Bài tập bổ trợ Tiếng Việt Lớp 1

doc 62 trang minhtam 8260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập bổ trợ Tiếng Việt Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_bo_tro_tieng_viet_lop_1.doc

Nội dung text: Bài tập bổ trợ Tiếng Việt Lớp 1

  1. các làng chài, tham quan tháp hải đăng, cầu cảng. Từ tháp hải đăng, du khách có thể ngắm toàn cảnh đảo. Cô Tô vẫn đang chờ du khách đó đây đặt chân khám phá. - Bán đảo Xcan - đi – na – vi nằm ở Châu Âu. Kì lạ là có năm sau thu, khí hậu ở đây vẵn ấm áp thay vì băng giá như hằng năm. Du khách nào may mắn đi du lịch vào năm này chắc chắn sẽ ngỡ ngàng khi ngắm cảnh ngàn hoa nở rộ lần thứ hai. Các chú gấu trắng chạy nhảy ở thảm lá thu vàng nghe loạt soạt. Thật là kì lạ và thú vị. - Ngày mai cả nhà bé đi du lịch ở Sa Pa. Mẹ và chị sắp đồ đạc cho cả nhà. Mẹ nhắc chị Lan nhớ mang áo khoác vì ở đó khá lạnh. Nghe mẹ bảo, bé chạy ngay vào lấy ở tủ cái áo choàng cho chị Lan, áo khoác đỏ cho mình. Bé gấp áo cẩn thận và tự cho vào ba lô. Bé hăm hở và phấn chấn vì đây là lần đầu bé đi du lịch xa. - Ở An Giang, khi cày cấy, dân Khơ - me hay rủ nhau làm dần dần các khoảnh đất. Vì thế, khi gần thu hoạch, các khoảnh đất đó có các mảnh màu khác nhau. Đó là màu xanh, màu vàng nhạt, màu vàng đậm ở khoảnh đất đang kì thu hoạch và cả màu nâu sạm loang lổ ở đám rạ. - Tháng ba về, gió se lạnh, hoa xoan đã bắt đầu nở li ti. Dân gian lấy lá xoan để dấm trái cây, tắm cho trẻ. Gỗ xoan để làm các đồ vật ở gia đình như tủ, bàn ghế - Cảnh đảo Cô Tô thật lãng mạn. Cát trắng lấp lánh trải dài bao khắp đảo. Gió ru làm hàng phi lao khẽ rì rào, vi vu như đang ca hát. Cô Tô chẳng khác nào tranh vẽ đa sắc mà tạo hoá đã ban tặng. - Châu chấu ở gần ao hồ. Châu chấu có thể bay vù vù, chân bật tanh tách vào các cánh khi bay, “ Máu” châu chấu có màu nâu nhạt. Châu chấu hay phá hoa màu, rau cỏ. - Khi gió lạnh tràn về, mẹ quàng cho Nhi khăn ấm màu xanh lam. Nhi rất thích màu xanh này. Đây là quà mẹ đan tặng Nhi vào lễ Giáng sinh. Vậy là, ngày lễ Nô - en năm nay, Nhi có thể đi ra ngoài mà chả sợ bị lạnh. Quàng khăn vào cổ, Nhi có cảm giác thật ấm áp vì Nhi cảm nhận rõ tình cảm mà mẹ dành cho mình. - Cô Tô là đảo nằm ở Vịnh Bắc Bộ, có vô số đảo khác nhau. Đảo Cô Tô có bãi tắm hoang sơ như Vàn Chải, Bắc Vàn, . Bao quanh đảo là các cây cổ thụ đã có từ vài trăm năm và các loài lau lách. Khám phá Cô Tô, du khách có thể đi dạo bộ hay đạp xe quanh đảo thăm
  2. các làng chài, tham quan tháp hải đăng, cầu cảng. Từ tháp hải đăng, du khách có thể ngắm toàn cảnh đảo. Cô Tô vẫn đang chờ du khách đó đây đặt chân khám phá. - Tháng ba, tháng tư âm lịch, Cao Lãnh đang vào vụ xoài. Xoài có đủ loại như xoài giấm, xoài thanh ca, xoài nghệ, xoài cát chu, . Lại có cả xoài khoai lang vì trái có hình dáng như củ khoai lang. Tuỳ loại xoài mà có các vị khác nhau. - Bé Minh thật tinh nhanh. Khang để ý, mắt bé Minh cứ chăm chăm vào xe ô tô màu xanh đang chạy khắp nhà. Hai tay bé loay hoay, xoay xở để bò lại gần ô tô. Anh Khang thấy thế, cho ô tô đi chậm, mang xe lại gần cho bé. Cầm lấy xe anh cho, Minh vỗ tay thích thú. - Bán đảo Xcan - đi – na – vi nằm ở Châu Âu. Kì lạ là có năm sau thu, khí hậu ở đây vẵn ấm áp thay vì băng giá như hằng năm. Du khách nào may mắn đi du lịch vào năm này chắc chắn sẽ ngỡ ngàng khi ngắm cảnh ngàn hoa nở rộ lần thứ hai. Các chú gấu trắng chạy nhảy ở thảm lá thu vàng nghe loạt soạt. Thật là kì lạ và thú vị. - Ở An Giang, khi cày cấy, dân Khơ - me hay rủ nhau làm dần dần các khoảnh đất. Vì thế, khi gần thu hoạch, các khoảnh đất đó có các mảnh màu khác nhau. Đó là màu xanh, màu vàng nhạt, màu vàng đậm ở khoảnh đất đang kì thu hoạch và cả màu nâu sạm loang lổ ở đám rạ. - Tháng ba về, gió se lạnh, hoa xoan đã bắt đầu nở li ti. Dân gian lấy lá xoan để dấm trái cây, tắm cho trẻ. Gỗ xoan để làm các đồ vật ở gia đình như tủ, bàn ghế - Cảnh đảo Cô Tô thật lãng mạn. Cát trắng lấp lánh trải dài bao khắp đảo. Gió ru làm hàng phi lao khẽ rì rào, vi vu như đang ca hát. Cô Tô chẳng khác nào tranh vẽ đa sắc mà tạo hoá đã ban tặng. - Châu chấu ở gần ao hồ. Châu chấu có thể bay vù vù, chân bật tanh tách vào các cánh khi bay, “ Máu” châu chấu có màu nâu nhạt. Châu chấu hay phá hoa màu, rau cỏ. - Thành Vinh là chú bé tinh nghịch. Vinh thích nghịch ô tô, xe tăng. Có đồ vật gì lạ lạ, bé để ý rất chăm chú. Bé tuy nghịch mà rất tình cảm nhé. Mẹ đi làm về, bé ra xách đồ cho mẹ vì sợ mẹ xách nặng.
