Bộ 7 đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

pdf 34 trang minhtam 29/10/2022 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 7 đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_7_de_thi_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2020_2021_co.pdf

Nội dung text: Bộ 7 đề thi học kì 1 môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. Tiết 36 KIỂM TRA CUỐI KÌ I – NĂM HỌC: 2020 – 2021 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA 1. Kiến thức Chủ đề 1: Chất, nguyên tử, phân tử. Chủ đề 2: Phản ứng hóa học. Chủ đề 3: Mol và tính toán hóa học. 2. Kĩ năng + Tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng tính toán, áp dụng lý thuyết vào cuộc sống. 3. Thái độ + Giáo dục ý thức cẩn thận. + lòng yêu thích môn học, đam mê khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS. 1. GV: Đề kiểm tra theo nội dung đã ôn ở tiết ôn tập. 2. HS : Ôn tập các kiến thức theo nội dung tiết ôn tập. III. MA TRẬN ĐỀ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN HÓA HỌC - LỚP 8 Chương VD Chủ đề Biết Hiểu VD thấp cao 1. Chất (tinh khiết, hỗn hợp, tách chất, vật thể) TN 2. Nguyên tử (khái niệm, cấu tạo) TN 3. Nguyên tố hóa học (khái niệm, KHHH, NTK) TN 1 4. Đơn chất – hợp chất – phân tử (k/n, đặc điểm) TN 5. CTHH (ý nghĩa của CTHH, CT của đơn chất) TN 6. Hóa trị TN 1. Phân biệt hiện tượng vật lý / Hóa học TN 2. PƯHH (đ/n; diễn biến, khi nào xảy ra, nbiet) TN 2 3. Định luật bảo toàn khối lượng TN 4. Lập PTHH (cách lập + ý nghĩa) TN TL 1. Mol (đ/n, M, V?) TN 2. Chuyển đổi giữa m, V và n TN 3 3. Tỉ khối TN 4. Tính theo CTHH TN 5. Tính theo PTHH TN+TL ∑ câu 6TN 6TN 3TN+2TL
  2. PHÒNG GD&ĐT QUỐC OAI ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I [2020-2021] TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA TÊN MÔN HỌC: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút (15 câu TN + 2 câu TL) Họ và tên: SBD Lớp (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Nguyên tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: Đâu là chất tinh khiết trong các chất dưới đây? A. Nước cất B. Nước mía C. Nước dừa D. Nước khoáng Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = n. B. Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = e. C. Trong mỗi nguyên tử luôn có số n > p. D. Trong mỗi nguyên tử luôn có số e > p. Bài 3: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số notron trong hạt nhân. B. số proton trong hạt nhân. C. số proton và số notron trong hạt nhân. D. khối lượng nguyên tử. Bài 4: Dãy gồm toàn các CTHH của đơn chất là A. CuO, NH3, O3. B. N2, HCl, H2SO4. C. Mg, N2, O2. D. HCl, H2O, Na. Bài 5: Cách viết nào dưới đây biểu diễn 6 phân tử hidro? A. 6H B. 3H2 C. 2H3 D. 6H2 Bài 6: X và Y tạo được các hợp chất: XSO4 và YH3. CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y là A. X2Y3 B. X3Y2 C. XY D. XY3 Câu 7: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? A. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai. B. Sắt bị gỉ chuyển thành một chất màu đỏ. C. Về mùa hè, thức ăn bị thiu. D. Đốt cháy than tạo ra nhiều khí độc. Bài 8: Phản ứng hóa học là A. Quá trình biến hợp chất thành đơn chất. B. Quá trình biến đổi trạng thái của chất. C. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. D. Quá trình biến 1 chất thành nhiều chất. Bài 9: Cho m gam kim loại Al tác dụng hết với 3,2 gam khí oxi thu được 16 gam Al2O3. m là A. 10,8 B. 12,8 C. 11,8 D. 9,8 Bài 10: Cho sơ đồ phản ứng: P + O2 → P2O5. Hệ số lần lượt của P, O2, P2O5 trong PTHH là A. 1,1,1 B. 4,5,2 C. 2,5,2 D. 2,2,5 Bài 11: Công thức tính mol nào sau đây là sai? m V số nguyên tử M A. n= B. n= C. n= D. n= M 22,4 6,023.1023 m Bài 12: Dãy gồm các khí đều thu được vào lọ như mô tả hình vẽ là A. NH3; CO2 B. H2; N2 C. CO2; O2 D. O2; H2 Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng: KClO3 → KCl + O2. Để được 6,72 lít O2 (đktc) cần m (g) KClO3. m là A. 24,5 B. 21,5 C. 22,5 D. 23,5 Câu 14: Khí A tạo bởi 2 nguyên tố C (chiếm 92,3%) và H. Biết MA = 26 g/mol. A có công thức là A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6 Câu 15: Thể tích của khí oxi ở đktc là 2,24 (lít). Khối lượng của khí oxi trên là A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 16 gam D. 32 gam
  3. PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành phản ứng hóa học sau? (Biết Cl hóa trị I) 푡표 a) K + O2 → ? 푡표 b) Al + Cl2 → AlCl3 c) Ca + HCl → ? + H2 푡표 d) Al + Fe2O3 → Al2O3 + Fe Câu 2. (2 điểm) Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 và V (lít) khí H2 (đo ở đktc). a) Lập phương trình hóa học. b) Tính V?
