Bài tập ôn ngữ pháp môn Tiếng Anh 12 - Nguyễn Phương (Có đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn ngữ pháp môn Tiếng Anh 12 - Nguyễn Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_tap_on_ngu_phap_mon_tieng_anh_12_nguyen_phuong_co_dap_an.docx
Nội dung text: Bài tập ôn ngữ pháp môn Tiếng Anh 12 - Nguyễn Phương (Có đáp án)
- Somebody mustn’t: không được, diễn tả một hành động không cho phép -> không phù hợp làm đáp án Dịch nghĩa: “Bạn vẫn sẽ đi nghỉ mát ở Florida à?” “Đúng vậy, nhưng tôi thật sự không nên bởi tôi không có nhiều tiền.” Question 227. Đáp Án B. Cấu trúc “make + somebody + to V ”, mang nghĩa là “nhờ/yêu cầu/cho phép ai đó làm gì” Dịch câu: Mẹ yêu cầu tôi phải ở nhà buổi tối. Question 228. Đáp Án B. Ta có các cụm từ cố định: - Put something away: Đặt cái gì sang một bên - Stay up late: Thức khuya Ngoài ra: - Put off: tháo ra - Stay on: lưu lại thêm một thời gian nữa - Put down: bỏ xuống Dịch câu: Con trai! Cất đồ chơi đi. Đến giờ đi ngủ rồi. Không được thức khuya. Question 229. Đáp án A. Đáp án B Whose dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s. Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V Đáp án C “Who” thay thế cho danh từ chỉ người làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O Đáp án D “Whom” thay thế cho danh từ chỉ người làm tân ngữ cho động từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHOM + S + V “ Which” thay thế cho danh từ chỉ vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (thing) + WHICH + V + O; N (thing) + WHICH + S + V Dịch câu : Bức tranh đươc vẽ bởi Laura, bức mà được trưng bày ở triển lãm. Question 230. Đáp án A. Instead of: Thay vì Run on solar energy: chạy bằng năng lượng Mặt Trời. Dịch nghĩa: Thay vì chạy bằng xăng dầu, ô tô sẽ chỉ chạy bằng năng lượng Mặt Trời và năng lượng điện. Question 231. Đáp án B. Cấu trúc câu điều kiện trộn lẫn: “If S + had + V(P2), S + would/ could/ might + V”
- Câu điều kiện trộn lẫn được sử dụng cho trường hợp: hành động được diễn ra trong quá khứ nhưng có kết quả có ảnh hưởng tới hiện tại. Dịch nghĩa: Nếu bạn không xem phim muộn tối qua, bạn đã không buồn ngủ bây giờ. Question 232. Đáp án A. In spite of/Despite + N/V-ing: mặc dù Although + mệnh đề: mặc dù Dịch nghĩa: Dù mệt nhưng anh ấy vẫn đi bộ đến sân ga. Question 233. Đáp án A. Mệnh đề chỉ lý do: Because / As / Since / Due to the fact that + S + V Dịch câu : John không thể mở cửa vì khoa cửa bị vỡ. Question 234. Đáp án B. Câu tường thuật gián tiếp lùi 1 thì từ quá khứ “ discovered” -> quá khứ hoàn thành “had discovered” Dịch nghĩa: Giáo viên nói rằng Colombus đã khám phá ra Châu Mỹ vào năm 1942. Question 235. Đáp án A. Used to do something: đã từng thường xuyên làm gì. Trong trường hợp này vì là câu trả lời cho câu hỏi nên không lặp lại động từ “play” Dịch nghĩa: “Bạn có thích chơi tennis không?” “Tôi có, nhưng bây giờ tôi thích chơi golf hơn Question 236. Đáp Án B. Cấu trúc “S + offer + to V-inf”, nghĩa là “đề nghị được làm gì” Dịch câu: Ann đề nghị trông nom lũ trẻ khi chúng tôi đi vắng. Question 237. Đáp án B. Đáp án A “ Which” thay thế cho danh từ chỉ vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (thing) + WHICH + V + O; N (thing) + WHICH + S + V Đáp án C “Who” thay thế cho danh từ chỉ người làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O Đáp án D không phù hợp “Where” thay thế từ chỉ nơi chốn, thường thay cho “there”: N (place) + WHERE + S + V (WHERE = ON / IN / AT + WHICH) Dịch câu : Alaska, nơi anh trai tôi sống, là bang lớn nhất nước Mỹ. Question 238. Đáp án B.