  3. - Điền iên hay iêt vào chỗ chấm. Nàng t ; t học ; ngựa ; v bài ; v phấn ; tiệc ; k nhẫn ; xe ; khoai ch ; k sức. Bài 2: - Gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại cho đúng. Khuyên nghuyên thuyền thuiết -Gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại từ cho đúng. ngón tai ngĩa vụ suy nghĩ Trung Cuốc - Gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại câu cho đúng. + Bé nga sang nhà bà chơi. + Bố em đi công tác ở thủ đô hà nội. D. Bài tập : Điền s hay x vào chỗ chấm. Mùa .uân ; ân gạch ; cây ấu ; xoen oét ; quả oài ; sạch D. Bài tập : Điền ng hay ngh vào chỗ chấm. iên cứu ; an ngát ; ngả iêng ; ngào .ạt; Ngẫm .ĩ ; ắm nghía ; .iền bột ; ngôn ữ. ĐỀ 13 A. Đọc bài. Chim cánh cụt Chim cánh cụt có hàng chục loài, sống chủ yếu tại châu Nam Cực, nơi chỉ toàn băng tuyết, với nhiệt độ thấp nhất trong các châu lục trên trái đất. Chúng có lông rậm, mỡ dày để chịu rét. Chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con. Loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế. Chim trưởng thành trung bình cao khoảng 1,1m cân nặng 35kg. Chúng ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực . do chúng bắt được trong
  4. khi bơi lội dưới nước. Chúng tiêu tốn khoảng một nửa thời gian trên cạn và nửa còn lại dưới lòng các đại dương. Chim mẹ thì đẻ trứng, còn chim bố ấp trứng và chăm sóc con. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Châu Nam Cực, nơi chim cánh cụt sinh sống có nhiệt độ như thế nào so với các châu lục khác? a. Thấp nhất. b. Trung bình. c. Cao nhất. 2. Chim cánh cụt sống một nửa thời gian trên cạn, một nửa thời gian ở trong lòng các đại dương. Đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai. 3. Chim nào chịu trách nhiệm ấp trứng và chăm sóc chim con? a. Chim bố b. Chim mẹ c. Chim trong đàn C. Chính tả: ( Viết Đoạn 1 ) D. Bài tập : Đưa tiếng vào mô hình. Toàn khoảng quen Quạt khuyên ruộng D. Bài tập : Điền s hay x vào chỗ chấm. Buổi .áng; inh đẹp; e đạp ; cây im; sung ướng ; anh ngắt. 14 A. Đọc bài. Sự tích Hồ Gươm Đầu thế kỷ mười lăm, giặc Minh xâm lược nước ta. Chúng tàn sát dân lành, vơ vét của cải đem về nước. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn để đánh giặc. Thấy nghĩa quân bị thua, Đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để giết giặc. Lê Thận ba lần kéo lưới đều thấy một thanh sắt, nhìn kỹ hóa ra một lưỡi gươm. Một lần, khi bị giặc đuổi và chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm nạm ngọc lấp lánh trên
  5. cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, giặc Minh nhanh chóng bị đánh tan. Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền ngắm cảnh trên hồ Tả Vọng. Đức Long Quân sai rùa vàng lên lấy lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Khi sang xâm lược nước ta, giặc Minh đã làm gì? a. Cho dân ta nhiều của cải. b. Cho dân ta được học hành. c. Vơ vét của cải, tàn sát dân lành. 2. Ai kéo lưới và nhặt được lưỡi gươm? a. Lê Lợi. b. Lê Thận. c. Lê Lợi và Lê Thận. 3. Đức long Vương sai rùa vàng lấy lại gươm thần ở đâu? a. Ở hồ Tả Vọng b. Ở sông c. Ở trong rừng 4. Hồ Tả Vọng đã được đổi tên thành hồ gì? a. Hồ Hoàn Kiếm b. Hồ Hạnh Phúc c. Hồ Ba Bể C. Chính tả: ( Viết từ “ Một năm sau hồ Hoàn Kiếm ) D. Bài tập : Điền d, gi hay r vào chỗ chấm. a đình ; a trắng ; a vào ; ả da ; cặp a ; a chơi. 15 A. Đọc bài. Sự tích mùa xuân Ngày xưa, trái đất chỉ có ba mùa : hạ, thu, đông. Mùa xuân ấm áp chỉ đến khi có cầu vồng xuất hiện và muôn hoa chào đón. Trong khu rừng nọ, mỗi khi chuyển mùa, thỏ mẹ lại bị ốm. Thương mẹ quá, thỏ con liền bàn với bác khỉ già thông thái nhờ mọi người làm chiếc cầu vồng thật đẹp. Thế là các loài muông thú trong rừng đều góp những chiếc lông đẹp nhất của mình. Chim sâu khéo tay bắt đầu kết nối các mảng màu để làm cầu vồng. Trong khi đó, thỏ băng rừng, vượt thác nhờ các loài hoa tích tụ chất dinh dưỡng chờ đến ngày cùng nở hoa. Một buổi sáng mùa đông, chim sâu đã dệt xong mảng màu cuối cùng. Chị gió liền nhanh chóng báo tin, các loài hoa thi nhau đua nở. Cả mặt đất, bầu trời rực rỡ sắc màu. Mùa xuân xinh đẹp đã đến!
