm b. - Trong phòng thí nghiệm khí oxi được điều chế bằng cách đun 0,5 điểm nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao. - Cách thu: đẩy không khí và đẩy nước. 0,25 điểm to - PTHH: 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 điểm ( Hs có thể viết PTHH khác) to a. CuO + H2  Cu + H2O 0,25 điểm b. SO3 + H2O  H2SO4 0,25 điểm c. K2O + H2O  2KOH 0,25 điểm 2 điên phân d. 2H2O  2H2 + O2 0,25 điểm to e. 2H2 + O2  2H2O 0,25 điểm f. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 0,25 điểm a. Khối lượng dung dịch đường: 10 + 40 = 50 (g) 0,5 điểm 3 Nồng độ phần trăm của dung dịch đường: C%đường = 10 x 100% : 50 = 20% 0,5 điểm b. - Số mol NaOH: Trang 28
  20. 20 : 40 = 0,5 (mol) 0,5 điểm - Nồng độ mol của dung dịch NaOH : CM = 0,5/0,2= 2,5M 0,5 điểm a. Phương trình hóa học: 0,5 điểm 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2 mol 2 mol 3 mol 1 điểm 0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol Số mol của nhôm là: 4 0,5 điểm nAl = m : M = 5,4 : 27 = 0,2 mol b. Thể tích khí hiđro là: VH = n.22,4 2 0,5 điểm = 0,3.22,4 = 6,72 (lít) c. Khối lượng nhôm clorua tạo thành là: 0,5 điểm mnhôm clorua = n.M = 0,2.133,5 = 26,7(gam) Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi vì: - Trong không khí thể tích khí nitơ gấp 4 lần thể tích khí oxi nên 0,5 điểm diện tích tiếp xúc của chất cháy với các phân tử oxi ít hơn nhiều 5 lần nên sự cháy diễn ra chậm hơn. - Một phần nhiệt tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt 0,5 điểm được thấp hơn. PHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II HUYỆN BÙ ĐĂNG Năm học 2016 – 2017 Môn: Hóa Học – Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I .PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Lựa chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C hoặc D trong các câu sau: 1. Một hợp chất hữu cơ A có chứa: 54,5%C, 9,1%H còn lại là oxi và M A = 88 đvC . Vậy A là A. C2H4O2. B. C2H6O. C. C3H6O. D. C4H8O2. 2 . Hợp chất X là chất rắn, tan trong nước, có phản ứng tráng gương. X có công thức là A. C12H22O11 B. CaCO3 C. (C17H35COO)3C3H5 D. C6H12O6 3. Để phân biệt 3 dung dịch: glucozơ, rượu etylic, axit axetic ta có thể dùng A. Quỳ tím và natri B. Kẽm và dung dịch AgNO3/NH3 C. Quỳ tím và dung dịch AgNO3/NH3 D. Tất cả đều được. 4. Trong nhóm các hiđrocacbon sau, nhóm hiđrocacbon nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng ? A. C2H4 , CH4 B. C2H4 , C6H6. C. C2H4 , C2H2 D. CH4 , C6H6 Trang 29
  21. 5. Hợp chất hữu cơ X làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng được với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat, X có chứa nhóm : A. CH=O B. OH C. COOH D. CH3 6. Chất béo tan trong nước nhưng trong benzen , dầu hỏa. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành dãy chuyển đổi hóa học sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ): (1) (2) (3) (4) (−C6H10O5 −) n  C6H12O6  C2H5OH  CH3COOH  CH3COOC2H5 Câu 2 : (2 điểm) Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các chất sau ( viết phương trình xảy ra nếu có) : C2H5OH, CH3COOH , C2H4 , (−C6H10O5−)n Câu 2: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,9 gam chất hữu cơ A thu được 1,32 gam khí CO 2 và 0,54 gam H2O. Biết khối lượng mol của A gấp 3 lần khối lượng mol của axit axetic . A. Xác định công thức phân tử của A ? B. Tính khối lượng bạc kim loại sinh ra khi oxi hóa 18 gam A ? Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016 – 2017 Câu Nội dung hướng dẫn chấm Điểm Lựa chon đáp án đúng trong các câu: 1. C 0,5 điểm 2. C 0,5 điểm 3. A,B,C 0,5 điểm Trắc 4. D 0,5 điểm nghiệm 5. D 0,5 điểm (3 điểm) 6. Không tan, tan 0,5 điểm Tự luận (7 điểm) Viết đúng, cân bằng đúng, đủ điều kiện mỗi phương trình 0,5 Câu 1 điểm (2 điểm) ( cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ 50% số điểm 2 điểm dành cho ý đó. Trong một phương trình nếu viết sai công thức hóa học thì phương trình đó không được tính điểm) . Nhận biết đúng từng chất, viết phương trình phản ứng đúng, 2 điểm mỗi chất 0,5 diểm Câu 2 (2điểm) Trang 30
  22. A. Lập đúng công thức của A là : C6H12O6 2 điểm B.Viết đúng phương trình, tìm khối luợng Ag là 21,6 gam 1 điểm Câu 3 (3điểm) Trang 31