50 Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)

docx 229 trang minhtam 29/10/2022 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "50 Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx50_de_thi_hoc_sinh_gioi_hoa_hoc_lop_8_co_dap_an_chi_tiet.docx

Nội dung text: 50 Đề thi học sinh giỏi Hóa học Lớp 8 (Có đáp án chi tiết)

  1. Câu 1 (2,0 điểm): 1/. Chọn các chất thích hợp ứng với mỗi chữ cái. Viết phương trình hóa học hoàn thành chuỗi phản ứng sau: 0 t H 2 Na A  O2  C  D Biết D là hợp chất tan được trong nước tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh. 2/. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: a. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 b. Fe2O3 + CO FexOy + CO2 Câu 2 (2,0 điểm): Cho các chất: KMnO4, SO3, Zn, CuO, KClO3, Fe2O3, P2O5, CaO. Trong số các chất trên, có những chất nào: a) Bị nhiệt phân hủy thu được O2? b) Tác dụng được với H2O? c) Tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp? Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các thí nghiệm trên (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). Câu 3 (2,0 điểm): 1. Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A 2B là 60. Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3. Hãy viết công thức phân tử của hợp chất trên. Hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì? 2. Ở điều kiện tiêu chuẩn, bao nhiêu lít khí oxi sẽ có số phân tử bằng số phân tử có trong 17,1 gam nhôm sunfat Al2(SO4)3? Câu 4 (2,0 điểm): 1. Hãy nhận biết các chất khí đựng riêng biệt trong các lọ bằng phương pháp hóa học: N2, H2, CO2, CO. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Khí CO2 có lẫn khí CO, H2 và khí N2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết? Câu 5 (2,0 điểm): 1. Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại trong oxit có hóa trị III. 2. Cho 11,70 gam kim loại M tác dụng với nước dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra (đktc). Hỏi M là nguyên tố nào? Câu 6 (2,0 điểm): 1. Hòa tan a gam Al và b gam Zn vào dung dịch axit H 2SO4 loãng dư thu được những thể tích H2 bằng nhau. Tính tỉ lệ a: b. 2. Hỗn hợp khí X gồm các khí CH 4, CO2 và N2 có tỉ lệ phân tử các khí trong hỗn hợp tương ứng là 2: 3: 1. Hãy cho biết hỗn hợp khí X nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Câu 7 (2,0 điểm): 1. Cho luồng khí H2 (dư) lần lượt đi qua các ống mắc nối tiếp đựng các oxit nung nóng trong mỗi ống nghiệm riêng biệt sau: ống 1 chứa 0,01 mol CaO; ống 2 chứa 0,01 mol Fe3O4; ống 3 chứa 0,02 mol Al2O3; ống 4 chứa 0,01 mol CuO. Tính khối lượng chất rắn thu được trong mỗi ống sau phản ứng? (Biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn). 2. Hòa tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước được dung dịch có nồng độ 4,24%. Xác định công thức tinh thể ngậm nước. Câu 8 (2,0 điểm): 1. Nêu các dụng cụ, hóa chất cần dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Phải đốt khí hiđro như thế nào để tránh hiện tượng nổ. 2. Cho mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc đựng nước. Cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra.