  4. ĐÁP ÁN PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm) – Mỗi ý đúng = 0,4 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 A B B C D B A C B B Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 D C A C B PHẦN II. TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1. Hoàn thành phản ứng hóa học sau? Điểm 푡표 + Tìm được ? là K2O 0,25 đ a) 4K + O2 → 2K2O + Cân bằng đúng 0,25 đ 푡표 0,5 đ b) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 + Tìm được ? là CaCl2 0,25 đ c) Ca + 2HCl → CaCl2 + H2 + Cân bằng đúng 0,25 đ 푡표 0,5 đ d) 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe Câu 2. Hòa tan hết 12 gam Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được MgCl2 và V (lít) khí H2 (đo ở đktc). a) Lập phương trình hóa học. + Viết đúng sơ đồ pư 0,5 đ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 + Cân bằng đúng 0,5 đ 12 b) nMg = =0,5 mol 0,25 đ 24 Theo PTHH: nH2 = 0,5 mol 0,25 đ VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít 0,5 đ Thiếu đơn vị -0,25 đ
  5. TRƯỜNG THCS KHÂU TINH KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 HỌ VÀ TÊN: Bài thi: Hóa học 8 LỚP: 8 Thời gian làm bài 45’ I- TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào những đáp án mà em cho là đúng nhất: 1. Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi? A. proton, nơtron. B. proton, electron. C. electron. D. electron, nơtron. 2. Tính chất nào sau đây cho ta biết đó là chất tinh khiết? A. Không màu, không mùi. B. Có vị ngọt, mặn hoặc chua. C. Không tan trong nước. D. Khi đun thấy sôi ở nhiệt độ xác định. 3. Cho các chất có công thức hóa học sau: Na, O3, CO2, Cl2, NaNO3, SO3. Dãy công thức gồm các hợp chất là? A. Na, O3, Cl2. B. CO2, NaNO3, SO3. C. Na, Cl2, CO2. D. Na, Cl2, SO3. 4. Biết Ca (II) và PO4 (III) vậy công thức hóa học đúng là A. CaPO4. B. Ca3PO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(PO4)2. 5. Hiện tượng nào là hiện tượng vật lí? A. Đập đá vôi sắp vào lò nung. B. Làm sữa chua. C. Muối dưa cải. D. Sắt bị gỉ. 6. Cho phương trình hóa học sau SO3 + H2O H2SO4. Chất tham gia là? A. SO3, H2SO4. B. H2SO4. C. H2O, H2SO4. D. SO3, H2O. 7. Đốt cháy 12,8 g bột đồng trong không khí, thu được 16g đồng (II) oxit CuO. Khối lượng của oxi tham gia phản ứng là? A. 1,6 g. B. 3,2 g. C. 6,4 g. D. 28,8 g. 8. Khí lưu huỳnh đioxit SO2 nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần? A. Nặng hơn 2 lần. B. Nặng hơn 4 lần. C. Nhẹ hơn 2 lần. D. Nhẹ hơn 4 lần. 9. Phản ứng nào sau đây được cân bằng chưa đúng? A. CaO + H2O Ca(OH)2. B. S + O2 SO2. C. NaOH + HCl NaCl + H2O. D. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O. 10. Số mol của 11,2g Fe là A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,21 mol. D. 0,12 mol. 11. Để chỉ 3 phân tử Oxi ta viết?