  6. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Trong câu chuyện mùa xuân chỉ đến khi nào? a. Khi có nắng vàng rực rỡ. b. Khi có những cơn gió ấm áp. c. Khi có cầu vồng và muôn hoa chào đón. 2. Vì sao thỏ con muốn mùa xuân đến thật nhanh? a. Để cho trời đất thêm đẹp. b. Để thỏ mẹ khỏi ốm. c. Để muông thú được vui chơi. 3. Ai dệt cầu vồng? a. Chị gió b. Chim sâu c. Thỏ con 4. Ai báo tin cho các loài hoa cùng nở? a. Chim sâu b. Thỏ con c. Chị gió C. Chính tả: ( Viết từ “ Ngày xưa bị ốm ) D. Bài tập : Điền s hay x vào chỗ chấm. Buổi .áng; inh đẹp; e đạp ; cây im; sung ướng ; anh ngắt. 16 A. Đọc bài. Sự tích Hồ Gươm Đầu thế kỷ mười lăm, giặc Minh xâm lược nước ta. Chúng tàn sát dân lành, vơ vét của cải đem về nước. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn để đánh giặc. Thấy nghĩa quân bị thua, Đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để giết giặc. Lê Thận ba lần kéo lưới đều thấy một thanh sắt, nhìn kỹ hóa ra một lưỡi gươm. Một lần, khi bị giặc đuổi và chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm nạm ngọc lấp lánh trên cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, giặc Minh nhanh chóng bị đánh tan. Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền ngắm cảnh trên hồ Tả Vọng. Đức Long Quân sai rùa vàng lên lấy lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Khi sang xâm lược nước ta, giặc Minh đã làm gì? a. Cho dân ta nhiều của cải. b. Cho dân ta được học hành.
  7. c. Vơ vét của cải, tàn sát dân lành. 2. Ai kéo lưới và nhặt được lưỡi gươm? a. Lê Lợi. b. Lê Thận. c. Lê Lợi và Lê Thận. 3. Đức long Vương sai rùa vàng lấy lại gươm thần ở đâu? a. Ở hồ Tả Vọng b. Ở sông c. Ở trong rừng 4. Hồ Tả Vọng đã được đổi tên thành hồ gì? a. Hồ Hoàn Kiếm b. Hồ Hạnh Phúc c. Hồ Ba Bể C. Chính tả: ( Viết từ “ Một năm sau hồ Hoàn Kiếm ) D. Bài tập : Điền d, gi hay r vào chỗ chấm. a đình ; a trắng ; a vào ; ả da ; cặp a ; a chơi. 17 A. Đọc bài. Văn hay chữ tốt Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị điểm kém. Một hôm, bà cụ hàng xóm nhờ ông viết một lá đơn trình quan để kêu oan. Lá đơn viết lý lẽ rõ ràng, ông yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Nghe bà cụ kể lại, Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông đã hiểu cho dù vawen có hay đến đâu mà chữ không ra chữ thì cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông quyết tâm dốc sức luyện viết chữ suốt ngày đêm. Mấy năm sau, ông nổi danh khắp nơi là người văn hay chữ tốt. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Thuở đi học, văn và chữ của Cao Bá Quát như thế nào? a. Văn hay chữ tốt. b. Văn hay chữ xấu. c. Văn không hay, chữ tốt. 2. Cao Bá Quát đã làm gì để nổi danh khắp nơi là người văn hay chữ tốt? a. Chăm chỉ luyện chữ ngày đêm. b. Thỉnh thoảng luyện viết. c. Không làm gì cả.