- Trong câu xuất hiện giới từ “While”, và động từ “watch” diễn ra song song với động từ “cook”, cả hai động từ này đều diễn ra trong quá khứ nên động từ phải chia ở thì quá khứ tiếp diễn. Dịch nghĩa: Trong khi mẹ tôi xem phim trên Tv thì bố tôi đang nấu bữa tối. Hôm qua là ngày 8/3 Question 239. Đáp án A. So that + mệnh đề: để làm gì Tom đang tiết kiệm tiền để mua một con xe hơi mới. Question 240. Đáp án B. But: nhưng, thường đứng giữa câu Even if + mệnh đề: dù cho có, dù nếu có, kể cả nếu như mà If + mệnh đề: nếu As though + mệnh đề: mặc dù Dịch nghĩa: Ở Nhật, kể cả khi có nhiều nữ giới thành đạt trong lĩnh vực kinh doanh, đa số công ty ở đây vẫn được điều hành bởi nam giới. Question 241. Đáp án A. Mệnh đề chỉ lý do: Because / As / Since / Due to the fact that + S + V Dịch câu: Bởi vì tòa chung cư của chúng ta có 2 vụ trộm vào tháng trước nên tôi sẽ lắp thêm khóa cửa. Question 242. Đáp án C. Đối với câu nghi vấn Yes/No, sử dụng cấu trúc “ask/wonder/want to know if/whether somebody do (chia thì dựa theo trường hợp cụ thể) something’ Trong trường hợp này là câu tường thuật gián tiếp nên lùi 1 thì “who Robert is” -> “who Robert was” Dịch nghĩa: Anh ta hỏi tôi rằng liệu tôi có biết Robert và tôi bảo tôi không biết Robert là ai. Question 243. Đáp án D. “have / has to = must” tuy nhiên sử dụng “have/has to” khi trong câu không bộc lộ yêu cầu suy nghĩ, quan điểm cá nhân và sử dụng “must” khi cần bộc lộ yêu cầu suy nghĩ, quan điểm cá nhân. Dịch nghĩa: Cha mẹ Daisy không cho cô ấy đi bổi disco đêm muộn. Cô ấy phải có mặt ở nhà vào 9 giờ tối. Question 244. Đáp án B. “Look out” nghĩa là “trông chừng, cẩn thận”, nghĩa giống với “Be careful” Dịch câu: Cẩn thận! Có một con rắn lục ở dưới cái bàn đấy! Question 245. Đáp án B.
- - “extremely important role” là một danh từ không xác định, người nghe không biết được cụ thể đó là vấn đề gì, vì vậy ta sử dụng mạo từ bất định “a” hoặc “an”. Tuy nhiên, “extremely” bắt đầu bằng 1 nguyên âm nên ta chọn “an”. - “future” là đối tượng được xem là duy nhất, vì vậy ta sử dụng mạo từ “the”. Dịch câu: Đến năm 2015, mọi người đều công nhận rằng các trường học và mầm non có vai trò cực kỳ quan trọng đối với tương lai của thế giới. Question 246. Đáp án A. Đáp án B “Whose” dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s. Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V Đáp án C “That” có thể thay thế cho vị trí của who, whom, which trong mệnh đề quan hệ quan hệ xác định * Các trường hợp thường dùng “that”: - khi đi sau các hình thức so sánh nhất - khi đi sau các từ: only, the first, the last - khi danh từ đi trước bao gôm cả người và vật - khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định, đại từ chỉ số lượng: no one, nobody, nothing, anyone, anything, anybody, someone, something, somebody, all, some, any, little, none. * Các trường hợp không dùng that: - trong mệnh đề quan hệ không xác định - sau giới từ Đáp án D. Who dùng thay thế cho danh từ chỉ người nên đáp án này không phù hợp “ Which” thay thế cho danh từ chỉ vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (thing) + WHICH + V + O; N (thing) + WHICH + S + V Dịch câu : Mexico, đất nước mà có dân số hơn 10 triệu, có lẽ là đất nước tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới. Question 247. Đáp án B. Remind sb to V: nhắc ai đó nhớ làm điều gì Question 248. Đáp án D. Hành động “do” đang diễn ra tiếp diễn trong quá khứ thì hành động “begin to feel ill” cắt ngang nên động từ cần chia phải được chia ở thì quá khứ tiếp diễn. Dịch nghĩa: Cậu bé bắt đầu cảm thấy không khỏe trong khi làm bài thi. Question 249 Đáp án A.