  6. A. 3O. B. O3. C. 3O2. D. 2O3. 12. Dãy chất nào sau đây chỉ kim loại? A. Đồng, Bạc, Nhôm, Magie. B. Sắt, Lưu huỳnh, Cacbon, Nhôm. C. Cacbon, Lưu huỳnh, Photpho, Oxi. D. Bạc, Oxi, Sắt, Nhôm. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(1 điểm): Nối cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp. A B Trả lời 1. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. a. chất tinh khiết. 2. Đốt than trong không khí. b. 170 đvC. 3. AgNO3 có phân tử khối bằng c. Hiện tượng vật lí. 4. Nước cất là d. Hiện tượng hóa học. Câu 2 (2 điểm): Lập phương trình hóa học các phản ứng sau: a. Ba + O2 BaO. b. KClO3 KCl + O2. c. Fe3O4 + CO Fe + CO2. d. Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu. Câu 3 (3 điểm): Cho 4,8 g kim loại Magie tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl theo phương trình: Mg + HCl MgCl2 + H2. a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên. b) Tính khối lượng Magie clorua MgCl2 tạo thành. c) Tính thể tích khí H2 sinh (ở đktc). Câu 4 (1 điểm): Một oxit của lưu huỳnh có thành phần trăm của lưu huỳnh là 50% và Oxi là 50%. Biết oxit này có khối lượng mol phân tử là 64 g/mol. Hãy tìm công thức hóa học của oxit đó. Cho biết nguyên tử khối: O=16, Cu=64, Mg=24, Fe=56, Cl=35,5, Ag =108, N=14. - HẾT -
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM: 3 đ Mỗi phương án trả lời đúng = 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A D B C A D B A D B C A án II. TỰ LUẬN: 7 đ Câu Nội dung Điểm 1 Mỗi ý đúng 0,25đ 1 Đ 1-c; 2-d; 3-b; 4-a 2 Mỗi PTHH cân bằng đúng: 0,5 đ 2 Đ a. 2Ba + O2 2BaO. b. 2KClO3 2KCl + 3O2. c. Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4CO2. d. 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu. 3 3,0 Đ Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1) 0,5 đ 4,8 nMg 0,2 (mol) Theo (1): nH2 = nMgCl2 = nMg = 0,2 mol 0,5 đ 24 Khối lượng Magie clorua MgCl tạo thành m = 0,2. 95= 2 MgCl2 0,5 đ 19 (g) 0,75 đ Thể tích H2: VH2 = n.22,4 = 0,2.22,4 = 4,48 (lit) 0,75 đ 4 1 Đ Đặt CTHH: SxOy Ta có: 32x 16 y 64 . 50 50 100 Suy ra x=1; y =2 Vậy CTHH là SO2. * Ghi chú Học sinh giải bằng phương pháp khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa. * Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập lại kiến thức bài đã học. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
  8. PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN Kiểm tra cuối kì I – Năm học 2020-2021 THCS NAM TIẾN Môn: Hóa Học 8 Họ và tên:. Lớp: 8 Mã đề: 100 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là: A. K, Na, Mn, Al, Ca. B. Ca, S, Cl, Al, Na. C. Na, Mg, C, Ca, Na. D. Al, Na, O, H, S. Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng: A. 1 gam B. 2 gam C. 3 gam D. 4 gam Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là: A. m=n.M. B. M= n/m. C. M=n.m. D. M.m.n = 1 Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là: A. hiện tượng hòa tan. C. hiện tượng vật lí. . B. hiện tượng hóa học D. hiện tượng bay hơi Câu 5: Chất thuộc hợp chất hóa học là: A. O2. B. N2. C. H2. D. CO2 Câu 6: Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? A. Nhà ở. B. Quần áo. C. Cây cỏ. D. Đồ dùng học tập. Câu 7: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO C. N2O3. D. NO2 Câu 8: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử? A. 6,02.1023 B. 12,04. 1023 C. 6,04. 1023 D. 18,06. 1023 Câu 9: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 C. Na + H2O NaOH + H2 D. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 Câu 10: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3+8SO2 C. 4FeS2 +11 O2 → Fe2O3 + 8SO2 B. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 D. FeS2 + O2 → Fe2O3 + 2SO2 Câu 11: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? A. 1,5 lần. B. 1,7 lần. C. 2 lần. D. 1,2 lần Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc): n A. V= B. V= n.24 C. V= n.M D. V= n.22,4 22,2 Câu 13: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 7,3g B. 14,2g C. 9,2g D. 8,4g Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là: A. 0,01 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,5 mol Câu 15: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:
