80 Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)

docx 323 trang minhtam 6660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "80 Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx80_de_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_co_dap_an_chi_tiet.docx

Nội dung text: 80 Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)

  1. 3 (2 đ). Khối lượng chất rắn giảm = mO2 => nO2 = 14,4/32 = 0,45 mol 0,5 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2 2x x 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 2y 3y 0,5 Ta có 2x. 158 + 2y.122,5 = 71,9 (1) x + 3y = 0,45 (2) 0,5 => x = 0,15 => mKMnO4 = 158.2x = 47,4 g => %KMnO4 = 65,92% %KClO3 = 34,08% 0,5 Câu 2 1(1,5đ). (3,0 nCO = 8,96/22,4 = 0,4 mol nCaCO3 = 30/100 = 0,3 mol + điểm) Đặt công thức oxit sắt là FexOy (x, y € Z ) 0,5 FexOy + yCO -> xFe + yCO2 0,3 0,3 nCO pư CO dư 0,5 Theo ĐLBTKL mFexOy + mCO pư = mFe + mCO2  16 + 0,3.28 = mFe + 0,3.44 => mFe = 11,2 (g) 0,5 2 (1,5đ). nFe = 11,2/56 = 0,2 mol mO = 16 – 11,2 = 4,8 g => nO = 4,8/16 = 0,3 mol 0,75 Ta có x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 Vậy CT oxit sắt là: Fe2O3 0,75 Câu 3 1 (2,5 đ). (4,0 nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol nH2O = 0,18/18 = 0,01 mol điểm) Các pt có thể xảy ra Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 Al + 3HCl -> AlCl3 + 3/2H2 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O 1,0 Theo các pt trên nHCl pư = 2nH2 + 2nH2O = 2.0,04 + 2.0,01 = 0,1 mol 0,75 Theo ĐLBTKL mhh + mHCl pư = m muối + m cran + mH2 + mH2O 19,21 + 0,1.36,5 = m muối + 4,6 + 0,04.2 + 0,18 => m muối = 18 g 0,75 2 (1,5 đ). Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố thì tổng khối lượng các chất trong X cũng = khối lượng C3H8 ban đầu, khi đốt X cũng tương tự đốt C3H8 ban đầu nên ta có 0,5
  2. nC3H8 = 8,8/44 = 0,2 mol C3H8 + 5O2 -> 3CO2 + 4H2O 0,2 0,6 0,8 0,5 mCO2 = 0,6. 44 = 26,4g mH2O = 0,8.18 = 14,4 g 0,5 Câu 4 1(2 đ). (4,0 a (1đ). nH2 = 1,12/22,4 = 0,05 mol điểm) 2R + H2O -> 2ROH + H2 x x x/2 R2O + H2O -> 2ROH y 2y 0,5 Ta có x/2 = 0,05 => x = 0,1 x + 2y = nROH = 0,6 => y = 0,25 0,25 0,1.R + 0,25( 2R + 16) = 17,8 => R = 23 (Na) 0,25 b (1đ). x + 2y = 0,6 => 0 y = (2) 16 0,25 Từ (1) và (2) => 21,67 nH2 = 3 mol n hhbđ = 4 mol => n khí giảm = 4/10 = 0,4 mol 0,5 N2 + 3H2 -> 2NH3 1 3 Theo lí thuyết pư xảy ra vừa đủ, vậy H có thể tính theo N 2 hoặc H2 0,5 Gọi x là số mol N2 pư (x> 0) N2 + 3H2 -> 2NH3 x 3x 2x (mol) n khí giảm = 4x – 2x = 2x = 0,4 => x = 0,2 0,75 H = 0,2.100% = 20% 0,25 Câu 5 1 (1 đ). (4,0 nCH4 = 1,344/22,4 = 0,06 mol điểm) nY = 2,688/22,4 = 0,12 mol 0,25 mCH4 + mY = 4,56 g  0,06.16 + 0,12.MY = 4,56 => MY = 30 g/mol 0,75 2 (3 đ). nCO2 = 4,032/22,4 = 0,18 mol CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O Y + O2 -> CO2 + H2O 0,5 nC (Y) = nC (CO2) – nC (CH4) = 0,18 – 0,06 = 0,12 mol 0,5 nY = n C (Y) => Y chứa 1C 0,5
  3. + => CT Y có dạng CHyOz ( y, z € Z ) MY = 30  12 + y + 16z = 30 => y + 16z = 18 0,75 => z = 1, y = 2 0,5 Vậy CTPT Y là CH2O 0,25 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS NĂM HỌC 2015 – 2016 Đề chính thức MÔN: Hóa học Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề Đề thi có: 03 trang I. Phần trắc nghiệm khách quan: (10 điểm) Chọn các phương án mà em cho là đúng ở mỗi câu hỏi sau: Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách: A. Nhiệt phân KMnO4 B. Điện phân H2O C. Nhiệt phân KClO3 D, Nhiệt phân CaCO3 Câu 2.Cho phương trình phản ứng sau: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 Tổng hệ số tối giản của các hệ số trong các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là: A. 25 B. 20 C. 15 D. 17 Câu 3. Những dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở điều kiện thường: A. K, Ca, BaO, SO3 B. Fe2O3, Al, CO2, CuO C. P2O5, MgO, Fe2O3, Na C. CaO, K2O, Na, SO2 Câu 4. cho biêt công thức hóa học của X với O và Y với H là X 2O và YH3 công thức của hợp chất của X và Y là: A. X2Y3 B. X3Y C. X2Y3 D. XY3 Câu 