  8. C. Chính tả: ( Viết từ “ Ông đã hiểu văn hay chữ tốt ) D. Bài tập : Điền c, k hay q vào chỗ chấm. Con iến ; công ốc ; uả khế ; con òng ; iễng chân ; sách uý ua quýt ; con uạ ; uả đào ; iên nhẫn ; sách ủa tôi ; ứu chữa 18 A. Đọc bài. Hiếu học Vô-lô-đi-a đang chuẩn bị học bài thì một bạn đến rủ đi bắn chim vì cậu ta vừa được bố mua cho khẩu súng mới. Khẩu súng mới, điều đó thật hấp dẫn! Nghe bạn nói, Vô-lô-đi-a đứng dậy, mở toang cửa sổ, ló đầu ra ngoài và hỏi bạn một cách tỉ mỉ về khẩu súng. Nhưng rồi Vô-lô-đi-a trả lời bạn với vẻ luyến tiếc : - Mình bận học rồi, không đi chơi được ! B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Vô - lô - đi – a đang chuẩn bị bài thì bạn đến rủ đi đâu? a. Đi học nhóm. b. Đi chơi đá bóng. c. Đi bắn chim. 2. Khi nghe bạn kể về khẩu súng mới, Vô - lô - đi – a làm gì? a. Chạy xuống khám phá khẩu súng. b. Ló đầu ra ngoài cửa sổ hỏi bạn một cách tỉ mỉ về khẩu súng. 3. Sau khi hỏi tỉ mỉ về khẩu súng, Vô - lô - đi – a làm gì? a. Đi bắn chim với bạn. b. Ở nhà học bài. C. Chính tả: ( Viết từ “ Khẩu súng mới luyến tiếc ) D. Bài tập : Điền iên hay iêt vào chỗ chấm. Nàng t ; t học ; ngựa ; v bài ; v phấn ; tiệc ; k nhẫn ; xe ; khoai ch ; k sức. 19 A. Đọc bài.
  9. Thăm động Ngườm Ngao Đến Cao Bằng, cách thác Bản Giốc 3km, là động Ngườm Ngao - thế giới nhũ đá, một trong những hang động đẹp nhất Việt Nam. Ở đó, mùa hè thì mát mẻ, mùa đông thì ấm áp. Những nhũ đá và măng đá đã tạo nên khung cảnh thật sinh động, kì thú khiến con người phải thán phục, kinh ngạc. Đẹp nhất là khu châu báu với những núi nhũ lấp lánh ánh vàng, ánh bạc Ở đây, du khách sẽ gặp nhiều hình ảnh giống như cây tơ hồng, bầu sữa mẹ, con cóc thần, cây đàn đá, cây san hô và con tàu, thác vàng, thác bạc, đài sen úp ngược Ngườm Ngao đúng là một món quà thiên nhiên vô giá mà tạo hóa ban tặng cho người dân nơi đây. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Động Ngườm Ngao thuộc tỉnh nào của nước ta? a. Quảng Bình. b. Cao Bằng. c. Quảng Ninh. 2. Thời tiết ở trong động Ngườm Ngao thế nào? a. Mùa hè thì nóng nực, mùa đông thì rét buốt. b. Mùa hè thì mát mẻ, mùa đông thì ấm áp. C. Chính tả: ( Viết từ “ Ở đây đài sen úp ngược ) D. Bài tập : Điền ch hay tr vào chỗ chấm. phía ên ; bầu ời ; mây .ắng ; ung quanh ; im xanh ; cây .anh ; .ung bình ; bàn ân ; hình .òn ; buổi .iều. II. ĐỌC THÀNH TIẾNG - Vào dịp Tết, các gia đình hay tụ họp, quây quần bên nhau. Họ đi lễ chùa, thăm cha mẹ, thầy cô, hàng xóm, bạn bè, Ngày lễ Tết, các trò dân gian như múa lân, đấu vật, thả chim bồ câu, diễn ra ở khấp chốn, làm tăng thêm khí thế cho ngày đầu xuân. - Ngày nghỉ, mẹ làm món tôm sú lăn cốm chiên giòn đãi cả nhà. Nhìn đĩa tôm vừa chiên thật hấp dẫn. Vị ngọt đậm đà của tôm, vị thơm của hạt cốm và vị giòn xốp của lớp vỏ làm bé ăn mãi mà chả thấy chán. Bé thủ thỉ bảo mẹ tuần sau lại làm món ngon này.
  10. - Vào mùa, cà chua ra quả xum xuê, chi chít quả lớn, quả bé, nhìn rất thích mắt. Trên cành có quả một, quả sinh đôi, quả chùm ba Có quả ở thân cây, có quả lại ở tít trên ngọn. Lấp ló ở lùm cây là các chùm cà chua đã chín đỏ đang chờ ngày hái quả. - Ngày Tết, ở miền Bắc các gia đình luôn có cành đào. Có lẽ vì sắc đỏ của hoa đào mang đến sự may mắn. Nhìn hoa đào nở, ta biết là mùa xuân đã về. Tết đến xuân về, ai đi xa lại tất bật trở về bên gia đình. Các thế hệ của gia đình lại đoàn tụ, quây quần bên mâm cỗ tất niên thật đầm ấm. - Nga đang nghĩ về cái Tết ấm áp bên gia đình sắp đến. Bé sẽ nhận bao lì xì may mắn màu đỏ chót. Bố mẹ sẽ cho Nga đi Bờ Hồ, đi Chùa Một Cột cầu an. Bố còn hứa sẽ cho bé đi xin chữ đầu năm để cầu may. Mẹ sắm đủ thứ cho ngày Tết, nào là hoa quả, giò chả, măng miến. Bố thì mua về cây quất, cành đào. Nghĩ đến ngày Tết, Nga thích lắm. - Từ xa xưa ở các làng quê Bắc Bộ, nghề đan lát đã trở thành nghề mà dân quê rất gắn bó. Hằng ngày, cụ già hay thanh niên thoăn thoắt đan rổ, đan rá từ các nan tre, nứa, giang Các bàn tay vặn, xoắn giang, lạt đưa đi đưa lại, âm thanh lách cách vang khắp sân nhà. Từ tre nứa thiên nhiên, họ đã sáng tạo ra các sản phẩm tinh xảo. - Trẻ thơ ngày xưa có trò đá dế. Các bạn nhỏ lấy tảng đất sét làm thành hang nhỏ cho dế mèn có cửa đi ra sàn đấu. Sàn đấu chỉ nho nhỏ. Khi bị thả vào cái sân chật, hai chú dế mèn bắt đầu đá nhau để giành chỗ. Các bạn thích thú vỗ tay, hò hét cổ vũ thật nhiệt tình. - Ngày Tết, ở miền Bắc các gia đình luôn có cành đào. Có lẽ vì sắc đỏ của hoa đào mang đến sự may mắn. Nhìn hoa đào nở, ta biết là mùa xuân đã về. Tết đến xuân về, ai đi xa lại tất bật trở về bên gia đình. Các thế hệ của gia đình lại đoàn tụ, quây quần bên mâm cỗ tất niên thật đầm ấm. - Mẹ đi làm, chỉ có hai bà cháu ở nhà. Sau khi làm bài tập, Thuỳ quét nhà, lau bàn ghế. Thuỳ chẳng quên ra vườn hái rau, hái lá trầu cho bà. Sau khi rửa sạch lá, Thuỳ lấy trầu cho bà ăn. Bà cứ tấm tắc khen cô cháu gái vừa ngoan vừa đảm. - Hè về, nắng nhảy múa ở các tán lá của hàng cây đầu ngõ. Nắng tràn vào vườn hoa, muôn hoa đua nở. Nắng ùa vào vườn cây, vườn cây ngập ánh sáng. Nắng xiên qua cửa sổ vào nhà, ghé thăm chú chó nhỏ.