  9. A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g Câu 16: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: A. 1 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 1. C. 2 : 1 : 2. D. 2 : 1 : 1. II. Tự luận (6 điểm ) Câu 17 (2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Fe + O2 > Fe3O4; b. NaOH + FeCl3 > NaCl + Fe(OH)3 c. N2 + H2 → NH3 d. KNO3  >   Câu 18 (2đ): a.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ; b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc; 23 c,Tính khối lượng của 13 gam Kẽm; d, Tính số mol của 18,06.10 phân tử H2O Câu 19 (2đ) : Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua ( MgCl2) và 44,8 lít khí hiđro H2. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohiđric và khối lượng Magie cần dùng cho phản ứng? (Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cl =35,5; Mg = 24; C = 12; O = 16; S = 32) Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  10. PHÒNG GD & ĐT PHÚ XUYÊN Kiểm tra cuối kì I – Năm học 2020-2021 THCS NAM TIẾN Môn: Hóa Học 8 Họ và tên:. Lớp: 8 Mã đề: 101 Điểm Lời phê của giáo viên I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Chọn đáp án đúng nhất điền vào ô trống: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) (0,25 đ/câu) Câu 1: Cho phương trình hóa học: 2Cu + O2 → 2CuO. Tỉ lệ giữa số nguyên tử đồng : số phân tử oxi : số phân tử CuO là: A. 1 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 1. C. 2 : 1 : 2. D. 2 : 1 : 1. Câu 2: Dãy nguyên tố kim loại là: A. K, Na, Mn, Al, Ca. C. Na, Mg, C, Ca, Na. B. Ca, S, Cl, Al, Na. D. Al, Na, O, H, S. Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là: A. m=n.M. B. M= n/m. C. M=n.m. D. M.m.n = 1 Câu 4: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2 và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là: A. 7,3g B. 14,2g C. 9,2g D. 8,4g Câu 5: Chất thuộc hợp chất hóa học là: A. O2. B. N2. C. H2. D. CO2 Câu 6: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần? A. 1,5 lần. B. 1,7 lần. C. 2 lần. D. 1,2 lần Câu 7 : Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên? A. Nhà ở. B. Quần áo. C. Cây cỏ. D. Đồ dùng học tập. Câu 8: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây? A. N2O5 B. NO C. N2O3. D. NO2 Câu 9: Cho natri(Na) tác dụng với H2O thu được xút( NaOH) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 B. 2Na + H2O 2NaOH + H2 C. Na + H2O NaOH + H2 D. 3Na + 3H2O 3NaOH + 3H2 Câu 10: Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng? A. 4FeS2 +11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2 C. 4FeS2 +11 O2 → Fe2O3 + 8SO2 B. 2FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 D. FeS2 + O2 → Fe2O3 + 2SO2 Câu 11: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử? A. 6,02.1023 B. 12,04. 1023 C. 6,04. 1023 D. 18,06. 1023 Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc): n A. V= B. V= n.24 C. V= n.M D. V= n.22,4 22,2 Câu 2: Đốt cháy 2,8 gam Nhôm trong không khí có chứa Oxi thu được 3,8 gam Nhôm oxit. Tính khối lượng của khí Oxi đã dùng: A. 1 gam B. 2 gam C. 3 gam D. 4 gam Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là: A. 0,01 mol B. 0,1 mol C. 0,2 mol D. 0,5 mol