5. Dẫn hoàn toàn khí Y đi qua bột CuO dư nung nóng sau phản ứng thấy chất rắn màu đỏ xuất hiện. Vậy khí Y là: A. H2 B. O2 C. CO D. CO2 Câu 6. Dung dịch nào sau đây làm cho Quỳ tím chuyển sang màu xanh: A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl C. Dung dịch KOH D. Dung dịch H2SO4 Câu 7. Đặt 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng. Giả sử để lên đĩa cân A 3,75 mol NaOH 23 và đĩa cân B 9.10 phân tử CaCO3. Hỏi sau khi để thì: A. Hai đĩa cân thăng bằng B. Đĩa cân B bị lệch xuống C. Đĩa cân A bị lệch Xuống D. Đĩa cân A bị lệch lên Câu 8. Với 280 kg đá vôi có chứa 25% tạp chất thì có thể điều chế được bao nhiêu kg vôi sống. biết hiệu suất của phản ứng đạt 80%. A. 117,6 kg B. 94,08 kg C. 118 kg D. 96,2 kg
  4. Câu 9. Trộn 120 gam dung dịch KOH 20% với 280 gam dung dịch KOH 10% se thu được dung dịch KOH có nồng đội % là A. 13% B. 14% C. 15% D. 16% Câu 10. Để phân biệt 2 khí không màu tương tự nhau đựng trong 2 lọ riêng biệt là CO2 và H2 thì có thể dùng cách nào sau đây: A. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua dung dịch nước vôi trong dư B. Dẫn 2 khí lần lượt qua dung dịch nước Brom C. Dẫn lần lượt 2 khí đi qua CuO đung nóng D. Dẫn 2 khí lần lượt đi qua dung dịch NaCl. Câu 11. Cho các phản ứng sau phản ứng nào là phản ứng thế: A. Fe + 2 HCl FeCl2 + H2 B. CO2 + CaO CaCO3 C. H2 + PbO Pb + H2O D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Câu 12. Cho a gam hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Sau khi phản ứng kết thúc người ta thu được 67 gam muối và 8,96 lít khí H2(ở đktc) Giá trị của a là: A. 38,6 gam B. 38,2 gam C. 36,8 gam D. 32,8 gam Câu 13. Chất X cháy trong oxi thu được sản phẩm Y làm vẩn đục nước vôi trong dư. Vậy X có thể là: A. CH4 B. C C. CO2 D. CO Câu 14. Hòa tan hoàn toàn 8,1 gam kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dung dịch HCl thì thu được 10,08 lít khí (ở đktc). Vậy M là kim loại nào: A Fe B. Cu C. Al D. Mg Câu 15. Chỉ được dùng thêm thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 ống nghiệm mất nhãn chứa 3 dung dịch không màu gồm: K2SO4, NaOH, HCl A. Nước B. Kim loại Cu C. Quỳ tím D. Kim loại Fe Câu 16. Cho 2,3 gam kim loại Na vào cốc đựng 100 gam nước. Nồng đội % của dung dịch thu được là: A. 3,05% B. 3,25% C. 3,28% D. 3,68% Câu 17. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 16. Số hạt n trong nguyên tử X là: A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm CO 2 và N2 (ở đktc) có tỉ khối so với oxi là 1,225. Thành phần phần trăm theo thể tích của N2 trong hỗn hợp là: A. 30% B. 40% C. 50% D. 60% Câu 19. Biết độ tan của NaCl ở 90 0C là 50 gam và ở 100C là 35 gam. Hỏi khi làm lạnh 600 gam dung dịch NaCl bão hòa từ 90 0C xuống 10 0C thì số gam NaCl bị tách ra là: A. 50 gam B. 60 gam C. 70 gam D. 80 gam Câu 20. Hòa tan 4 gam hỗn hợp muối XCO 3 và YCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và V lít khí B (đktc), cô cạn dung dịch A thu được 4,55 gam muối khan. Giá trị của V là: A. 1,12 lít B. 2,24 lit C. 1,16lit D. 1,18 lít II. Phần tự luận (10 điểm)
  5. Câu 1( 4,0 điểm) a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi phản ứng trong sơ đồ đó thuộc loại phản ứng nào đã học? KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe b. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chứa trong các lọ mất nhãn gồm: NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 . Câu 2 (2,0 điểm) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A b. Lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M. Hãy xác định công thức của oxit. Câu 3.( 2,5 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc). a, Viết phương trình phản ứng và tính V. b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A. Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4.Cho một luồng CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.Tìm m. Hết Họ và tên thí sinh: . SBD Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm/