- Cấu trúc Such that : quá đến nỗi mà S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V Dịch câu: Đó là một ngày quá đẹp trời nên chúng tôi đã đi dạo. Question 250. Đáp án A. Câu tường thuật gián tiếp ở thì hiện tại “says” thì giữ nguyên thì trong vế được tường thuật: “does not like”; “it is a cruel sport”. Dịch nghĩa: John thường nói rằng anh ta không thích đấm bốc vì đó là một môn thể thao bạo lực . Question 251. Đáp án D. Câu phỏng đoán một sự việc có thể xảy ra sử dụng “might” hoặc “could” “could be + V-ing” -> không phù hợp làm đáp án. Dịch nghĩa: “Trời có thể mưa vào tối nay. Sao bạn không cầm theo một chiếc ô?” “Đó là một ý kiến hay đấy. Tôi có thể mượn của bạn được không?” Question 252. Đáp án D. Cấu trúc “S + refuse + to V-inf”, nghĩa là “Ai đó từ chối làm gì” Cần phân biệt “refuse + to V-inf” và “deny + V-ing”. Cấu trúc “refuse to V-inf” mang nghĩa là “từ chối làm việc gì đó (việc mình chưa làm)”; còn “deny + V-ing” là “từ chối, chối bỏ một việc mình đã làm rồi”. Dịch câu: Cô ta từ chối quay trở lại. Question 253. Đáp án D. Ta có các cụm động từ: - cope with (v): làm quen với, chấp nhận - in danger: gặp nguy hiểm - in danger of extinction: gặp mối nguy tuyệt chủng Dịch câu: Vì quá trình công nghiệp hoá, chúng ta phải chấp nhận sự thật rằng nhiều loài động vật đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Question 254. Đáp án D. A. took on: đảm nhận, gánh vác. B. took in: mời vào, dẫn vào. C. took over: tiếp quản, kế tục. D. took off: cất cánh Dịch nghĩa: Chuyến bay từ Dallas cất cánh trễ hai tiếng, nên tôi trễ luôn chuyến bay kết nối từ Frankfurt đến London
- Question 255. Đáp án D. So as to/to + V = For + V-ing = In order that + mệnh đề: để làm gì Dịch nghĩa: Mấy cậu học sinh đang vội đi để không bị muộn vào lớp. Question 256. Đáp án D. In spite of/Despite + N/V-ing: mặc dù Though/ As though + mệnh đề: mặc dù But: nhưng, thường đứng giữa câu Dịch nghĩa: Chúng ta lo ngại về vấn đề nguồn năng lượng nhưng chúng ta cũng phải nghĩ về môi trường của chúng ta. Question 257. Đáp án A. Mệnh đề chỉ lý do: Because / As / Since / Due to the fact that + S + V Dịch câu: Tôi biết họ đang nói về tôi vì họ đã im bặt khi tôi bước vào phòng. Question 258. Đáp án B. Đây là câu tường thuật, không phải câu hỏi nên không thể đảo động từ lên trước. Trong câu tường thuật gián tiếp lùi 1 thì: “where I spent” là thì quá khứ, lùi 1 thì thành “where I had spent” là thì quá khứ hoàn thành. Đồng thời “last year” -> “the previous year” Dịch nghĩa: Cô ta hỏi tôi nơi tôi đã đi vào kì nghỉ năm ngoái. Question 259. Đáp án D. wasn’t able to = couldn’t: không thể / không có khả năng Dịch nghĩa: Không thể phân biệt được sự khác biệt giữa nhạc Ấn Độ và nhạc Jazz. Question 260. Đáp án D. Cấu trúc “S + refuse + to V-inf”, nghĩa là “Ai đó từ chối làm gì” Cần phân biệt “refuse + to V-inf” và “deny + V-ing”. Cấu trúc “refuse to V-inf” mang nghĩa là “từ chối làm việc gì đó (việc mình chưa làm)”; còn “deny + V-ing” là “từ chối, chối bỏ một việc mình đã làm rồi”. Dịch câu: Cô ta từ chối quay trở lại. Question 261. Đáp án D. Ta có các cụm từ cố định: - Thanks to + n: Nhờ vào ai, cái gì - The invention of something: Sự phát minh, sáng chế của cái gì - Take part in: tham gia vào
- Dịch câu: Nhờ phát minh ra các thiết bị tiết kiệm sức lao động, phụ nữ có nhiều thời gian rảnh hơn để tham gia vào các công việc xã hội. Question 262. Đáp án C. Đáp án A “Who” thay thế cho danh từ chỉ người làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O Đáp án B “Whom” thay thế cho danh từ chỉ người làm tân ngữ cho động từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHOM + S + V Đáp án D Whose dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s. Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V “That” có thể thay thế cho vị trí của who, whom, which trong mệnh đề quan hệ quan hệ xác định * Các trường hợp thường dùng “that”: - Khi đi sau các hình thức so sánh nhất - Khi đi sau các từ: only, the first, the last - Khi danh từ đi trước bao gôm cả người và vật - Khi đi sau các đại từ bất định, đại từ phủ định, đại từ chỉ số lượng: no one, nobody, nothing, anyone, anything, anybody, someone, something, somebody, all, some, any, little, none. * Các trường hợp không dùng that: - trong mệnh đề quan hệ không xác định - sau giới từ Dịch câu: Tôi đến từ thành phố mà nằm ở phía nam của đất nước này. Question 263. Đáp án A. Trong câu đầu tiên xuất hiện từ “lately” nên động từ nên được chia ở thì hiện tại hoàn thành để chỉ hành động vừa mới diễn ra. Trong câu thứ hai xuất hiện cụm “three months ago” nên động từ nên được chia ở thì quá khứ để chỉ hành động diễn ra trong quá khứ Dịch nghĩa: Gần đây tớ không được gặp cậu nhiều. Lần cuối cùng chúng mình gặp nhau là 3 tháng trước đấy. Question 264. Đáp án A. No matter+ who/ what/ when/ where/ why/ how (adj.adv) +S +V: cho dù However: tuy nhiên If + mệnh đề: nếu Whomever/ whoever: ai, bất cứ ai, bất cứ người nào, dù ai (đóng vai trò là đại từ trong câu).