  2. Câu 9 (2,0 điểm): Cho luồng khí hiđro đi qua ống thủy tinh chứa 20 gam bột đồng (II) oxit ở 400oC. Sau phản ứng thu được 16,8 gam chất rắn. a) Viết phương trình hóa học. b) Tính hiệu suất phản ứng. c) Tính số lít khí hiđro đã tham gia khử đồng (II) oxit trên ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 10 (2,0 điểm): 1. Đốt cháy hoàn toàn 2,3 gam một hợp chất A bằng khí oxi, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Xác định công thức đơn giản nhất của hợp chất A. 2. Cho 2 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hòa tan 4,8 gam kim loại hóa trị II đó cần chưa đến 18,25 gam HCl. Xác định tên kim loại. Hết (Cho biết: C = 12; O = 16; P = 31; H = 1; S = 32; N = 14; Cl = 35,5; Zn = 65; Fe = 56; K = 39; Cu = 64; Na = 23; Ca = 40; Mg = 24; Al = 27; Pc = 6; PS = 16; PCa = 20; PNa = 11; PO = 8)
  3. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO HDC ĐỀ THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI TẠO CỤM HUYỆN BÁ THƯỚC NĂM HỌC: 2018-2019 Môn thi: HÓA HỌC 8  CÂU Hướng dẫn chấm Điểm 1 1. A: KClO3; C: H2O; D: NaOH 0 (2,0đ) t H 2 Na KClO3  O2  H2O  NaOH t 0 PTHH: 2KClO3  3O2 + 2KCl t 0 O2 + 2H2  2H2O 2H2O + 2Na  2NaOH + H2 2. t 0 a. 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 t 0 b. xFe2O3 + (3x-2y)CO  2FexOy + (3x-2y)CO2 2 a) Chất bị nhiệt phân hủy thu được O2 là: KMnO4, KClO3. (2,0đ) t 0 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 t 0 2KClO3  2KCl + 3O2 b) Chất tác dụng được với H2O là: SO3, P2O5, CaO. CaO + H2O  Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 SO3 + H2O  H2SO4 c) Chất tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp là: CuO, Fe2O3. t 0 Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O t 0 CuO + H2  Cu + H2O 3 1. (2,0đ) + Tổng các hạt mang điện trong hợp chất A2B là 60: 4ZA + 2ZB = 60 (1) + Số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử A nhiều hơn số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 3: ZA - ZB = 3 (2) Từ (1) và (2) ZA =11, ZB = 8 Vậy A là Na (Natri), B là O (Oxi). CTPT: Na2O là oxit bazơ. 2. 17,1 + n 0,05 (mol) Al2 (SO4 )3 342 23 22 + Số phân tử Al2(SO4)3 là: 0,05 × 6×10 = 3×10 (phân tử) 22 + Số phân tử O2 là: 3×10 (phân tử) 3 1022 n 0,05 (mol) V = 0,05×22,4 = 1,12 (lit) O2 6 1023 O2 4 1. (2,0đ) + Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí, khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi. t 0 C + O2  CO2 + Đốt 3 khí còn lại: Khí không cháy là CO2 Khí cháy được là H2 và CO
  4. t0 2H2 + O2  2H2O t 0 2CO + O2  CO2 + Sau phản ứng cháy của H 2 và CO, ta đổ dung dịch Ca(OH) 2, chất làm dung dịch tạo kết tủa màu trắng là CO2, ta nhận biết được CO CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 2. Dẫn từ từ khí CO 2 có lẫn khí CO, H2 và khí N2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư (hấp thụ CO2): CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Cho dung dịch H2SO4 dư vào, thu khí và làm khô khí (dẫn qua H2SO4 đặc) ta có khí CO2 tinh khiết: CaCO3 + H2SO4 CaSO4 + H2O + CO2 5 1. Đặt R là kim loại có hóa trị III cần tìm (2,0đ) Công thức của oxit kim loại là R2O3 2MR %mR 2MR 100 30 Ta có: MR 56 (g / mol) 3MO %mO 3.16 30 Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 2. Gọi hóa trị của kim loại M là x 3,36 n 0,15(mol) H 2 22,4 2M + 2xH2O 2M(OH)x + xH2 Theo đề: 0,3/x  0,15 (mol) 0,3 M M 11,7. = 39x 2 Biện luận x 1 2 3 MM 39 78 117 Kali Loại Loại Vậy M là nguyên tố Kali (K) 6 1. Giả sử đều sinh ra 1 mol H2 (2,0đ) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) 2/3  1 (mol) a = 2/3.27 = 18 (gam) Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (2) 1  1 (mol) b = 65 (gam) a : b = 18 : 65 2. Trong 1 mol hỗn hợp khí X có: 2/ 6 mol CH4, 3/ 6 mol CO2 và 1/ 6 mol N2 2 3 1 M X .16 .44 28 32(g / mol) 6 6 6 32 Vậy hỗn hợp khí X nặng hơn không khí 1,1 lần. 29 7 (2,0đ) 1. H2 1 2 3 4 Fe O CaO 3 4 Al2O3 CuO 0,01 0,01 0,02 0,01