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH THỦY HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU LỚP 8 THCS Đề chính thức NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: Hóa học I. Trăc nghiệm khách quan (10 điểm). Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm. nếu câu hỏi có nhiều lựa chọn thì chỉ cho điểm khi thí sinh chọn đủ các đáp án. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/a A,C C A,C B A,C C A B A A,C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ/a A,C,D A A,B,D C C C D A B A II. Phần tự luận (10 điểm) Câu 1( 4,0 điểm) a. Hoàn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) và cho biết mỗi phản ứng trong sơ đồ đó thuộc loại phản ứng nào đã học? KMnO4 (1) O2 (2) SO2 (3) SO3 (4) H2SO4 (5) H2 (6) Fe b. Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu chưa trong các lọ mất nhãn gồm: NaCl, KOH, HCl, Ba(OH)2 . Nội dung Điểm 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,25đ Phản ứng phân hủy 0,25đ S + O2 SO2 Phản ứng hóa hợp 0,25đ 2SO2 + O2 2SO3 Phản ứng hóa hợp 0,5đ SO3 + H2O H2SO4 Phản ứng hóa hợp 0,25 đ H2SO4 + Zn ZnSO4 + H2. Phản ứng thế 0,5 đ H2 + Fe2O3 Fe + H2O Phản ứng thế 0,5đ Lấy mỗi dung dịch một ít ra các ồng nghiệm riêng biệt sau đó nhúng 0,1đ lần lượt quỳ tím vào các dung dịch - Dung dịch trong ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển đó dung dịch 0,25 đ
  7. đó chưa HCl - Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển xanh là KOH, Ba(OH)2 0,25đ - Dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl. 0,15 đ Nhận biết dung dịch làm quỳ tím chuyển xanh: Lấy 2 dung dịch ra 2 ống nghiệm riêng biệt sau đó lần lượt sục khí CO2 vào: 0,15 đ - Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng là Ba(OH)2 0,15đ Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O 0,15đ - Nếu không có hiện tượng gì là KOH 0,15đ 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O 0,15đ Câu 2 (2,0) Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl sau phản ứng thu được 6,72 lit khí hidro (đktc) a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A b. Lượng khí hidro ở trên khử vừa đủ 24,1 gam oxit của kim loại M. Hãy xác định công thức của oxit Nội dung Điểm a, Phương trình phản ứng Mg + 2 HCl MgCl2 + H2 (1) 0,15đ 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2 (2) 0,15đ Gọi số mol Mg là x mol, số mol Al là y mol (x,y > 0) 0,1đ Với khối lượng 6,3 gam ta có phương trình: 24x + 27y = 6,3 (I) 0,5đ Theo bài ra ta có: nH2 = 0,3 mol 0,1đ - Theo PTPU (1) nH2 = nMg = x mol 0,05đ - Theo ptpu (2) nH2 = 3/2nAl = 3/2y (mol) 0,05đ Theo bài ra ta có phương trình: x + 3/2y = 0,3 (II) 0,1đ Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình: 0,15 đ 24x + 27y = 6,3 x + 3/2y = 0,3 0,15đ Giải hệ phương trình ta tìm được x= 0,15, y = 0,1 mMg = 24x = 24.0,15 = 3,6 (gam) 0,1đ mAl = 27y = 27.0,1 = 2,7 (gam) 0,1đ b, Gọi công thức của oxit là M2On 0,1đ Phương trình phản ứng M2On + H2 2M + nH2O (3) 0,15đ Thep phương trình phản ứng ta thấy nM 2On = 1/n nH2 = 1/n.0,3 0,15đ (mol) 0,1đ MM2On = 24,1: (0,3/n) = 80,3n 0,1đ Hay 2M + 16n = 80,3n => M = 32n 0,1đ Lập bảng biện luận với n = 2 và M= 64 kim loại M là Cu và oxit của M là CuO Câu 3.( 2,0 điểm): Cho 0,69 gam Na vào 50 gam dung dịch HCl 1,46% sau phản ứng hoàn toàn chỉ thu được dung dịch A và có V lít khí H2 thoát ra (ở đktc). a, Viết phương trình phản ứng và tính V. b, Tính nồng độ phần trăm các chất tan có trong dung dịch A. Nội dung Điểm