- Dịch nghĩa: Cho dù em có là ai đi chăng nữa, thì anh vẫn yêu em. Question 265. Đáp án D. Cụm từ chỉ lý do: Because of / Due to / Owing to + V-ing / Noun / pronoun Dịch câu: Bởi vì hoãn chuyến bay nên họ không thể đến buổi họp. Question 266. Đáp án C. “tell somebody to do something”: bảo ai làm gì. Dịch nghĩa: Tôi bảo anh ta nhớ chuyển lời tới Jane bằng cách nào đó rằng tôi sẽ cố tới chỗ cô ta sớm hơn vài tiếng. Question 267. Đáp án B. used to do something: đã thường hay làm gì trong quá khứ. Dịch nghĩa: Tommy và Mary đã từng là những đứa trẻ nghịch ngợm. Họ đã thường chơi trò nghịch ngợm với giáo viên, việc đó đã luôn đưa họ vào rất nhiều rắc rối. Question 268. Đáp án A. Cấu trúc “S + manage + to V-inf”, nghĩa là “Ai đó xoay sở/cố gắng để làm gì” Dịch câu: Đường rất tắc nhưng chúng tôi vẫn xoay sở để đến được sân bay kịp giờ. Question 269. Đáp án A. Ta có các cụm từ cố định: - interest in: thích thú với cái gì - help somebody with something: Giúp đỡ ai điều gì Dịch câu: Anh ấy rất thích thú với công việc của chúng tôi và hứa sẽ giúp đỡ chúng tôi với bất kể khó khăn gì. Question 270. Đáp án A. Đáp án B “ Which” thay thế cho danh từ chỉ vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (thing) + WHICH + V + O; N (thing) + WHICH + S + V Đáp án C “Who” thay thế cho danh từ chỉ người làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O Đáp án D “Whom” thay thế cho danh từ chỉ người làm tân ngữ cho động từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHOM + S + V Whose dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s. Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V
- Dịch câu : Tôi gặp rất nhiều người ở bữa tiệc mà tên của họ tôi chẳng thể nhớ được. Question 271. Đáp án A. In the past, the trip very rough and often dangerous, but things a great deal in the last hundred and fifty years A. was- have changed B. is- change C. had been- will change D. has been- changed Vế trước của câu có xuất hiện cụm từ “In the past” nên động từ cần chia đầu tiên phải được chia ở thì quá khứ đơn để chỉ hành động diễn ra trong quá khứ. Ở vế sau của câu, hành động “change” đã diễn ra trong quá khứ, tiếp tục đến hiện tại nên động từ cần chia phải được chia ở thì hiện tại hoàn thành. Dịch nghĩa: Trước đây việc di chuyển rất vất vả và nguy hiểm, nhưng mọi thứ đã trở nên rất tuyệt trong vòng 150 năm trở lại đây Question 272. Đáp án A. So as to/To + V: để làm gì And: và Anh ấy tập thể dục thường xuyên vào buổi sáng để cải thiện sức khỏe. Question 273. Đáp án D. Despite the fact that + mệnh đề: mặc dù thực tế rằng Động từ chính của vế thứ hai trong câu được chia ở thì quá khứ đơn nên động từ cần chia cũng phải được chia ở thì đó. Dịch nghĩa: Mặc dù thực tế là thời tiết xấu, chúng tôi vẫn tận hưởng chuyến đi của mình Question 274. Đáp án D. Cấu trúc với too : Quá để làm gì S + to be + too + adj + (for somebody) + to + V Dịch câu: Những món đồ nội thất này quá đắt để tôi có thể mua. Question 275. Đáp án A. Câu tường thuật gián tiếp động từ lùi 1 thì “ who is the editor” là hiện tại đơn -> “who was the editor” là thì quá khứ đơn Question 276. Đáp án C. “don’t need to do something” tương đương “need not do something” -> “don’t need to hurry” = “need not hurry”
- Dịch nghĩa: Họ có nhiều thời gian nên họ không cần phải khẩn trương. Question 277. Đáp án D. Ta có cấu trúc “go on + V-ing”, mang nghĩa là “tiếp tục làm gì” Dịch câu: Làm ơn tiếp tục viết đi. Tôi có thể chờ được. Question 278. Đáp án C. - Theo sau “According” là giới từ “to”, mang nghĩa là “Theo như ” - Ta có cấu trúc: “There is something wrong with ”, có nghĩa là “Có vấn đề xảy ra với ” Dịch câu: Theo như Bill thì có vẻ có vấn đề xảy ra với máy tính của tôi. Question 279. Đáp án D. Hành động “garden” trong câu để chỉ hành động diễn ra liên tục trong suốt một khoảng thời gian trong quá khứ, ở đây là “all the afternoon”, nên phải được chia ở thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn. Dịch nghĩa: Tôi cần phải đi tắm, tôi đã làm vườn trong suốt cả chiều nay. Question 280. Đáp án D. So as to + V: để làm gì In other that + mệnh đề: để làm gì Dịch câu: Nhiều cây cầu ở Luân Đôn được lợp bằng mái gỗ để được bảo vệ khỏi mưa và tuyết. Question 281. Đáp án C. In spite of + N/V-ing: mặc dù, bất kể. Dịch câu: Gannon là một cầu thủ tiền vệ xuất sắc bất chấp tuổi tác của anh ấy. Question 282. Đáp án C. Mệnh đề chỉ lý do: Because / As / Since / Due to the fact that + S + V Dịch câu: Hoa đến muộn vì xe cô ấy bị hỏng Question 283. Đáp án D. Đối với câu nghi vấn Yes/No, sử dụng cấu trúc “ask/wonder/want to know if/whether somebody do something” Dịch câu: Tôi đã hỏi Martha rằng liệu có phải cô ấy định học trường Luật không. Question 284. Đáp án D. Diễn tả khả năng có thể làm việc gì đó trong quá khứ sử dụng “could” (quá khứ của “can”) Dịch câu: Tại sao bạn không gọi cho tôi hôm qua? Chúng ta đã có thể bàn luận mọi thứ cùng nhau Question 285. Đáp Án B.