  11. Câu 15: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là: A. hiện tượng hòa tan. C. hiện tượng vật lí. . B. hiện tượng hóa học D. hiện tượng bay hơi Câu 16: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là: A. 22g B. 28g C. 11,2g D. 44g II. Tự luận (6 điểm ) Câu 17 (2đ): Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau: a. Fe + O2 > Fe3O4; b. NaOH + FeCl3 > NaCl + Fe(OH)3 c. N2 + H2 → NH3 d. KNO3  >   Câu 18 (2đ): a.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ; b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc; 23 c,Tính khối lượng của 13 gam Kẽm; d, Tính số mol của 18,06.10 phân tử H2O Câu 19 (2đ) : Cho kim loại magie tác dụng với dung dịch axit clohđric (HCl) người ta thu được muối magie clorua ( MgCl2) và 44,8 lít khí hiđro H2. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng axit clohiđric và khối lượng Magie cần dùng cho phản ứng? (Fe = 56; Zn = 65; H = 1; Cl =35,5; Mg = 24; C = 12; O = 16; S = 32) Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
  12. ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM 1. Trắc nghiệm khách quan: Mỗi ý đúng được 0,25 điểm. Đề 100 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A A A D D C C A A A C D A B A C Đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A A A D C C C A A A D A B D A 2. Tự luận: Nội dung Điểm Câu 1: a. 3Fe + 2O2 → Fe3O4 0,5đ b. 3NaOH + FeCl3 → 3NaCl + Fe(OH)3 0,5đ c. N2 + 3H2 → 2NH3 0,5đ d. 2KNO3   0,5đ Câu 2: a, nFe = m/M = 5,6/56 = 0,1 mol 0,5đ nCO2 = m/M = 88/44 = 2 mol 0,5đ 23 23 nCu = N/NA = 3,0115.10 / (6,023.10 ) = 0,5 mol 0,5đ 23 23 nH2O = N/NA = 18,06.10 / (6,023.10 ) = 3 mol 0,5đ Câu 3: PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,5đ 0,5đ b. nH2 = V/22,4 = 44,8 / 22,4 = 2 mol Từ PTHH, ta có : 0,5đ nHCl = 2 . nH2 = 2. 2 = 4 mol => mHCl = nHCl . M = 4.36,5 = 146g n = n = 2 mol => m = n . M = 2.24 = 48g Mg H2 Mg Mg 0,5đ Tổng kết điểm: Điểm SS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Lớp 8C 30 8D 29 VII. Rút kinh nghiệm: Nam Tiến, ngày tháng năm 2020 Phê duyệt của tổ chuyên môn Phê duyệt của BGH
  13. PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8 ĐỀ A Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐIỂM BÀI THI CHỮ KÝ Họ tên HS: . Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị Lớp: 1. 1. SBD: 2. 2. Ngày KT: Lời phê giáo viên: A.LÝ THUYẾT ( 3,0 điểm ) Câu 1: Dãy chất nào sau đây gồm toàn kim loại: A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh B. Sắt, chì, thủy ngân, bạc C. Oxi, cacbon, canxi, nitơ D. Vàng, magie, clo, kali Câu 2: Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học trong số các hiện tượng cho dưới đây? A. Hòa tan thuốc tím vào nước sẽ tạo thành dung dịch thuốc tím B. Làm bay hơi dung dịch muối ăn sẽ tạo thành tinh thể muối ăn C. Thủy tinh đun cho nóng chảy và thổi thành bình cầu D. Sắt để lâu trong không khí sẽ bị gỉ Câu 3: Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất A. Nhôm B. Nước C. Muối ăn D. Đá vôi Câu 4: Xác định đúng trong các công thức hóa học sau, công thức hóa học nào đúng theo qui tắc hóa trị ? A. K2CO3 B. CaO2 C. NH2 D. Mg2O Câu 5: Hóa trị của nguyên tố nitơ (N) trong các hợp chất NO và N2O5 lần lượt là: A. II và III B. III và II C. II và V D. II và IV Câu 6: Dãy chất nào có phân tử khối bằng nhau ? ( N = 14, C = 12, O = 16, S = 32 ) A. O3 và N2 B. N2 và CO C. C2H6 và CO2 D. NO2 và SO2 B.BÀI TOÁN: ( 7,0 điểm ) Bài 1: ( 1,5 điểm ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng học sau: 1./ Al + HCl  AlCl3 + H2 2./ BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl t O 3./ P + O2  P2O5 Bài 2: (1,5 điểm ) Cho 28,4 gam natri sunfat (Na2SO4) phản ứng với bari clorua (BaCl2), sau phản ứng thu được 46,6 gam bari sunfat (BaSO4) và 23,4 gam natri clorua (NaCl). Tính khối lượng của bari clorua (BaCl2) đã tham gia phản ứng ?
  14. Bài 3: ( 1,5 điểm ) a. Tính khối lượng của 1,344 lít khí CH4 (đktc) b. Tính số mol của 7,84 lít khí N2 (đktc) b. Tính thể tích ( đktc ) của 0,8 mol khí H2 ( C = 12, H = 1, N = 14 ) Bài 4: ( 1,5 điểm ) Tính thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố trong các chất sau: C2H6O ( C = 12, O = 16, H = 1 ) Bài 5( 1 điểm ): Cho các chất khí sau đây: H2, SO2, N2, CH4, CO2, NH3, Cl2 Khí A có tỉ khối so với khí Oxi là 2. Khí A là chất khí nào