  8. a, Số mol Na: nNa = 0,03 mol 0,15đ 1,46%.50 Khối lượng HCl: mHCl = = 0,73 gam; 100% 0,15đ 0,73 Số mol HCl: nHCl = = 0,02mol 36,5 0,15đ Cho Na vào dung dịch HCl xảy ra các phản ứng 2Na + 2HCl  2NaCl + H2 (1) 0,25đ Ban đầu 0,03 0,02 (mol) Phản ứng 0,02 0,02 0,02 0,01 (mol) 0,15đ Sau phản ứng 0,01 0 0,02 0,01 (mol) Sau phản ứng (1) Na còn dư 0,01 mol sẽ tiếp tục phản ứng hết với nước: 0,15đ 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 (2) 0,2đ 0,01 0,01 0,005 (mol) Từ phản ứng (1) và (2), ta có số mol khí H thoát ra là: 2 0,15đ n = 0,01 + 0,005 = 0,015 mol. H 2 Thể tích khí H thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là: 2 0,25đ V = n.22,4 = 0,015.22,4 = 0,336 lít. b, Từ phản ứng (1) và (2) ta có dung dịch A gồm các chất tan: NaCl ( 0,02 0,15đ mol) và NaOH (0,01mol) Áp dụng định luận bảo toàn khối lượng, ta có khối lượng dung dịch A m = m + m - m = 0,69 + 50 - 0,015.2 = 50,66 gam 0,25đ ddA Na ddHCl H 2 Nồng độ phần trăm các chất tan có trong duing dịch A là: 0,02.58,5 0,25đ C%NaCl = .100% = 2,31% 50,66 0,01.40 0,25đ C%NaOH = .100% = 0,79% 50,66 Câu 4.(1,5điểm): Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4.Cho một luồng CO đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A(đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.Tìm m Các phản ứng có thể xảy ra là: t 0 CuO + CO  Cu + CO2 0,15đ t 0 Fe3O4 + CO  3FeO + CO2 0,15 đ t 0 0,15đ FeO + CO  Fe + CO2 0,1đ Khí A là hỗn hợp CO, CO2. Số mol khí A là: 11,2 : 22,4 = 0,5mol. 0,15đ 0,15đ Gọi số mol CO2 là x thì số mol CO là (0,5 – x) Theo tỉ khối ta có : ( 44x + 28(0,5 - x) ) : 0,5 .2 = 20,4 x = 0,4 0,25 0,15đ Theo các phương trình phản ứng : số mol CO pư = số mol CO2 =
  9. 0,4 mol 0,25 Theo ĐLBTKL : mX + m CO = mY + mCO2 mX + 28. 0,4 = 54 + 0,4 . 44 = 71,6 mX = 60,4g Ghi chú: - Hảc sinh làm các cách khác, nảu đúng cho điảm tương đương. - Các phương trình hoá hảc có chảt viảt sai không cho điảm, thiảu điảu kiản phản ảng hoảc cân bảng sai thì trả mảt nảa sả điảm cảa phương trình đó. - Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận. - Phần trắc nghiệm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng,chỉ cho điểm khi học sinh chọn đủ các phương án đúng. PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI THCS VĨNH TƯỜNG NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: HÓA HỌC LỚP 8 ĐỀ CHÍNH (Thời gian làm bài: 150 phút) THỨC Câu 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: 1. FexOy + CO FeO + CO2 2. Fe(OH)2 + H2O + O2 Fe(OH)3 3. CnH2n – 2 + O2 CO2 + H2O 4. Al + H2SO4đặc/nóng Al2(SO4)3 + H2S + H2O 5. NxOy + Cu CuO + N2 Câu 2: 1/ Dùng phương pháp hóa học để phân biệt 4 khí sau: cacbon oxit, oxi, hiđrô, cacbon đioxit. 2/ Cho các chất KClO3, H2O, Fe và các điều kiện khác đầy đủ. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế khí hiđrô, khí oxi trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. 3/ Cho hỗn hợp bột gồm Fe, Cu. Dùng phương pháp vật lí và phương pháp hóa học để tách Cu ra khỏi hỗn hợp. Câu 3: Dùng 4,48 lít khí hiđrô( đktc) khử hoàn toàn m (g) một hợp chất X gồm 2 nguyên tố là sắt và oxi. Sau phản ứng thu được 1,204.1023 phân tử nước và hỗn hợp Y gồm 2 chất rắn nặng 14,2 (g) a) Tìm m? b) Tìm công thức phân tử của hợp chất X, biết trong Y chứa 59,155% khối lượng Fe đơn chất. c) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư bằng bao nhiêu?
  10. d) Trong tự nhiên X được tạo ra do hiện tượng nào? Viết phương trình phản ứng (nếu có). Để hạn chế hiện tượng đó chúng ta phải làm như thế nào? Câu 4: 1/ Nhiệt phân hoàn toàn 546,8 (g) hỗn hợp gồm kaliclorat và kalipemanganat ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 98,56 (lít) khí oxi ở O0c và 760 mm Hg. a. Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu. b. Lượng oxi thu được ở trên đốt cháy được bao nhiêu gam một loại than có hàm lượng cacbon chiếm 92%. 2/ Một ống nghiệm chịu nhiệt trong đựng một ít Fe được nút kín, đem cân thấy khối lượng là m(g) . Đun nóng ống nghiệm, để nguội rồi lại đem cân thấy khối lượng là m1(g). a. So sánh m và m1. b. Cứ để ống nghiệm trên đĩa cân, mở nút ra thì cân có thăng bằng không? Tại sao? (Biết lúc đầu cân ở vị trí thăng bằng). Câu 5: 1/ Cho luồng khí hiđrô đi qua ống thủy tinh chứa 40(g) bột đồng (II) oxit ở 4000c. Sau phản ứng thu được 33,6(g) chất rắn. a. Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b. Tính hiệu suất phản ứng. c. Tính số phân tử khí hiđrô đã tham gia khử đồng (II) oxit ở trên. 2/ Cacnalit là một loại muối có công thức là: KCl.MgCl2.xH2O. Nung 11,1 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 6,78 g muối khan. Tính số phân tử nước kết tinh. Cho: H=1; O=16; Cu=64; Mg = 24; K = 39; Cl = 35,5; Mn = 55; C = 12; Fe = 56 Ghi chú: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. PHÒNG GD-ĐT ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC VĨNH TƯỜNG SINH GIỎI THCS NĂM HỌC 2010 -2011 MÔN: HÓA HỌC 8: Thời gian 150 phút Câu 1 NỘI DUNG ĐIỂM 1,25 điểm 1. FexOy + (y-x) CO xFeO + (y-x) CO2 0,25 2. 2Fe(OH)2 + H2O + 1/2O2 2Fe(OH)3 0,25 3. 2CnH2n-2 + (3n-1)O2 2nCO2 + 2(n-1) H2O 0,25 4. 8Al + 15H2SO4đ/nóng 4Al2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O 0,25 5. NxOy + yCu yCuO + x/2N2 0,25 Câu 2: 1: 1.0 điểm 2,25 - Dẫn các khí lần lượt qua dung dịch nước vôi trong: Ca(OH)2 điểm + Khí làm nước vôi trong vẩn đục là CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25 + Ba khí còn lại không có hiện tượng gì. - Dẫn 3 khí còn lại lần lượt qua CuO màu đen đun nóng, sau đó dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong. + khí làm cho CuO màu đen chuyển màu đỏ gạch l, sản phẩm làm đục nước vôi trong là CO. CO + CuO Cu + CO2 0,15 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,2
  11. + Còn khí làm cho CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ gạch, sản phẩm không làm đục nước vôi trong là H2 CuO + H2 Cu + H2O 0,25 + Khí còn lại không có hiện tượng gì là O2 0,15 2. 0,75 điểm a.Điều chế khí H2, O2 trong công nghiệp bằng cách điện phân nước : 0,25 H2O H2 +1/2 O2 b.Điều chế O2, H2 trong phòng TN: 0,1 - Điều chế O2:Nhiệt phân KClO3 KClO3 KCl + 3/2O2 0,1 - Điều chế H2:Điện phân KCl: KCl K + 1/2Cl2 0,1 Điện phân H2O: H2O H2 + 1/2O2 0,1 Cl2 + H2 2HCl 0,1 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 3. 0,5 điểm a. Phương pháp vật lí: 0,15 - Dùng nam châm hút được sắt còn lại là đồng b. Phương pháp hóa học 0,2 - Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl hoặc H2SO4 loãng thì Fe phản ứng Fe + 2HCl FeCl2 + H2 0,15 - Lọc tách lấy kết tủa thu được Cu Câu 3: - Số mol H2 là: nH2 = 4,48/22,4= 0,2 (mol) 0,1 23 23 2,25 - Số mol H2O là: nH2 = 1,204.10 /6,02.10 = 0,2 (mol) 0,1 điểm - Gọi CTHH của hợp chất là: FexOy (x,y nguyên dương) 0,1 - PTPU: FexOy + yH2 xFe + yH2O (1) 0,15 Theo (1) : Số mol H2O = số mol H2 Theo ĐB: số mol H2O = số mol H2 = 0,2 mol Vậy H2 phản ứng hết và FexOy còn dư. 0,15 Hỗn hợp Y gồm Fe, FexOy dư - Theo ĐB: nH2O = 0,2 mol nO = o,2 mol mO = 0,2.16 =3,2(g) 0,15 1. m = Y + mO = 14,2 + 3,2 = 17,4 (g) 0,25 2. Khối lượng Fe trong Y hay khối lượng của Fe sinh ra ở (1) là: mFe = 14,2.59,155/100 = 8,4 (g) 0,15 - Từ CTHH của X: FexOy ta có: 퐹푒 mO 8,4 3,2 x : y = : = : = 0,15 : 0,2 = 3: 4 56 16 56 16 0,35 Vậy: x = 3, y = 4. CTHH của X: Fe3O4 3. Theo phần trên FexOy dư sau phản ứng ( Fe3O4 dư sau phản ứng) mFe O = mFe O = 14,2 – 8,4 = 5,8 (g) x y dư 3 4 dư 0,25
  12. 4. Trong tự nhiên Fe3O4 được tạo ra do Fe bị oxi trong không 0,2 khí oxi hóa 3Fe + 2O2 Fe3O4 - Để hạn chế hiện tượng trên cần sử dụng một số biện pháp sau để bảo vệ Fe nói riêng và kim loại nói chung: + Ngăn không cho Fe tiếp xúc với môi trường bằng cách (sơn, 0,15 mạ, bôi dầu mỡ, để đồ vật sạch sẽ, nơi khô, thoáng + Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. 0,15 Câu 4: 1. 1.0 điểm 2.O điểm a- Số mol O2 là: nO2 = 98,56/22,4 = 4,4 (mol) 0,1 - Gọi x,y lần lượt là số mol của KClO3 và KMnO4 (x,y>O) 0,1 2KClO3 2 KCl + 3O2 (1) 0,15 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 0,15 - Ta có hệ: 122,5x + 158y = 546,8 (*) 3x/2 + y/2 = 4,4 ( ) Giải ra ta được: x = 2,4; y = 1,6 mKClO3 = 2,4 . 122,5 = 294 (g) 0,25 %KClO3 = 294.100/546,8 = 53,77% 0,25 % KMnO = 100% - 53,77% = 46,23% 4 0,15 b- C + O2 CO2 (3) Theo (3) ta có nC = nO2 = 4,4 (mol) mC = 4,4 . 12 = 52,8 (mol) 0,1 - Thực tế lượng than đá cần sử dụng là: 52,8 .100/92 = 57,4 (g) 0,25 2- a. m = m1 vì ống nghiệm được nút kín 0,25 b. khi mở ống nghiệm ra thì cân không thăng bằng vì có sự trao 0,25 đổi không khí giữa bên trong và bên ngoài ống nghiệm. Câu 5: 1. 1,75 điểm 2,25 điểm a- PTPU: CuO + H2 Cu + H2O (1) 0,25 Hiện tượng: Chất rắn CuO màu đen dần biến thành Cu màu 0,25 đỏ gạch và có những giọt nước xuất hiện. b- Giả sử H = 100% ta có: nCuO = 40/80 = 0,5 (mol) theo (1) nCu = nCuO = 0,5 (mol) mCu = 0,5 .64 = 32 (g) < 33,6 (khối lượng chất rắn thu được sau p/u) giả sử sai vậy sau (1): CuO dư 0,25 - Gọi x là số mol CuO phản ứng (0<x) Theo (1) nCu = nCuO tham gia phản ứng = x( mol) mCu = 64x m CuO tham gia phản ứng = 80x mCuO dư = 40 – 80x 0,15