- Cấu trúc “S + remind + O + to/not to V-inf”, mang nghĩa là “nhắc nhở ai đó làm gì” Dịch câu: Anh ấy nhắc chúng tôi không được quên trả lại sách cho John. Question 286. Đáp án A. “The people” là con người, trong câu này có chức năng là chủ thể thực hiện hành động nên đây là mệnh đề chủ động. mệnh đề quan hệ là mệnh đề chủ động thì rút thành cụm hiện tại phân từ (V-ing). Đáp án B Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu (To-infinitive) khi trước đại từ quan hệ có các cụm từ: the first, the second, the last, the only hoặc hình thức so sánh bậc nhất. Đáp án C Mệnh đề quan hệ là mệnh đề bị động thì rút thành cụm quá khứ phân từ V(II) Đáp án D Không phù hợp với ngữ cảnh của câu Dịch câu: Những người đợi xe buýt trong cơn mưa đang bị ướt. Question 287. Đáp án B. Ta sử dụng câu điều kiện loại 2 để chỉ sự việc giả định trong hiện tại. Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + S + thì quá khứ đơn/were, S + would + V. Dịch câu: Nếu tôi trẻ hơn 10 tuổi thì tôi sẽ nhận công việc này. Question 288. Đáp án A. A. carry out(v): thực hiện B. carry on(v): tiếp tục C. carry in(v): mang vào D. carry for(v): mang cho Dịch câu: Cải cách kinh tế thường được thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia. Question 289. Đáp án D. Although + mệnh đề: mặc dù In spite of/Despite + N/V-ing: mặc dù But: Tuy nhiên, nhưng Dịch câu: Dù bị cảm nặng nhưng thằng bé vẫn nằng nặc đòi được đi bơi. Question 290. Đáp án B. Mệnh đề chỉ lý do: Because / As / Since / Due to the fact that + S + V Dịch câu: Tôi thắc mắc không biết ai đã uống hết sữa hôm qua. Không thể là Susan vì cô ấy đã ở ngoài cả ngày. Question 291. Đáp án B.
- Đối với câu nghi vấn Yes/No, sử dụng cấu trúc “ask/wonder/want to know if/whether somebody do (chia thì dựa theo trường hợp cụ thể) something’ Trong trường hợp này câu tường thuật gián tiếp nên “can” lùi 1 thì thành “could”. Dịch câu: Người phụ nữ ấy hỏi rằng liệu lũ trẻ có được ăn trưa ở trường. Question 292. Đáp án D. didn’t need to do something: đã không cần phải làm gì. Dịch câu: 007 đã không cần phải ra khỏi phòng anh ta khi ở Moscow. Question 293. Đáp án D. Theo sau “want” là một “to V-inf”, mang nghĩa là “muốn làm việc gì”. Dịch câu: Tracey không muốn rời xa bạn bè và gia đình của mình. Question 294. Đáp án A. Ta có các cụm từ cố định: - look round (v): nhìn xung quanh - go after (v): đi theo, theo dõiNgoài ra: - look up (v): tra cứu - look at (v): nhìn vào - look for (v): tìm kiếm - go with (v): đi cùng Dịch câu: Cô ấy nhìn quanh xem ai đi theo mình. Question 295. Đáp án D. Trong câu xuất hiện cụm “By the time next summer”, nên hành động “complete” sẽ xảy ra hoặc diễn ra tính đến thời điểm xác định (next summer) trong tương lai, nên động từ cần được chia ở thì tương lai hoàn thành. Dịch câu: Tôi đã hoàn thành việc học của mình trước mùa hè năm sau. Question 296. Đáp án C. Khi nói về một sự vật, sự việc chính xác mà cả người nói lẫn đối phương đều biết, sử dụng quán từ “the”. Dịch câu: Kế hoạch trong tương lai của bạn là gì? Question 297. Đáp án B. Khi nói đến một sự vật, sự việc được biết đến chính xác cụ thể ta sử dụng quán từ “the”. Dịch câu: Sahara ở Châu Phi là sa mạc lớn nhất thế giới. Question 298. Đáp án D.