  15. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đề A B D A A C B Phần II.Tự luận( 7 điểm ) Câu Nội dung Điểm Bài 1 1,5 điểm 1./ 2 Al + 6 HCl  2 AlCl3 + 3 H2 0,5 0,5 2./ BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2 HCl t O 0,5 3./ 4 P + 5 O2  2 P2O5 Bài 2 1,5 điểm Na2SO4 + BaCl2 2 NaCl + BaSO4 0,5 0,5 m m m m Na SO BaCl BaSO NaCl 2 42 4 28.4 + m = 46.6 + 23.4 BaCl 2 m = 41.6 g 0,5 BaCl 2 Bài 3 1,5 điểm V 1,344 0,5 a. nCH 0,06 mol 4 22,4 22,4 m = n. M = 0,06 . 16 = 0,96 g 0,5 CH 4 0,25 V 7,84 b. n 0,35 mol N2 22,4 22,4 0,25 c. V n.22,4 0,8.22,4 17,92( l ) H2 HS ghi đơn vị từ 1 đến 2 ý trừ 0,25 đ
  16. Bài 4 2.12 1,5 điểm %C .100% 52,18% 46 0,5 6 %H .100% 13,04% 46 16 0,5 %O .100% 34,78% 46 0,5 HS có thể làm tròn 2 chữ số nếu đúng vẫn cho điểm Bài 5 MA = 2 .32 = 64 g/mol 0,5 Khí A là SO2 0,5
  17. PHÒNG GD&ĐT TP LONG XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học: 2020 - 2021 ĐỀ CHÍNH T HỨC MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8 ĐỀ B Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề ) ĐIỂM BÀI THI CHỮ KÝ Họ tên HS: . Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị Lớp: 1. 1. SBD: 2. 2. Ngày KT: Lời phê giáo viên: A.LÝ THUYẾT ( 3,0 điểm ) Câu 1: Trong số các chất dưới đây, chất thuộc loại đơn chất là: A. thủy ngân B. nước C. muối ăn D. đá vôi Câu 2: Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến, xảy ra các quá trình sau: 1. Parafin nóng chảy 2. Parafin lỏng chuyển thành hơi 3. Hơi parafin cháy biến đổi thành khí CO2 và hơi nước Quá trình nào có sự biến đổi hoá học? A. 1 B. 2 C. 3 D. Cả 1, 2, 3 Câu 3: Hóa trị của nguyên tố lưu huỳnh (S) trong các hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là: A. III và II B. IV và V C. IV và VI D. II và III Câu 4: Nguyên tố sắt có hóa trị là (III), nhóm nguyên tố SO4. CTHH nào viết đúng? A. FeSO4 B. Fe2SO4 C. Fe3(SO4)2 D. Fe2(SO4)3 Câu 5: Dãy chất nào có phân tử khối bằng nhau ? ( N = 14, C = 12, O = 16, S = 32 ) A. O3 và N2 B. N2 và CO C. C2H6 và CO2 D. NO2 và SO2 Câu 6: Cho dãy kí hiệu các nguyên tố sau: O, Ca, N, Fe, S. Theo thứ tự tên của các nguyên tố lần lượt là: A. Oxi, cacbon, nitơ, nhôm, đồng B. Oxi, canxi, nitơ, sắt, lưu huỳnh C. Oxi, cacbon, nitơ, kẽm, sắt D. Oxi, lưu huỳnh, canxi, sắt, nitơ B.BÀI TOÁN: ( 7,0 điểm ) Bài 1: ( 1,5 điểm ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng học sau: to 1./ C4H10 + O2  CO2 + H2O 2./ MgCl2 + NaOH → Mg(OH)2 + NaCl 3./ Fe + O2 Fe3O4 Bài 2: (1,5 điểm ) Đốt cháy hết 18 gam kim loại magie (Mg) trong không khí, thu được 30 gam hợp chất magie oxit (MgO). Biết rằng, magie cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2) trong không khí Tính khối lượng của khí oxi đã phản ứng?
  18. Bài 3: ( 1,5 điểm ) a. Tính khối lượng của 0,4 mol HCl b. Tính số mol của 13.44 lít khí O2 (đktc) b. Tính thể tích ( đktc ) của 48 g khí SO2 ( H = 1, Cl = 35,5 S = 32, O = 16 ) Bài 4: ( 1,5 điểm ) Tính thành phần phần trăm về khối lượng nguyên tố trong các chất sau: K2SO4 ( K = 39, S = 32, O = 16 ) Bài 5( 1 điểm ): Cho các chất khí sau đây: H2, SO2, N2, CH4, CO2, NH3, Cl2 Khí A có tỉ khối so với không khí là 0.55172. Khí A là chất khí nào
  19. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I.Trắc nghiệm ( 3 điểm ) mỗi câu đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Đề B A C C D B B Phần II.Tự luận( 7 điểm ) Câu Nội dung Điểm Bài 1 1,5 điểm to 0,5 1./ 2 C4H10 + 13 O2  8 CO2 + 10 H2O 0,5 2./ MgCl2 + 2 NaOH → Mg(OH)2 + 2 NaCl 0,5 3./ 3 Fe + 2 O2 Fe3O4 Bài 2 1,5 điểm 0,5 2 Mg + O2 MgO 0,5 mMg mO m MgO 2 18 + = 30 mO 2 = 12 g 0,5 mO 2 Bài 3 1,5 điểm a. m = n. M = 0,4 . 36,5 = 14,6 g 0,5 HCl V 13,44 b. n 0,6 mol O2 22,4 22,4 0,5 0,25 m 48 c. n 0,75 mol SO2 M 64 0,25 V n.22,4 0,75.22,4 16,8( l ) SO2 HS ghi đơn vị từ 1 đến 2 ý trừ 0,25 đ
  20. Bài 4 2.39 1,5 điểm %K .100% 44,8% 174 0,5 32 %S .100% 18,4% 174 4. 16 0,5 %O .100% 36,8% 174 0,5 HS có thể làm tròn 2 chữ số nếu đúng vẫn cho điểm Bài 5 MA = 29. 0,55172 = 16 g/mol 0,5 Khí A là CH4 0,5