  5. - Ống 1: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,01mol CaO m CaO = 0,01 x 56 = 0,56 (gam) - Ống 2 xảy ra phản ứng: t0 Fe3O4 + 4H2  3Fe + 4H2O 0,01 mol → 0,03 mol 0,04 mol Chất rắn là Fe → mFe = 56 × 0,03 = 1,68 (gam) - Ống 3: Không có phản ứng nên chất rắn là 0,02 mol Al2O3 m = 0,02 × 102 = 2,04 (gam) Al2O3 - Ống 4 xảy ra phản ứng: t0 CuO + H2  Cu + H2O 0,01mol → 0,01 mol 0,01 mol Chất rắn thu được là 0,01 mol Cu; mCu = 0,01 × 64 = 6,4 (gam) 2. Gọi số mol Na2CO3 là y mol Số mol tinh thể Na2CO3.xH2O là y mol 106y C% .100% 4,24% y = 0,02 (mol) 5,72 44,28 Lại có 0,02×(106 + 18x) = 5,72 x = 10 Công thức tinh thể ngậm nước là Na2CO3.10H2O 8 1. Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: (2,0đ) - Hóa chất: + Kim loại: Zn (hoặc Fe, Al, Pb ) + Dung dịch axit: HCl loãng (hoặc H2SO4 loãng) - Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có gắn ống dẫn khí (vuốt nhọn), kẹp gỗ (hoặc giá sắt), kẹp sắt. PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2 - Để tránh hiện tượng nổ, trước khi đốt khí hiđro ta phải thử độ tinh khiết của H2 bằng cách thu H 2 (PP đẩy khí) vào ống nghiệm nhỏ và đốt ngay miệng ống nghiệm, nếu có tiếng nổ nhẹ là H2 gần như tinh khiết. 2. Cho mẩu Na nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc đựng nước Khi cho mẩu Na vào H2O, mẩu kim loại sẽ tạo thành giọt tròn, chạy nhanh trên mặt nước, xuất hiện khí bay lên, tỏa nhiệt mạnh. PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 t0 9 a) PTHH: CuO + H2  Cu + H2O (2,0đ) b) Ta có: nCuO ban đầu = 20÷80 = 0,25 mol Gọi a là số mol CuO phản ứng: (0,25 - a)×80 + 64a = 16,8 a = 0,2 mol Hiệu suất phản ứng là: H = 0,2/0,25×100% = 80% c) Số mol H2 tham gia phản ứng là: n = n = 0,2 mol V = 0,2. 22,4 = 4,48 lít H 2 pứ CuO H 2 10 2,24 1. nCO 0,1(mol) n = 0,1 (mol) m = 1,2 (gam) (2,0 đ) 2 22,4 C C 2,7 nH O 0,15(mol) n = 0,3 (mol) m = 0,3 (gam) 2 18 H H 0,8 m = 2,3 – 1,2 – 0,3 = 0,8 (gam) nO 0,05(mol) O 16 Hợp chất A có C, H và O Công thức phân tử của A có dạng: CxHyOz (x, y, z N*)
  6. x : y : z = 0,1 : 0,3 : 0,05 = 2 : 6 : 1 Công thức đơn giản nhất của hợp chất Oxit là: C2H6O 2. Gọi kim loại hóa trị II cần tìm là M, Số mol Fe là x (mol), Số mol M là y (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 x x (mol) M + 2HCl MCl2 + H2 y y (mol) 56x + My = 2 Theo bài ra ta có: y = 0,8/(56-M) 19.2 M hóa trị II M = 24 M là Mg (Magie) PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 HUYỆN GIA VIỄN Năm học: 2018-2019 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) 1. Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện nếu có) t0 a) FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 b) Na + H2O c) KMnO4 d) CxHy + O2 CO2 + H2O e) FexOy + CO FeO + . 2. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) C CO2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Câu 2: (3,5 điểm) 1. Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Hãy xác định nguyên tử nguyên tố nào và cho biết kí hiệu hóa học. 2. Có bốn bình đựng riêng biệt các chất khí: CO 2, O2, H2, N2. Hãy nêu phương pháp hóa học phân biệt các chất khí trên. Câu 3: (5,0 điểm) 1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có) của các thí nghiệm sau: a) Cho luồng khí hidro đi qua ống nghiệm không đáy chứa bột đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao. b) Cho một mẫu kim loại natri vào cốc nước cất sau đó cho mẫu quỳ tím vào. 2. Đốt cháy hoàn toàn 27,6g hợp chất A. Sau phản ứng thu được 26,88 lít khí CO2 và 32,4g nước. Tỉ khối hơi của A so với hidro là 23. Hãy cho biết: a. Hợp chất A gồm những nguyên tố nào? b. Công thức phân tử của hợp chất A c. Viết phương trình phản ứng hóa học của A với oxi ở nhiệt độ cao Câu 4: (4,0 điểm) 1. Khử hoàn toàn 32 g bột oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn giảm 9,6g. Xác định công thức oxit sắt.