- Cấu trúc So that: quá đến nỗi S + V + so + much/little + uncountable noun + that + S + V Dịch câu: Timmy dùng quá nhiều tiền mua vé xem phim đến nỗi anh ấy không có đủ tiền mua đồ uống. Question 299. Đáp án B. Đây là câu tường thuật, không phải câu hỏi nên không thể đảo trợ động từ lên trước. Trong câu tường thuật gián tiếp lùi 1 thì: “where he has been” là thì hiện tại hoàn thành, lùi 1 thì thành “where he had been” Dịch câu: Người mẹ hỏi con trai cô ấy rằng anh ta đã ở đâu. Question 300. Đáp án C. needn’t have spent: lẽ ra không cần phải tiêu tiền (diễn tả sự không cần thiết của một sự việc đã xảy ra) didn’t need to spend: không cần phải tiêu tiền (thì quá khứ, diễn tả sự không cần thiết của một sự việc chưa xảy ra) không phải là đáp án thích hợp. didn’t have to: không cần phải làm gì (trong quá khứ) không phải là đáp án thích hợp. “shouldn’t spend” là không nên tiêu tiền (diễn tả ở thì hiện tại) không phải là đáp án thích hợp. Dịch câu: Anh ta đã tiêu hết số tiền đó vào tuần trước. Anh ta đáng lẽ không cần phải tiêu nhiều tiền đến vậy. Question 301. Đáp Án B. Theo sau “consider” là động từ chia ở dạng hiện tại. Cấu trúc: “S + consider + (not) V-ing”, nghĩa là “ai đó cân nhắc làm hoặc không làm việc gì” Dịch câu: Tôi cân nhắc nhận công việc đó nhưng cuối cùng thì tôi quyết định không làm nó nữa. Question 302. Đáp Án B. Ta có cụm từ cố định “agree with somebody/something”, nghĩa là “đồng ý với ai/cái gì” Dịch câu: Mặc dù tôi không hoàn toàn đồng ý với các chính sách của những người ủng hộ nữ quyền, nhưng tôi chắc chắn rằng tôi ngưỡng mộ sự táo bạo, cống hiến và lòng can đảm của họ. Question 303. Đáp án B. Ta có cấu trúc: “something important to somebody”: việc gì quan trọng đối với ai. Các giới từ còn lại không đi với important. Dịch câu: Việc xử lý và suy nghĩ khá là quan trọng đối với với tôi. Question 304. Đáp án C.
- Động từ cần chia thứ nhất xảy ra trước thời điểm động từ “arrived”, trong khi đó “arrived” được chia ở thì quá khứ đơn, nên nó phải được chia ở thì quá khứ hoàn thành. Động từ cần chia thứ hai đang diễn ra tiếp diễn với thời điểm diễn ra của động từ “arrived”, nên phải được chia ở thì quá khứ tiếp diễn. Dịch câu: Khi tôi đến buổi hội thảo thì diễn giả đầu tiên vừa kết thúc bài phát biểu của mình và khán giả thì đang vỗ tay Question 305.D Cấu trúc So that: quá đến nỗi S + V + so + many/few + plural / countable noun + that + S + V Dịch câu: Ông Brown có nhiều bệnh nhân đến nỗi ông ấy luôn bận rộn. Question 306. D Đây là câu tường thuật, không phải câu hỏi nên không thể đảo động từ lên trước. Trong câu tường thuật gián tiếp lùi 1 thì: “means” là thì hiện tại, lùi 1 thì thành “meant” là thì quá khứ. Dịch câu: John hỏi tôi từ đó dịch sang Tiếng Anh nghĩa là gì. Question307. C Diễn tả một hành động xảy ra trong tương lai sử dụng “will” hoặc “ going to”. Trong trường hợp này nếu muốn sử dụng “going to” thì phải là “I am not going to” -> D không phù hợp làm đáp án. Dịch câu: “Tôi có thể vay bạn 20 đô được không?” “Không, bạn biết đấy tôi sẽ không cho bạn vay bất cứ khoản tiền nào nữa đâu”. Question 308. C Cấu trúc “let somebody + Vinf”, nghĩa là “để cho ai đó làm gì” Dịch câu: Sau khi đi bộ 3 tiếng, chúng tôi dừng chân để mọi người có thể theo kịp. Question 309.A Ta có các cụm động từ cố định: - Instead of: thay vì - run on: tiếp tục chạy Dịch câu: Thay vì chạy bằng xăng, ô tô sẽ chỉ tiếp tục chạy bằng năng lượng và điện Question 310.C “People” là “con người” tuy nhiên trong câu này là chủ thể bị động vì bị kẹt tắc đường, chính vì thế mệnh đề quan hệ rút gọn phải ở dạng bị động, động từ chia ở dạng phân từ II V(II). Đáp án A Mệnh đề quan hệ được rút thành cụm động từ nguyên mẫu (To-infinitive) khi trước đại từ quan hệ có các cụm từ: the first, the second, the last, the only hoặc hình thức so sánh bậc nhất. Đáp án B Sau đại từ quan hệ “Who” phải là một mệnh đề hoàn chỉnh Đáp án D Sau đại từ quan hệ “Who” phải là một mệnh đề hoàn chỉnh Dịch câu: Tôi phải nhắn tin cho những người mà bị trễ giờ bởi tắc đường.