  21. MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA 8 Mức độ nhận thức Vận dụng ở Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ cao Cộng hơn TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Chất – Nguyên Nguyên tử Phân tử khối Xác định tử – Phân tử Nguyên tố Hóa trị CTHH đúng, hóa học CTHH sai Số câu hỏi 2 2 1 5 Số điểm 1,0 1,0 0,5 2,5 Chủ đề 2: Sự biến đổi Hiện tượng chất hóa học Số câu hỏi 1 1 Số điểm 0,5 0,5 Chủ đề 3: Phương trình Phương trình Định luật bảo hóa học – Định luật bảo hóa học toàn khối lượng toàn khối lượng Số câu hỏi 1 1 2 Số điểm 1,5 1,5 3,0 Chủ đề 4: Mol và tính Tỉ khối chất khí Tính theo toán hóa học CTHH Tính số mol, khối lượng, thể tích chất Số câu hỏi 1 2 3 Số điểm 1,0 3,0 4,0 Tồng số câu 3 3 1 4 11 Tổng số điểm 1,5 2,0 1,5 5,0 10,0
  22. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 – 2021 HUYỆN TÂY HÒA Môn: Hóa học 8 TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 01: A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy chọn phương án đúng trong các chữ cái A, B, C, D. Câu 1: Khối lượng của một nguyên tử cacbon bằng A. 1,9926.10-23g B. 1,6605.10-24g C. 6.1023g D. 1,6605.10-23g Câu 2: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. Một phân tử B. Kí hiệu hóa học C. Công thức hóa học D. Phản ứng hóa học Câu 3: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. Hạt proton và hạt electron B. Hạt nơtron và hạt electron C. Hạt proton và hạt nơtron D. Hạt electron, hạt nơtron và hạt proton Câu 4: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. SO4 B.S2O3 C. SO2 D. SO3 Câu 5: Công thức hóa học của một chất cho ta biết A. Phân tử khối của chất. B. Các nguyên tố cấu tạo nên chất. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. D. Tất cả đều đúng. Câu 6: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. Proton và electron B. Nơtron và electron C. Proton, nơtron và electron D. Proton và nơtron Câu 7: Hợp chất là chất được cấu tạo bởi A. 2 chất trộn lẫn với nhau B. 2 nguyên tố hoá học trở lên C. 3 nguyên tố hoá học trở lên D. 1 nguyên tố hoá học Câu 8: Nước tự nhiên là A. Một đơn chất B. Một hỗn hợp C. Một chất tinh khiết D. Tất cả đều đúng Câu 9: Hiện tượng biến đổi nào dưới đây không phải là hiện tượng hóa học? A. Bóng đèn phát sáng, kèm theo tỏa nhiệt. B. Hòa tan đường vào nước để được nước đường. C. Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc. D. Cả A và B. Câu 10: Dãy nào gồm các chất là hợp chất? A. CaO; Cl2; CO; CO2 B. Cl2; N2; Mg; Al C. CO2; NaCl; CaCO3; H2O D. Cl2; CO2; Ca(OH)2; CaSO4 Câu 11: Khối lượng của 4,48 lít khí hiđro (đktc) là A. 0,4 gam B. 0,8 gam C. 0,6 gam D. 0,2 gam Câu 12: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất A. Nước B. Muối ăn C. Thủy ngân D. Khí cacbonic Câu 13: Khí SO3 nặng hơn khí H2 bao nhiêu lần ? A. 60 B. 20 C. 80 D. 40 Câu 14: Để chỉ hai phân tử oxi ta viết A. 2O2 B. 2O C. 4O2 D. 4O Câu 15: Cho công thức hóa học của một sô chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất và hợp chất là A. 1 đơn chất và 5 hơp chất B. 2 đơn chất và 4 hợp chất
  23. C. 3 đơn chất và 3 hợp chất D. 4 đơn chất và 2 hợp chất Câu 16: Cho sơ đồ hóa học sau: C4H8 + O2 CO2 + H2O. Tỉ lệ số mol phân tử của C4H8 phản ứng với số mol phân tử O2 là A. 1 : 6 B. 1: 3 C. 1: 4 D. 2: 1 B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Chọn hệ số thích hợp hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) Na + O2 Na2O b) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + NaCl Câu 2: (2,0 điểm) Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axit sunfuric H2SO4 tạo ra nhôm sunfat Al2(SO4)3và 6,72 lít khí hiđro (đktc). a) Viết phương trình hóa học ? b) Tính m. Câu 3: (2,0 điểm) Cho biết công thức hóa học của Axit Photphoric là H3PO4. Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trên Axit Photphoric. ( Cho biết khối lượng mol nguyên tử (gam/mol) các nguyên tố: O = 16; P = 31; H = 1; Al = 27)