  7. 2. Trong một giờ thực hành, bạn Nam làm thí nghiệm sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axit clohidric (HCl) và cốc (2) đựng dung dịch axit sunfuric (H 2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho 2 đĩa cân ở vị trí cân bằng. Sau đó, Nam làm thí nghiệm - Thí nghiệm 1: Cho 13g kẽm vào cốc (1). - Thí nghiệm 2: Cho a (g) nhôm vào cốc (2). Khi cả kẽm và nhôm tan hoàn toàn vẫn thấy cân ở vị trí cân bằng. Em hãy giúp bạn Nam xác định giá trị a (g). Câu 5: (3,5 điểm) Hỗn hợp A gồm FeO và CuO. Chia hỗn hợp A thành hai phần bằng nhau: Phần 1 phản ứng vừa đủ với dung dịch có chứa 14,6 g HCl. Cho phần 2 vào ống sứ, đốt nóng, và dẫn một dòng khí CO đi qua ống. Sau phản ứng thấy trong ống còn lại 14g hỗn hợp B gồm 4 chất rắn và còn lại 3,3 g khí D đi ra khỏi ống. Cứ 1 lít khí D nặng gấp 1,375 lần 1 lít khí oxi đo ở cùng điều kiện. Tính thành phần phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; C=12; O=16; N=14; Al=27; S=32; Cl=35,5; Ca=40; Fe=56; Cu=64; Zn=65; K=39. Hết . Chú ý: Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO HDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 8 TẠO Năm học: 2018-2019 HUYỆN GIA VIỄN Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1: (4,0 điểm) t0 1/. a) 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 b) 2Na+ 2H2O 2NaOH + H2. t0 c) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 d) 2CxHy + (2x+ y/2)O2 2xCO2 + yH2O e) 2FexOy + (2y-2x)CO 2xFeO+ (2y-2x)CO2 2/. Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) t0 C + O2  CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 t0 CaCO3 + CO2+ H2O Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2+ H2O t0 CaCO3  CaO+ CO2 CaO + H2O Ca(OH)2 Câu 2: (3,5 điểm) 2Z N 52 Z 17 1. Vậy nguyên tử nguyên tố X là Clo (Cl) 2Z N 16 N 18 2. Dẫn từng khí lần lượt qua que đóm. Khí làm que đóm bùng cháy là khí O2. Dẫn tiếp các khí còn lại qua bột đồng (II) oxit nung nóng, khí làm bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ là khí H2. to CuO + H2  Cu + H2O. Dẫn tiếp hai khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong dư, khí làm đục nước vôi trong là khí CO2, còn lại là khí N2. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 Câu 3: (5,0 điểm) 1/. t0 a/. Bột đồng (II) oxit chuyển từ màu đen sang màu đỏ: CuO + H2  Cu + H2O. b/. Mẫu natri cháy, có hiện tượng sủi bọt khí mạnh: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2.
  8. Sau khi cho mẫu quỳ tím vào dung dịch NaOH tạo thành chuyển màu quỳ tím sang xanh. 26,88 2/. n 1,2mol m 1,2 12 14,4g C 22,4 C 32,4 m 1,8mol m 1,8 2 3,6g m 27,6 14,4 3,6 9,6g H2O 18 H O 27,6 Vậy A có chứa C, H, O. M 23 2 46 n 0,6mol A A 46 0,6 mol A chứa 1,2 mol C; 3,6 mol H và 9,6/16= 0,6mol O Vậy 1 mol A chứa 1,2/0,6=2 mol C; 3,6/0,6 = 6 mol H; 0,6/0,6=1 mol O CTPT A: C2H6O. Câu 4: (4,0 điểm) 1. Khối lượng chất rắn giảm đi là khối lượng oxi 9,6 22,4 m 9,6g n 0,6mol ; mFe 32 9,6 22,4g nFe 0,4mol O O 16 56 x nFe 0,4 2 . Vậy công thức oxit sắt là Fe2O3. y nO 0,6 3 2. Thí nghiệm 1: Cho 13g kẽm vào cốc (1). Độ thay đổi khối lượng trong cốc (1) và cốc (2) như nhau thì cân mới thăng bằng 13 n 0,2mol n m 13 0,2 2 12,6g Zn 65 H2 a 3 m a 12,6 a 32,4g 27 2 Câu 5: (3,5 điểm) Gọi số mol của FeO và CuO tương ứng trong mỗi phần là x và y. Phần 1: FeO + 2HCl→ FeCl2 + H2O CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O x mol → 2x y mol→ 2x 14,6 n 0,4mol 2x 2y 0,4mol HCl 36,5 to to Phần 2: FeO + CO  Fe + CO2; CuO + CO  Cu+ CO2 Dựa vào phương trình chất rắn giảm đi là do lượng O bị mất và 3,3 n n 0,075mol m 0,075 16 1,2g O CO2 44 O mFeO mCuO 14 1,2 15,2g x y 0,2 x 0,1 0.1*72 có %mFeO 47,37 %mCuO 52,63% 72 80y 15,2 y 0,1 15,2 Phßng GD&§T ĐỀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG MŨI NHỌN Nam ®µn n¨m häc 2018 - 2019 M«n: HOÁ HỌC 8 Đề chính thức Thời gian làm bài: 120 phút Câu I (5,0 điểm): 1. Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi: a. Cho một mẫu Natri nhỏ vào cốc đựng nước có bỏ sẵn một mẩu giấy quỳ tím.