- Question 311. B A. are doing- is cooking- is reading B. were doing- was cooking- was reading C. was doing- has cooked- is reading D. had done- was cooking- read Trong câu xuất hiện cụm “Last night at this time”, nên cả hai động từ cần chia phải được chia ở thì quá khứ tiếp diễn để chỉ hành động diễn ra tiếp diễn trong quá khứ. Dịch câu: Vào thời điểm này tối qua, họ đang cùng làm một việc giống nhau. Cô ấy đang nấu ăn còn anh ấy thì đang đọc báo. Question 312. Đáp án C. Cụm từ chỉ lý do: Because of / Due to / Owing to + V-ing / Noun / pronoun Dịch câu: Anh ấy không thể tham gia trận đấu vì chấn thương chân. Question 313. Đáp Án D. Đây là câu tường thuật, không phải câu hỏi nên không thể đảo động từ lên trước. Trong câu tường thuật gián tiếp lùi 1 thì: “how my father is” là thì hiện tại, lùi 1 thì thành “how my father was”. Dịch câu: Martin hỏi tôi rằng cha tôi có khỏe không. Question314. Đáp Án D. “somebody should be able to do something” thể hiện sự tin tưởng vào khả năng làm gì của ai đó. Dịch câu: Cho tới sinh nhật đầu tiên của một đứa bé, nó có lẽ sẽ biết ngồi hoặc thậm chí biết đứng. Question 315. Đáp Án A. Ta có cấu trúc “S + agree + to/not to V-inf”, mang nghĩa là “Đồng ý làm gì” Trong câu này, ta thấy có 2 đáp án A và B hợp lý về mặt ngữ pháp. Tuy nhiên, căn cứ vào câu vế trước, đáp án B không hợp lý về nghĩa, vì trong câu trước chủ thể “she” đã đồng ý “wait for you” rồi. Dịch câu: “Được rồi, tớ sẽ chờ cậu”. Cô ấy đã đồng ý chờ tôi. Question 316. Đáp Án A. - Sau “arrive” có thể xuất hiện 1 trong 2 giới từ “in” hoặc “at” + arrive in: Đến (Tuy nhiên địa điểm trong trường hợp này là địa điểm lớn. Eg: arrive in Ha Noi, arrive in Fracce )
- + arrive at: Đến (Địa điểm nhỏ. Eg: arrive at the airport, arrive at the station ) Trong trường hợp này, ta chọn “arrive at” - break down: vỡ, hỏng, trục trặc Dịch câu: Họ đến nhà ga muộn vì xe taxi bị hỏng. Question 317. Đáp án A Whose dùng để chỉ sở hữu cho danh từ chỉ người hoặc vật, thường thay cho các từ: her, his, their, hoặc hình thức ‘s. Cấu trúc: N (person, thing) + WHOSE + N + V Đáp án B “Who” thay thế cho danh từ chỉ người làm chủ từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHO + V + O Đáp án D “ Which” thay thế cho danh từ chỉ vật, làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (thing) + WHICH + V + O; N (thing) + WHICH + S + V “Whom” thay thế cho danh từ chỉ người làm tân ngữ cho động từ trong mệnh đề quan hệ. Cấu trúc: N (person) + WHOM + S + V Dịch câu: Sự thành công của kì nghỉ chung phụ thuộc vào việc bạn đi nghỉ cùng ai. Question 318. A Trong câu xuất hiện giới từ “since”, nên động từ chính trong câu phải được chia ở thì hiện tại hoàn thành để chỉ hành động diễn ra liên tục từ quá khứ đến hiện tại. Dịch câu: Rất nhiều nhà khoa học trên toàn thế giới đã làm rất nhiều thứ để chống lại bệnh AIDS kể từ năm 1980. Question 319. B So as to + V = so that + mệnh đề: để làm gì Tôi cho anh ấy địa chỉ email của mình để anh ấy có thể liên lạc với tôi. Question 320. C Trong câu tường thuật gián tiếp động từ lùi 1 thì ”will” -> “would”, “tomorrow” -> “the following day” Dịch câu: Jason bảo tôi rằng anh ta sẽ làm hết sức trong bài kiểm tra ngày hôm sau. Question 321. B Đáng lẽ nên phải làm gì (trong thời điểm quá khứ): should have + phân từ 2 Dịch câu: “Sao bạn lại tức giận?” “Bạn nên bảo trước với tôi rằng bạn không ăn tối. Tôi đã chờ bạn tận 2 tiếng liền.” Question 322. A Cấu trúc “S + told + O + (not) to V-inf”, nghĩa là “Yêu cầu ai đó (không) được làm gì”