  11. - Bà kể bé nghe sự tích cây vú sữa. Ngày xưa, có cậu bé hay la cà. Bị mẹ mắng, cậu bỏ đi lang thang, để mặc mẹ ở nhà. Khi nhớ mẹ, cậu trở về nhà. Cởu chỉ thấy cây to sai quả. Khi bổ quả, sữa trắng trào ra như sữa mẹ. Lá cây đỏ như mắt mẹ chờ cậu về. Cây xòa cành lá như mẹ dang tay vỗ về. - Có chú chuồn chuồn bay về đậu ở cành khế đầu nhà. Nga muốn bắt nó, bè nhẹ nhàng lại gần cành cây. Thấy Nga, chú chuồn chuồn bay đi bay lại, từ cành này sang cành kia. Cái đầu chú ngọ nguậy, hai mắt mở to đảo láo liên. ĐẢO CÔ TÔ Cô Tô là đảo nằm ở Vịnh Bắc Bộ, có vô số đảo khác nhau. Đảo Cô Tô có bãi tắm hoang sơ như Vàn Chải, Bắc Vàn, . Bao quanh đảo là các cây cổ thụ đã có từ vài trăm năm và các loài lau lách. Khám phá Cô Tô, du khách có thể đi dạo bộ hay đạp xe quanh đảo thăm các làng chài, tham quan tháp hải đăng, cầu cảng. Từ tháp hải đăng, du khách có thể ngắm toàn cảnh đảo. Cô Tô vẫn đang chờ du khách đó đây đặt chân khám phá. - Bán đảo Xcan - đi – na – vi nằm ở Châu Âu. Kì lạ là có năm sau thu, khí hậu ở đây vẵn ấm áp thay vì băng giá như hằng năm. Du khách nào may mắn đi du lịch vào năm này chắc chắn sẽ ngỡ ngàng khi ngắm cảnh ngàn hoa nở rộ lần thứ hai. Các chú gấu trắng chạy nhảy ở thảm lá thu vàng nghe loạt soạt. Thật là kì lạ và thú vị. - Ngày mai cả nhà bé đi du lịch ở Sa Pa. Mẹ và chị sắp đồ đạc cho cả nhà. Mẹ nhắc chị Lan nhớ mang áo khoác vì ở đó khá lạnh. Nghe mẹ bảo, bé chạy ngay vào lấy ở tủ cái áo choàng cho chị Lan, áo khoác đỏ cho mình. Bé gấp áo cẩn thận và tự cho vào ba lô. Bé hăm hở và phấn chấn vì đây là lần đầu bé đi du lịch xa. - Ở An Giang, khi cày cấy, dân Khơ - me hay rủ nhau làm dần dần các khoảnh đất. Vì thế, khi gần thu hoạch, các khoảnh đất đó có các mảnh màu khác nhau. Đó là màu xanh, màu vàng nhạt, màu vàng đậm ở khoảnh đất đang kì thu hoạch và cả màu nâu sạm loang lổ ở đám rạ. - Tháng ba về, gió se lạnh, hoa xoan đã bắt đầu nở li ti. Dân gian lấy lá xoan để dấm trái cây, tắm cho trẻ. Gỗ xoan để làm các đồ vật ở gia đình như tủ, bàn ghế
  12. - Cảnh đảo Cô Tô thật lãng mạn. Cát trắng lấp lánh trải dài bao khắp đảo. Gió ru làm hàng phi lao khẽ rì rào, vi vu như đang ca hát. Cô Tô chẳng khác nào tranh vẽ đa sắc mà tạo hoá đã ban tặng. - Châu chấu ở gần ao hồ. Châu chấu có thể bay vù vù, chân bật tanh tách vào các cánh khi bay, “ Máu” châu chấu có màu nâu nhạt. Châu chấu hay phá hoa màu, rau cỏ. - Khi gió lạnh tràn về, mẹ quàng cho Nhi khăn ấm màu xanh lam. Nhi rất thích màu xanh này. Đây là quà mẹ đan tặng Nhi vào lễ Giáng sinh. Vậy là, ngày lễ Nô - en năm nay, Nhi có thể đi ra ngoài mà chả sợ bị lạnh. Quàng khăn vào cổ, Nhi có cảm giác thật ấm áp vì Nhi cảm nhận rõ tình cảm mà mẹ dành cho mình. - Cô