  9. b. Cho một lá Nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit Clohiđric. c. Nhỏ dung dịch Natri cacbonat vào ống nghiệm đựng dung dịch Canxi hiđroxit. 2. Cho các nguyên tố: Na, H, O, S. Từ các nguyên tố đó có thể tạo nên những hợp chất nào? Hãy viết công thức hóa học và gọi tên các hợp chất đó? Câu II (5,5 điểm): 1. Viết các PTHH hoàn thành dãy chuyển hoá sau: (1) (2) (3) (4) (5) KMnO4  O2  PbO  H2O  H2SO4  FeSO4 2. Hãy trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất khí được đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: H2; CO2, O2, N2? Viết PTHH minh hoạ (nếu có)? 3. Vẽ hình điều chế và các cách thu khí O2 trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH xảy ra khi nhiệt phân KClO3? Câu III (3,0 điểm): Dùng khí H2 vừa đủ để khử hoàn toàn 34,8 gam một oxit sắt ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 25,2 gam sắt, làm lạnh hơi nước thu được sau phản ứng. a. Tính thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc? b. Xác định CTHH của oxit sắt đó? c. Tính thể tích nước thu được ở thể lỏng? Câu IV (3,5 điểm): Hỗn hợp A có khối lượng là 17,2 gam gồm: Na, Mg và Al được chia làm 2 phần bằng nhau. Nung phần 1 trong khí Oxi dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,2 gam hỗn hợp chất rắn B. Cho phần 2 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy thoát ra V (lít) khí H2 (ở đktc) và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thì thu được m (gam) hỗn hợp muối khan. Tính V và m? Câu V (3,0 điểm): Tỉ khối của hỗn hợp A gồm O2 và CO đối với khí CH4 bằng 1,875. Nung nóng hỗn hợp A để phản ứng hóa học xảy ra một thời gian thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với khí H2 bằng 18,75. a. Tính thành phần % theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và B? b. Tính hiệu suất của phản ứng trên? ( Cho: C = 12; O = 16; H = 1 ; Na = 23; Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65) . Giám thị không được giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm 3 trang) Câu Nội dung Điểm Câu I a. Na nóng chảy thành giọt tròn chuyển động nhanh trên mặt nước, mẩu 5,0đ Na tan dần, có khí không màu thoát ra, quỳ tím chuyển dần sang màu 0,25 1. xanh. 0,25
  10. 1,5đ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 0,25 b. Nhôm tan dần và có khí không màu thoát ra. 0,25 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,25 c. Xuất hiện kết tủa trắng. 0,25 Na2CO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + 2NaOH Các hợp chất có thể tạo thành từ các nguyên tố đó: H2O: Nước H2S: Axit Sunfuhiđric 2. Na2O: Natri oxit NaOH: Natri hiđroxit 3,5đ SO2: Lưu huỳnh đioxit SO3: Lưu huỳnh trioxit Mỗi Na2S: Natri sunfua NaHS: Natri hiđrosunfua chất Na2SO3: Natri sunfit NaHSO3: Natri hiđrosunfit được Na2SO4: Natri sunfat NaHSO4: Natri hiđrosunfat 0,25 H2SO3: Axit sunfurơ H2SO4: Axit sunfuric (Lưu