- Dịch câu: Tôi bảo anh tắt máy tính đi, đúng không? Question323. C Trong câu xuất hiện cụm “By September next year”, nên hành động “work” sẽ xảy ra hoặc diễn ra tính đến thời điểm xác định (next year) trong tương lai, nên động từ cần được chia ở thì tương lai hoàn thành. Dịch câu: Tính đến tháng 9 năm sau thì tôi đã làm việc ở đây được 10 năm. Question 324. C S + to be + too + adj + (for somebody) + to + V: Quá để làm gì Chiếc đàn piano này của nặng để bất kì ai có thể bê đi được. Question 325. C In spite of/Despite + N/V-ing: mặc dù Despite the fact that + mệnh đề: mặc dù thực tế rằng Dịch câu: Mặc dù thực tế rằng cách quản lý của Đức và Anh là tương đồng, vẫn tồn tại nhiều khác biệt giữa hai đối tượng này. Question 326. C Cụm từ chỉ lý do: Because of / Due to / Owing to + V-ing / Noun / pronoun Dịch câu: Bởi vì nhu câu cần phải hoàn thành dự án này sớm nên tôi muốn cậu làm thêm giờ trong vài ngày tới. Question 327 B Theo sau “encourage” có 2 dang: - Trường hợp 1: “Encourage + O + to V-inf” - Trường hợp 2: “Encourage + V-ing” Cả 2 trường hợp trên đều có nghĩa như nhau là “Khuyến khích, động viên làm việc gì”. Tuy nhiên, khi đằng sau “encourage” có tân ngữ, ta chia động từ ở dạng “to V-inf”. Còn khi sau nó không có tân ngữ, ta chia trực tiếp ở dạng “V-ing’. Dịch câu: Giáo viên rất khuyến khích việc tham gia vào đội bóng đá. Question 328. C - “Internet” là một đối tượng được xem là duy nhất và đã xác định, vì vậy ta sử dụng mạo từ “the” đằng trước nó. - “wide variety of sources” là một danh từ số nhiều sử dụng theo nghĩa chung, vì vậy trước nó không xuất hiện mạo từ.
- Dịch câu: Trên Internet và truyền hình cáp, chúng ta có thể chọn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Question 329. D Hành động “watch” đang diễn ra tiếp diễn trong quá khứ thì hành động “run” cắt ngang nên động từ cần chia phải được chia ở thì quá khứ tiếp diễn. Dịch câu: Tối qua thì tôi đang xem TV thì có con chuột chạy qua phòng. Question 330. A Đảo ngữ với So So + adj + pronoun + S + V + that + S + V Dịch câu: Cô ấy giận đến nỗi bật khóc. Question 331. B Câu tường thuật gián tiếp lùi 1 thì từ quá khứ “ discovered” quá khứ hoàn thành “had discovered” Dịch câu: Giáo viên nói rằng Colombus đã khám phá ra Châu Mỹ vào năm 1942. Question 332. D “can be”: có thể. Diễn tả sự suy đoán tại thời điểm hiện tại một sự việc có hoặc không xảy ra. “ought” cần phải đi kèm “to V”, có thể thay cho “should” hoặc diễn tả cho sự suy đoán nào đó gần đúng với sự thật; “may be” và “ would be” không phù hợp với ngữ cảnh -> không phù hợp làm đáp án. Dịch câu: “Cậu có thấy Kate không?” “Không. Nhưng cô ấy có thể đang ở chỗ bàn học của mình” Question 333. D Cấu trúc “accuse somebody of + V-ing”, nghĩa là buộc tội ai đó. Dịch câu: Cậu bé buộc tội bạn của nó đã ăn cắp chiếc xe đạp của mình. Question 334. D Ta có cụm từ cố định “keep pace with somebody/something”, mang nghĩa là “theo kịp, bắt kịp ai”. Dịch câu: Cậu phải học chăm hơn để theo kịp các bạn trong lớp. Question 335. A A. carry out (v): thực hiện B. carry on (v): tiếp tục C. carry in (v): mang vào D. carry for (v): mang cho Dịch câu: Cải cách kinh tế thường được thực hiện để thúc đẩy sự phát triển của một quốc gia. Question 336. A Arraging the table: sắp xếp bàn ăn
- Động từ “hear” không được dùng ở thể tiếp diễn nên ta chọn động từ “listen to” Dịch câu: Trong khi họ sắp xếp bàn ăn thì anh ấy nghe đài.