Tô là đảo nằm ở Vịnh Bắc Bộ, có vô số đảo khác nhau. Đảo Cô Tô có bãi tắm hoang sơ như Vàn Chải, Bắc Vàn, . Bao quanh đảo là các cây cổ thụ đã có từ vài trăm năm và các loài lau lách. Khám phá Cô Tô, du khách có thể đi dạo bộ hay đạp xe quanh đảo thăm các làng chài, tham quan tháp hải đăng, cầu cảng. Từ tháp hải đăng, du khách có thể ngắm toàn cảnh đảo. Cô Tô vẫn đang chờ du khách đó đây đặt chân khám phá. - Tháng ba, tháng tư âm lịch, Cao Lãnh đang vào vụ xoài. Xoài có đủ loại như xoài giấm, xoài thanh ca, xoài nghệ, xoài cát chu, . Lại có cả xoài khoai lang vì trái có hình dáng như củ khoai lang. Tuỳ loại xoài mà có các vị khác nhau. - Bé Minh thật tinh nhanh. Khang để ý, mắt bé Minh cứ chăm chăm vào xe ô tô màu xanh đang chạy khắp nhà. Hai tay bé loay hoay, xoay xở để bò lại gần ô tô. Anh Khang thấy thế, cho ô tô đi chậm, mang xe lại gần cho bé. Cầm lấy xe anh cho, Minh vỗ tay thích thú. - Bán đảo Xcan - đi – na – vi nằm ở Châu Âu. Kì lạ là có năm sau thu, khí hậu ở đây vẵn ấm áp thay vì băng giá như hằng năm. Du khách nào may mắn đi du lịch vào năm này chắc chắn sẽ ngỡ ngàng khi ngắm cảnh ngàn hoa nở rộ lần thứ hai. Các chú gấu trắng chạy nhảy ở thảm lá thu vàng nghe loạt soạt. Thật là kì lạ và thú vị. - Ở An Giang, khi cày cấy, dân Khơ - me hay rủ nhau làm dần dần các khoảnh đất. Vì thế, khi gần thu hoạch, các khoảnh đất đó có các mảnh màu khác nhau. Đó là màu xanh, màu vàng nhạt, màu vàng đậm ở khoảnh đất đang kì thu hoạch và cả màu nâu sạm loang lổ ở đám rạ.
  13. - Tháng ba về, gió se lạnh, hoa xoan đã bắt đầu nở li ti. Dân gian lấy lá xoan để dấm trái cây, tắm cho trẻ. Gỗ xoan để làm các đồ vật ở gia đình như tủ, bàn ghế - Cảnh đảo Cô Tô thật lãng mạn. Cát trắng lấp lánh trải dài bao khắp đảo. Gió ru làm hàng phi lao khẽ rì rào, vi vu như đang ca hát. Cô Tô chẳng khác nào tranh vẽ đa sắc mà tạo hoá đã ban tặng. - Châu chấu ở gần ao hồ. Châu chấu có thể bay vù vù, chân bật tanh tách vào các cánh khi bay, “ Máu” châu chấu có màu nâu nhạt. Châu chấu hay phá hoa màu, rau cỏ. - Thành Vinh là chú bé tinh nghịch. Vinh thích nghịch ô tô, xe tăng. Có đồ vật gì lạ lạ, bé để ý rất chăm chú. Bé tuy nghịch mà rất tình cảm nhé. Mẹ đi làm về, bé ra xách đồ cho mẹ vì sợ mẹ xách nặng. - Điền iên hay iêt vào chỗ chấm. Nàng t ; t học ; ngựa ; v bài ; v phấn ; tiệc ; k nhẫn ; xe ; khoai ch ; k sức. Bài 2: - Gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại cho đúng. Khuyên nghuyên thuyền thuiết -Gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại từ cho đúng. ngón tai ngĩa vụ suy nghĩ Trung Cuốc - Gạch dưới tiếng viết sai chính tả và viết lại câu cho đúng. + Bé nga sang nhà bà chơi. + Bố em đi công tác ở thủ đô hà nội.