  13. >mchất rắn = mCu + mCuO dư = 64x + 40 – 80x =33,6 x = 0,4 (mol) mCuO tham gia P/u = 0,4 . 80 = 32 (g) 0,1 H% = 32.100/40 = 80% 0,25 c- Theo (1) : nH2 = nCuO tham gia phản ứng = 0,4 (mol) 0,25 Vậy số phân tử H2 tham gia phản ứng là: 0,4 . 6,02.1023 = 2,408.1023 (phân tử) 0,25 2. Khi nung cacnalit thì nước bị bay hơi: KCl.MgCl2.xH2O - KCl.MgCl2 + xH2O (1) 0,25 Theo (1) và điều kiện bài toán ta có tỉ lệ: 74,5 + 95 + 18 74,5 + 95 = 11,1 6,78 > 1881,45 = 1149,21 + 122,04 x x = 6 Vậy trong KCl.MgCl2.xH2O có 6 phân tử H2O 0,25 Học sinh có cách giải khác đúng và hợp cho điểm tối đa ,Trường THCS Kim Xá , Vĩnh Tường , Vĩnh Phúc PHÒNG GD&ĐT TAM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN 2 ĐẢO NĂM HỌC: 2015 - 2016 MÔN: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề gồm 01 trang) Câu 1.(2 điểm) 1- Hợp chất khí A gồm 2 nguyên tố hóa học là lưu huỳnh và oxi, trong đó lưu huỳnh chiếm 40% theo khối lượng. Hãy tìm công thức hóa học của khí A, biết tỉ khối của A so với không khí là 2,759 . 2-Tìm CTHH của một chất lỏng B dễ bay hơi có thành phần phân tử là: 23,8% C; 5,9% H; 70,3% Cl và biết PTK của B gấp 2,805 lần PTK của nước. Câu 2.(2 điểm) Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: o a- N2 + H2 -t > NH3 o b- H2S + O2 t -> SO2 + H2O . c- Al + H2O + NaOH > NaAlO2 + H2 d- Fe2O3 + HCl > FeCl3 + H2O Câu 3.( 2 điểm) 1-Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong : a- 0,5 mol nhôm ? b- 0,2 mol lưu huỳnh ? c- 14,6 gam HCl? d- 4,48 lit CO2 (đ.k.t.c)? 2- Ở điều kiện tiêu chuẩn, thì bao nhiêu lit oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong 17,1 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3? Câu 4. (2 điểm)
  14. 1-Khi phân hủy 2,17g thủy ngân oxit (HgO), người ta thu được 0,16g khí oxi. Tính khối lượng thủy ngân thu được trong thí nghiệm này, biết rằng ngoài oxi và thủy ngân, không có chất nào khác được tạo thành? 2- Khi nung nóng, đá vôi (CaCO3) phân hủy theo phương trình hóa học: to CaCO3 CaO + CO2 Sau một thời gian nung, khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%, biết khối lượng đá vôi ban đầu là 50 gam. Tính khối lượng đá vôi đã phân hủy? Câu 5. (2 điểm) Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64% S và 36% Al. Biết phân tử khối của hợp chất là 150 đ.v.C. a-Tìm công thức hóa học của hợp chất nhôm sunfua. b-Viết phương trình hóa học tạo thành nhôm sunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh . c-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất được sinh ra và khối lượng chất còn dư sau phản ứng ( nếu có). ( Cho: Cl = 35,5 ; Ca = 40 ; O = 16 ; S = 32 ; Hg = 201 ; Al = 27 ; C = 12 ; H = 1 ) Hết. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG LẦN 2 MÔN: HÓA HỌC 8 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 2 điểm 1-PTKcủa A là: 2,759 x 29 = 80d.v.C. 0,3 đ Trong ptử muối ăn : - Số ngtử S : 80 x 40 = 1 0,2 đ 100 x 32 - Số ngtử O : 80(100- 40) = 3 0,2 đ 100 x 16 Công thức hóa học SO3 0,2 đ 2-PTK của B : 2,805 x 18 = 50,5 đ.v.C 0,2 đ Trong phân tử B : - Số nguyên tử C: 50,5 x 23,8 = 1 0,2 đ 100 x 12 - Số nguyên tử H: 50,5 x 5,9 0,2 đ = 3 100 x 1