  24. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 – 2021 HUYỆN TÂY HÒA Môn: Hóa học 8 TRƯỜNG THCS TÂY SƠN Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề 02: A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy chọn phương án đúng trong các chữ cái A, B, C, D. Câu 1: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm A. Proton và electron B. Nơtron và electron D. Proton và nơtron C. Proton, nơtron và electron Câu 2: Hợp chất là chất được cấu tạo bởi A. 2 chất trộn lẫn với nhau B. 2 nguyên tố hoá học trở lên C. 3 nguyên tố hoá học trở lên D. 1 nguyên tố hoá học Câu 3: Nước tự nhiên là A. Một hỗn hợp B. Một đơn chất C. Một chất tinh khiết D. Tất cả đều đúng Câu 4: Hiện tượng biến đổi nào dưới đây không phải là hiện tượng hóa học? A. Bóng đèn phát sáng, kèm theo tỏa nhiệt. B. Hòa tan đường vào nước để được nước đường. C. Đung nóng đường, đường chảy rồi chuyển màu đen, có mùi hắc. D. Cả A và B. Câu 5: Dãy nào gồm các chất là hợp chất? A. CaO; Cl2; CO; CO2 B. Cl2; N2; Mg; Al C. CO2; NaCl; CaCO3; H2O D. Cl2; CO2; Ca(OH)2; CaSO4 Câu 6: Khối lượng của 3,36 lít khí hiđro (đktc) là A. 0,4 gam B. 0,8 gam C. 0,6 gam D. 0,3 gam Câu 7: Trong các chất sau đây chất nào là đơn chất A. Nước B. Muối ăn C. Thủy ngân D. Khí cacbonic Câu 8: : Khí SO3 nặng hơn khí H2 bao nhiêu lần ? A. 60 B. 20 C. 40 D. 80 Câu 9: Để chỉ hai phân tử oxi ta viết A. 2O2 B. 2O C. 4O2 D. 4O Câu 10: Cho công thức hóa học của một sô chất sau: Cl2, CuO, KOH, Fe, H2SO4, AlCl3. Số đơn chất và hợp chất là A. 1 đơn chất và 5 hơp chất B. 2 đơn chất và 4 hợp chất C. 3 đơn chất và 3 hợp chất D. 4 đơn chất và 2 hợp chất Câu 11: Cho sơ đồ hóa học sau: C4H8 + O2 CO2 + H2O. Tỉ lệ số mol phân tử của C4H8 phản ứng với số mol phân tử O2 là A. 1 : 5 B. 1: 6 C. 1: 4 D. 2: 1 Câu 12: Khối lượng của một nguyên tử cacbon bằng A. 1,9926.10-23g B. 1,6605.10-24g C. 6.1023g D. 1,6605.10-23g Câu 13: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn ngắn gọn A. Một phân tử B. Kí hiệu hóa học C. Công thức hóa học D. Phản ứng hóa học Câu 14: Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi: A. Hạt proton và hạt electron B. Hạt nơtron và hạt electron C. Hạt proton và hạt nơtron D. Hạt electron, hạt nơtron và hạt proton Câu 15: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau: A. SO4 B.S2O3 C. SO2 D. SO3 Câu 16: Công thức hóa học của một chất cho ta biết A. Phân tử khối của chất. B. Các nguyên tố cấu tạo nên chất.
  25. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất. D. Tất cả đều đúng. B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Chọn hệ số thích hợp hoàn thành các phương trình hóa học sau: a) K + O2 K2O b) CaCl2 + AgNO3 Ca(NO3)2 + AgCl  Câu 2: (2,0 điểm) Cho m gam nhôm phản ứng hết với dung dịch axit sunfuric H2SO4 tạo ra nhôm sunfat Al2(SO4)3và 6,72 lít khí hiđro (đktc). a) Viết phương trình hóa học ? b) Tính m. Câu 3: (2,0 điểm) Cho biết công thức hóa học của Axit Photphoric là H3PO4. Hãy tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trên Axit Photphoric. ( Cho biết khối lượng mol nguyên tử (gam/mol) các nguyên tố: O = 16; P = 31; H = 1; Al = 27)
  26. ĐÁP ÁN A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Đề 01: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án A D C C D C B B D C A C D A B A Đề 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C B A D C D C C A B B A D C C D B. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 1 a) 4Na + O2 2Na2O 1 điểm b) Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl 1 điểm Câu 2 a) PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑ 1 điểm V 6,72 b) Ta có: nH = = = 0,3 (mol) 0,5 điểm 2 22,4 22,4 Theo PT ta có: nAl = 2/3nH2 = 2/3.0,3=0,2 (mol) 0,5 điểm → m Al = 0,2.27 = 5,4 g Câu 3 a) M 1.3 31 4.16 98(g / mol) H3PO4 (1.3).100% 0,5 điểm %mH = = 3,06% 98 0,5 điểm 31.100% %mP = = 31,63% 0,5 điểm 98 %mO =100% - (3,06% + 31,63%)= 65, 31% 0,5 điểm