  14. D. Bài tập : Điền s hay x vào chỗ chấm. Mùa .uân ; ân gạch ; cây ấu ; xoen oét ; quả oài ; sạch D. Bài tập : Điền ng hay ngh vào chỗ chấm. iên cứu ; an ngát ; ngả iêng ; ngào .ạt; Ngẫm .ĩ ; ắm nghía ; .iền bột ; ngôn ữ. 20 A. Đọc bài. Chim cánh cụt Chim cánh cụt có hàng chục loài, sống chủ yếu tại châu Nam Cực, nơi chỉ toàn băng tuyết, với nhiệt độ thấp nhất trong các châu lục trên trái đất. Chúng có lông rậm, mỡ dày để chịu rét. Chúng thường sống thành bầy, đông tới hàng nghìn con. Loài lớn nhất là chim cánh cụt hoàng đế. Chim trưởng thành trung bình cao khoảng 1,1m cân nặng 35kg. Chúng ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực . do chúng bắt được trong khi bơi lội dưới nước. Chúng tiêu tốn khoảng một nửa thời gian trên cạn và nửa còn lại dưới lòng các đại dương. Chim mẹ thì đẻ trứng, còn chim bố ấp trứng và chăm sóc con. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Châu Nam Cực, nơi chim cánh cụt sinh sống có nhiệt độ như thế nào so với các châu lục khác? a. Thấp nhất. b. Trung bình. c. Cao nhất. 2. Chim cánh cụt sống một nửa thời gian trên cạn, một nửa thời gian ở trong lòng các đại dương. Đúng hay sai? a. Đúng. b. Sai. 3. Chim nào chịu trách nhiệm ấp trứng và chăm sóc chim con? a. Chim bố b. Chim mẹ c. Chim trong đàn C. Chính tả: ( Viết Đoạn 1 )
  15. D. Bài tập : Đưa tiếng vào mô hình. Toàn khoảng quen Quạt khuyên ruộng D. Bài tập : Điền s hay x vào chỗ chấm. Buổi .áng; inh đẹp; e đạp ; cây im; sung ướng ; anh ngắt. 21 A. Đọc bài. Sự tích Hồ Gươm Đầu thế kỷ mười lăm, giặc Minh xâm lược nước ta. Chúng tàn sát dân lành, vơ vét của cải đem về nước. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn để đánh giặc. Thấy nghĩa quân bị thua, Đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để giết giặc. Lê Thận ba lần kéo lưới đều thấy một thanh sắt, nhìn kỹ hóa ra một lưỡi gươm. Một lần, khi bị giặc đuổi và chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm nạm ngọc lấp lánh trên cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, giặc Minh nhanh chóng bị đánh tan. Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền ngắm cảnh trên hồ Tả Vọng. Đức Long Quân sai rùa vàng lên lấy lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Khi sang xâm lược nước ta, giặc Minh đã làm gì? a. Cho dân ta nhiều của cải. b. Cho dân ta được học hành. c. Vơ vét của cải, tàn sát dân lành. 2. Ai kéo lưới và nhặt được lưỡi gươm? a. Lê Lợi. b. Lê Thận. c. Lê Lợi và Lê Thận. 3. Đức long Vương sai rùa vàng lấy lại gươm thần ở đâu? a. Ở hồ Tả Vọng b. Ở sông c. Ở trong rừng 4. Hồ Tả Vọng đã được đổi tên thành hồ gì?
  16. a. Hồ Hoàn Kiếm b. Hồ Hạnh Phúc c. Hồ Ba Bể C. Chính tả: ( Viết từ “ Một năm sau hồ Hoàn Kiếm ) D. Bài tập : Điền d, gi hay r vào chỗ chấm. a đình ; a trắng ; a vào ; ả da ; cặp a ; a chơi. 22 A. Đọc bài. Sự tích mùa xuân Ngày xưa, trái đất chỉ có ba mùa : hạ, thu, đông. Mùa xuân ấm áp chỉ đến khi có cầu vồng xuất hiện và muôn hoa chào đón. Trong khu rừng nọ, mỗi khi chuyển mùa, thỏ mẹ lại bị ốm. Thương mẹ quá, thỏ con liền bàn với bác khỉ già thông thái nhờ mọi người làm chiếc cầu vồng thật đẹp. Thế là các loài muông thú trong rừng đều góp những chiếc lông đẹp nhất của mình. Chim sâu khéo tay bắt đầu kết nối các mảng màu để làm cầu vồng. Trong khi đó, thỏ băng rừng, vượt thác nhờ các loài hoa tích tụ chất dinh dưỡng chờ đến ngày cùng nở hoa. Một buổi sáng mùa đông, chim sâu đã dệt xong mảng màu cuối cùng. Chị gió liền nhanh chóng báo tin, các loài hoa thi nhau đua nở. Cả mặt đất, bầu trời rực rỡ sắc màu. Mùa xuân xinh đẹp đã đến! B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Trong câu chuyện mùa xuân chỉ đến khi nào? a. Khi có nắng vàng rực rỡ. b. Khi có những cơn gió ấm áp. c. Khi có cầu vồng và muôn hoa chào đón. 2. Vì sao thỏ con muốn mùa xuân đến thật nhanh? a. Để cho trời đất thêm đẹp. b. Để thỏ mẹ khỏi ốm. c. Để muông thú được vui chơi. 3. Ai dệt cầu vồng? a. Chị gió b. Chim sâu c. Thỏ con 4. Ai báo tin cho các loài hoa cùng nở? a. Chim sâu b. Thỏ con c. Chị gió C. Chính tả: ( Viết từ “ Ngày xưa bị ốm )
  17. D. Bài tập : Điền s hay x vào chỗ chấm. Buổi .áng; inh đẹp; e đạp ; cây im; sung ướng ; anh ngắt. 23 A. Đọc bài. Sự tích Hồ Gươm Đầu thế kỷ mười lăm, giặc Minh xâm lược nước ta. Chúng tàn sát dân lành, vơ vét của cải đem về nước. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa tại Lam Sơn để đánh giặc. Thấy nghĩa quân bị thua, Đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để giết giặc. Lê Thận ba lần kéo lưới đều thấy một thanh sắt, nhìn kỹ hóa ra một lưỡi gươm. Một lần, khi bị giặc đuổi và chạy vào rừng Lê Lợi nhìn thấy chuôi gươm nạm ngọc lấp lánh trên cây đa. Ông đem về tra vào lưỡi gươm ở nhà Lê Thận thì vừa như in. Có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, giặc Minh nhanh chóng bị đánh tan. Một năm sau, Lê Lợi đi thuyền ngắm cảnh trên hồ Tả Vọng. Đức Long Quân sai rùa vàng lên lấy lại gươm thần. Từ đó, hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Khi sang xâm lược nước ta, giặc Minh đã làm gì? a. Cho dân ta nhiều của cải. b. Cho dân ta được học hành. c. Vơ vét của cải, tàn sát dân lành. 2. Ai kéo lưới và nhặt được lưỡi gươm? a. Lê Lợi. b. Lê Thận. c. Lê Lợi và Lê Thận. 3. Đức long Vương sai rùa vàng lấy lại gươm thần ở đâu? a. Ở hồ Tả Vọng b. Ở sông c. Ở trong rừng 4. Hồ Tả Vọng đã được đổi tên thành hồ gì? a. Hồ Hoàn Kiếm b. Hồ Hạnh Phúc c. Hồ Ba Bể C. Chính tả: ( Viết từ “ Một năm sau hồ Hoàn Kiếm ) D. Bài tập : Điền d, gi hay r vào chỗ chấm. a đình ; a trắng ; a vào ; ả da ; cặp a ; a chơi.