  15. - Số nguyên tử Cl: 50,5 x 70,3 0,2 đ = 1 100 x 35,5 Công thức hóa họcB là CH3Cl 0,3 đ Câu 2 2 điểm to a- N2 + 3 H2 2 NH3 0,5đ to b- 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O . 0,5đ c- 2Al + 2H2O + 2 NaOH 2NaAlO2 + 0,5đ 3H2 0,5đ d- Fe2O3 + 6 HCl 2FeCl3 + 3 H2O Câu 3 2 điểm 1- a- Số nguyên tử nhôm: 0,5 x 6.1023 = 3.1023 nguyên tử 0,25đ b- Số nguyên tử lưu huỳnh: 0,2 x 6.1023 = 1,2.1023 nguyên 0,25đ tử 0,25đ c- Số mol HCl: nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 mol. - Số phân tử HCl: 0,4 x 6.1023 = 2,4.1023 phân tử 0,25đ HCl. Trong HCl có 2 nguyên tử , nên tổng số nguyên tử là: 2 x 2,4 .1023 = 4,8.1023 ( nguyên tử) 0,25đ d- Số mol CO2: nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol. 23 23 - Số phân tử CO2: 0,2 x 6.10 = 1,2.10 phân tử 0,25đ CO2 Trong CO2 có 3 nguyên tử , nên tổng số nguyên tử là: 0,25đ 3 x1,2 .1023 = 3,6.1023 ( nguyên tử) 0,25đ 2- Số mol Al2(SO4)3 = 17,1/ 342 = 0,2 mol . Số mol O2 = Số mol Al2(SO4)3 = 0,2 mol. Ở đ.k.t.c ,Thể tích O2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lit Câu 4 2 điểm 1-Theo đề bài phương trình chữ: to Thủy ngân oxit thủy ngân + khí oxi 0,35 đ Theo ĐLBTKL, ta có công thức khối lượng : mO2 + mHg = mHgO
  16. => mHg = mHgO - mO2 = 2,17 - 0,16 = 2,01 gam 0,25 đ 2-Khối lượng chất rắn ban đầu giảm là do khí CO2 bay đi: 0,3đ mCO2 = 50. 22% = 11gam 0,35 đ nCO2 = 11/44 = 0,25 mol 0,25 đ Theo ptpư : to CaCO3 CaO + CO2 0,25 đ 0,25 0,25 mCaCO3 = 0,25 x 100 = 25 gam. 0,25 đ Câu 5 2 điểm a- Số nguyên tử Al: 150 x 36 0,2 đ = 2 100 x 27 - Số nguyên tử S : 150 x 64 0,2 đ = 3 100 x 32 CTHH là Al2S3. 0,2 đ b-Phương trình hóa học: 2Al + 3S Al2S3 0,2 đ c- Số mol Al: 5,4 / 27 = 0,2 mol Số mol S : 10 / 32 = 0,3125 mol 0,2 đ Theo PTHH: 2Al + 3S Al2S3 Tỉ lệ : 2mol - 3 mol - 1mol 0,2 đ Phản ứng 0,2 mol 0,3 mol 0,1 mol 0,2 đ sau phản ứng số mol S dư: 0,3125 - 0,3 = 0,0125 mol. 0,2 đ - Khối lượng Al2S3 thu được : 0,1 x 150 = 15 gam. 0,2 đ - Khối lượng S dư sau phản ứng: 0,0125 x 32 = 0,4 gam 0,2 đ Ghi chú: - Viết sai kí hiệu hóa học : không chấm điểm . - Đối với các PTHH cần có điều kiện mới xảy ra phản ứng , nếu sai điều kiện hoặc không ghi điều kiện phản ứng thì không chấm điểm phương trình đó . - Đối vơí bài toán , nếu PTHH không cân bằng thì không chấm các phép tính có liên quan . - Thí sinh có thể gộp các phép tính hoặc giải cách khác , nếu đúng và vẫn chấm điểm tối đa của câu.
  17. Ubnd huyÖn kh¶o s¸t chän häc sinh giái cÊp huyÖn phßng GI¸o Dôc & §µO T¹o N¨m häc 2015 - 2016 M«n: hãa häc 8 (Thêi gian lµm bµi: 120 phót ) Câu 1 (4 điểm). 1. Cho các chất: SO3; Mn2O7; P2O5; K2O; BaO; CuO; Ag; Fe; SiO2; CH4; K. Chất nào: a. Tác dụng với nước (ở điều kiện thường) b. Tác dụng với H2 c. Tác dụng với O2 Viết các PTHH xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có) 2. Lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau: a. Fe2(SO4)3 + NaOH Fe(OH)3 + Na2SO4 t0 b. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 c. Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + H2O d. FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O Câu 2 (4 điểm). 1. Hỗn hợp khí A gồm H 2, CO, CH4 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít A (đktc) thu được 1,568 lít CO2 (đktc) và 2,34 g H2O. a. Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A. b. Tính tỉ khối của A so với hỗn hợp B gồm CO và N2 2. Một kim loại A có hóa trị không đổi. Nếu hàm lượng phần trăm của kim loại A trong muối cacbonat là 40% thì hàm lượng phần trăm của kim loại A trong muối photphat là bao nhiêu? Câu 3 (4 điểm) 1. Đun nóng 2,45 g một muối vô cơ thì thu được 672 ml khí oxi (đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% Kali và 47,65% Clo. Xác định CTHH của muối. 2. Hòa tan 12 g một oxit kim loại có CTHH là R xOy cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol HCl. a. Xác định CTHH của oxit trên. b. Dẫn 2,24 lít (đktc) khí hiđro qua 12 g oxit trên, nung nóng. Tính khối lượng chất rắn thu được biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Câu 4 (4,5 điểm). 1. Để miếng nhôm nặng 5,4 g trong không khí một thời gian thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng dung dịch HCl dư thì bay ra 3,36 lít khí (đktc). Tính khối lượng A và phần trăm nhôm bị oxi hóa thành oxit. 2. Điện phân nước thu được 6,72 lít khí A (đktc) ở điện cực âm. a. Tính số phân tử nước bị điện phân. b. Tính số nguyên tử có trong chất khí B thu được ở điện cực dương. c. Bằng phương pháp hóa học nhận biết các khí riêng biệt: Khí A, khí B, khí cacbonic, khí cacbon oxit. Câu 5 (3,5 điểm). Hòa tan 13,8 g muối cacbonat của kim loại hóa trị I trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thì axit vẫn còn dư và thể tích khí thoát ra là V vượt quá 2016 ml (đktc)