  18. 24 A. Đọc bài. Văn hay chữ tốt Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị điểm kém. Một hôm, bà cụ hàng xóm nhờ ông viết một lá đơn trình quan để kêu oan. Lá đơn viết lý lẽ rõ ràng, ông yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Nghe bà cụ kể lại, Cao Bá Quát vô cùng ân hận. Ông đã hiểu cho dù vawen có hay đến đâu mà chữ không ra chữ thì cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông quyết tâm dốc sức luyện viết chữ suốt ngày đêm. Mấy năm sau, ông nổi danh khắp nơi là người văn hay chữ tốt. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Thuở đi học, văn và chữ của Cao Bá Quát như thế nào? a. Văn hay chữ tốt. b. Văn hay chữ xấu. c. Văn không hay, chữ tốt. 2. Cao Bá Quát đã làm gì để nổi danh khắp nơi là người văn hay chữ tốt? a. Chăm chỉ luyện chữ ngày đêm. b. Thỉnh thoảng luyện viết. c. Không làm gì cả. C. Chính tả: ( Viết từ “ Ông đã hiểu văn hay chữ tốt ) D. Bài tập : Điền c, k hay q vào chỗ chấm. Con iến ; công ốc ; uả khế ; con òng ; iễng chân ; sách uý ua quýt ; con uạ ; uả đào ; iên nhẫn ; sách ủa tôi ; ứu chữa 25 A. Đọc bài. Hiếu học Vô-lô-đi-a đang chuẩn bị học bài thì một bạn đến rủ đi bắn chim vì cậu ta vừa được bố mua cho khẩu súng mới.
  19. Khẩu súng mới, điều đó thật hấp dẫn! Nghe bạn nói, Vô-lô-đi-a đứng dậy, mở toang cửa sổ, ló đầu ra ngoài và hỏi bạn một cách tỉ mỉ về khẩu súng. Nhưng rồi Vô-lô-đi-a trả lời bạn với vẻ luyến tiếc : - Mình bận học rồi, không đi chơi được ! B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Vô - lô - đi – a đang chuẩn bị bài thì bạn đến rủ đi đâu? a. Đi học nhóm. b. Đi chơi đá bóng. c. Đi bắn chim. 2. Khi nghe bạn kể về khẩu súng mới, Vô - lô - đi – a làm gì? a. Chạy xuống khám phá khẩu súng. b. Ló đầu ra ngoài cửa sổ hỏi bạn một cách tỉ mỉ về khẩu súng. 3. Sau khi hỏi tỉ mỉ về khẩu súng, Vô - lô - đi – a làm gì? a. Đi bắn chim với bạn. b. Ở nhà học bài. C. Chính tả: ( Viết từ “ Khẩu súng mới luyến tiếc ) D. Bài tập : Điền iên hay iêt vào chỗ chấm. Nàng t ; t học ; ngựa ; v bài ; v phấn ; tiệc ; k nhẫn ; xe ; khoai ch ; k sức. 26 A. Đọc bài. Thăm động Ngườm Ngao Đến Cao Bằng, cách thác Bản Giốc 3km, là động Ngườm Ngao - thế giới nhũ đá, một trong những hang động đẹp nhất Việt Nam. Ở đó, mùa hè thì mát mẻ, mùa đông thì ấm áp. Những nhũ đá và măng đá đã tạo nên khung cảnh thật sinh động, kì thú khiến con người phải thán phục, kinh ngạc. Đẹp nhất là khu châu báu với những núi nhũ lấp lánh ánh vàng, ánh bạc Ở đây, du khách sẽ gặp nhiều hình ảnh giống như cây tơ hồng, bầu sữa mẹ, con cóc thần, cây đàn đá, cây san hô và con tàu, thác vàng, thác bạc, đài sen úp ngược Ngườm Ngao đúng là một món quà thiên nhiên vô giá mà tạo hóa ban tặng cho người dân nơi đây.
  20. B. Khoanh vào câu trả lời đúng. 1. Động Ngườm Ngao thuộc tỉnh nào của nước ta? a. Quảng Bình. b. Cao Bằng. c. Quảng Ninh. 2. Thời tiết ở trong động Ngườm Ngao thế nào? a. Mùa hè thì nóng nực, mùa đông thì rét buốt. b. Mùa hè thì mát mẻ, mùa đông thì ấm áp. C. Chính tả: ( Viết từ “ Ở đây đài sen úp ngược ) D. Bài tập : Điền ch hay tr vào chỗ chấm. phía ên ; bầu ời ; mây .ắng ; ung quanh ; im xanh ; cây .anh ; .ung bình ; bàn ân ; hình .òn ; buổi .iều.