  18. a. Xác định CTHH của muối trên (biết sản phẩm của phản ứng trên là muối clorua, khí cacbonic và nước). b. Tính V. (Cho NTK: H=1; O=16; C=12; K=39; Cl=35,5; Fe=56; Al=27; K=39; Na=23; Ag=108; Cu = 64) HƯỚNG DẪN CHẤM HÓA HỌC 8 Câu 1: 4 đ 1/ (2,5 đ): Mỗi PTHH đúng: 0,25 điểm Nếu thiếu đk hoặc cân bằng, hoặc cả hai: trừ 0,25đ SO3 + H2O H2SO4 Mn2O7 + H2O 2HmnO4 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 K2O + H2O KOH BaO + H2O Ba(OH)2 2K + 2H2O 2KOH t0 t0 CuO + H2O Cu + H2O 3Fe + 2 O2 Fe3O4 t0 CH4 + 2 O2 CO2 + 2H2O 4K + O2 2K2O 2/ (1,5 đ): Mỗi PTHH: 0,25 đ Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,25đ t0 4FeS2 + 11 O2 2Fe2O3 + 8 SO2 0,25 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 2N2O + 15H2O 0,5đ FexOy + (6x-2y)HNO3 xFe(NO3)3 + (3x-2y) NO2 + (3x-y)H2O 0,5đ Câu 2. (4 điểm) 1/ (3 điểm) Đặt nH2 =x; nCO = y; nCH4 = z (mol) -> x+y+z = 2,24:22,4=0,1 (1) 0,25đ t0 2H2 + O2 2H2O x x(mol) t0 2CO + O2 2CO2 y y(mol) CH + 2O CO + 2H O 0,5đ 4 2 t0 2 2 z z 2z(mol) y+z = 1,568:22,4 = 0,07 (2) 0,25đ x + 2z = 2,34:18 = 0,13 (3) 0,25đ Từ (1), (2), (3) x=0,03 (mol) ; y = 0,02 (mol) ; z = 0,05 (mol) 0,25đ Vì %V = % số mol nên : % H2 = 0,03.100%:0,1 = 30% % CO = 20%; % CH4 = 50% 0,5đ
  19. 0,03.2 0,02.28 0,05.16 M A 14,2 0,5đ 0,1 Vì MN2 = MCO = 28 M (N2 ,CO) 28 0,25đ dA/B = 14,2: 28 = 0,507 0,25đ 2/ (1 điểm ) Gọi CTHH của muối cacbonat là A2(CO3)n 0,25đ 2A 40 A 20n 0,25 60n 60 Gọi CTHH của muối photphat là A3(PO4)n 0,25đ 3A.100 3.20n.100 %A = 3.20n 95n 38,71% 0,25đ 3A 95n Câu 3 : (4 điểm) RxOy + 2yHCl RCl2y/x + yH2O 0,25đ 03,/2y 0,3 (mol) 0,3/2y (Rx + 16y) = 12 R = 32.2y/x 0,25đ 2y/x 1 2 3 R 32 (loại) 64 (nhận) 96 (loại) R là Cu 0,5đ CTHH oxit : CuO 0,25đ b/ nH2 =2,24/22,4 = 0,1 (mol) 0,25 nCuO = 12/80 = 0,15 (mol) t0 CuO + H2 Cu + H2O 0,25đ H=100% 0,1 0,1 0,1 (mol) (0,1<0,15) H = 80% 0,08 0,075 0,08 (mol) 0,25đ Sau PƯ có chất rắn : Cu, CuO dư mrắn = 0,08.64 + (0,15-0,08).80 = 10,8 (g) 0,25đ Câu 4 : (4,5 điểm) 1/ (1,5 điểm ) 4Al + 3O2 2Al2O3 (1) 0,25đ Vì A tác dụng ddHCl khí A chứa Al2O3 , Al dư 0,25đ NH2 = 3,36:22,4 = 0,15 (mol) 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3 H2 (2) 0,25đ 0,1 0,15
  20. mAl dư sau (1) = 0,1.27 = 2,7 g nAl p.ư với O2 = (5,4-2,7)/27 = 0,1 (mol) nAl2O3 = 01,.2/4 = 0,05 (mol) 0,25 MAl2O3 = 0,05.102 = 5,1 (g) MA = 2,7+5,1 = 7,8 (g) 0,25đ %Al bị oxi hóa = 2,7/5,4 .100% = 50% 0,25đ Điện phân 2/ (3 điểm). a,b/ (1đ) 2H2O 2H2 + O2 0,25đ Khí A là H2 , khí B là O2 0,25đ nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol) đp 2H2O 2H2 + O2 0,3 0,3 0,15 23 a/ Số phân tử H2O bị điện phân = 0,3.6.10 (phân tử) 0,25đ 23 23 b/ no/oxi = 0,15.2.6.10 = 1,8.10 (phân tử) 0,25đ c/ (2 đ) Lấy các MT, đánh STT 0,25đ Dẫn các MT vào dd Ca(OH)2 nếu: 0,25đ Xuất hiện kết tủa MT là CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,25đ Không có hiện tượng là CO, O2, H2 Cho que đóm còn tàn đỏ vào các MT còn lại, nếu: - Que đóm bùng cháy thì MT là O2 0,25đ - Còn lại là CO, H2 Đốt 2 MT còn lại rồi dẫn SP vào dd Ca(OH)2 , nếu: - Có kết tủa thì MT ban đầu là CO 0,25đ - Không có hiện tượng thì MT ban đầu là H2 0,25đ t0 2CO + O2 2CO2 t0 2H2 + O2 2H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,5đ Câu 5: (3,5 điểm) Gọi CTHH muối : R2CO3; vì sau PƯ axit dư muối hết 0,5đ R2CO3 + 2 HCl 2RCl + CO2 + H2O a 2a a (mol) 0,5đ 2a<0,22 a<0,11 0,5đ
  21. 13,8/92R+60) 32,72 0,5đ 13,8/(2R+60) > 2016/22,4 R< 46,67 0,5đ Vì R hóa trị I R là K (K=39) CTHH muối là K2CO3 0,5đ a = 13,8/138 = 0,1 (mol) V=0,1.22,4 = 2,24 l(đktc) 0.5đ