ý: HS chỉ cần nêu các hợp chất trên, nếu HS nêu thêm các chất khác đúng vẫn cho điểm tối đa, sai không bị trừ điểm). t0 Câu II (1) 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 5,5đ t0 Mỗi (2) 2Pb + O2  2PbO 1. t0 PT đ (3) PbO + H2  Pb + H2O 1,25đ ược (4) SO3 + H2O H2SO4 0,25 (5) H2SO4 + Fe FeSO4 + H2 2. - Dẫn 4 khí đó vào 4 ống nghiệm đựng sẵn dung dịch nước vôi trong: 2,0đ + Nếu khí nào làm đục nước vôi trong, đó là khí CO2. 0,25 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 (r) + H2O 0,25 + Ba khí còn lại không có hiện tượng gì xảy ra. 0,25 - Đưa 3 que đóm còn tàn đỏ lại gần 3 miệng ống nghiệm đựng 3 chất khí còn lại. + Khí nào làm que đóm bùng cháy lên, đó là khí O2. 0,25 + Hai khí còn lại không làm que đóm bùng cháy. 0,25 - Dẫn 2 chất khí còn lại vào 2 ống nghiệm đựng sẵn bột CuO nung nóng: + Khí nào làm bột CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ (Cu), đó là 0,25 khí H2. t0 H2 + CuO  Cu + H2O 0,25 (đen) (đỏ) + Khí còn lại không có hiện tượng gì xảy ra, đó là khí N2. 0,25 3. - Vẽ hình đúng mỗi cách được 1 điểm (2 cách) 2,0 2,25 - PTHH xảy ra: t0 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 Lưu ý: Nếu vẽ hình mà đáy ống nghiệm bị đun nóng thấp hơn miệng ống nghiệm và không có bông phía trong gần miệng ống nghiệm thì mỗi cách trừ 0,25 điểm. Câu III 3,0đ 25,2 0,25 a. Số mol Fe: nFe = = 0,45 (mol) 56 - Gọi CTHH của oxit sắt đó là FexOy. 0,25 - Ta có PTHH xảy ra: t0 yH2 + FexOy  xFe + yH2O (*) 0,25
  11. - Ta có: mOxi (trong oxit sắt) = moxit sắt - mFe = 34,8 – 25,2 = 9,6 (gam) 0,25 9,6 0,25 - Theo (*) ta có: n n = nOxi (trong oxit sắt) = = 0,6 (mol) H2 H2O 16 - Thể tích khí H2 đã phản ứng ở đktc là: V = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít) H2 0,5 b. Ta có: x : y = nFe : nOxi (trong oxit sắt) = 0,45 : 0,6 = 3 : 4 0,5 CTHH của oxit sắt đó là: Fe3O4. 0,25 c. Thể tích nước thu được ở thể lỏng là: 0,6.18 0,5 V = = 10,8 (ml) H2O 1 Câu IV - Gọi số mol của Na, Mg, Al trong mỗi phần lần lượt là a, b, c mol. 3.5 - Các PTHH xảy ra: * Phần 1: t 4Na + O2  2Na2O (1) a mol 0,25a mol 0,5a mol 0,25 t 2Mg + O2  2MgO (2) b mol 0,5b mol b mol 0,25 t 4Al + 3O2  2Al2O3 (3) c mol 0,75c mol 0,5c mol 0,25 - Áp dụng ĐLBTKL cho (1), (2) và (3) ta suy ra: 17,2 n = 0,25a + 0,5b + 0,75c = (14,2 ) : 32= 0,175 (mol) 0,25 O2 2 a + 2b + 3c = 0,7 (mol) 0,25 *Phần 2: 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 (4) a mol 0,5a mol 0,5a mol 0,25 Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 (5) b mol b mol b mol 0,25 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (6) c mol 1,5c mol 1,5c mol 0,25 - Từ (4), (5) và (6) ta có: a 2b 3c 0,7 n = n = 0,5a + b + 1,5c = = 0,35 (mol) 0,5 H2 H2SO4 2 2 V = 0,35 . 22,4 = 7,84 (lít) 0,25 - Ta có: n = n = 0,35 (mol) SO4 H2SO4 0,25 17,2 m = mhỗn hợp muối = m1/2 hỗn hợp A + m = + 0,35.96 = 42,2 (gam) SO4 2 0,5 Câu V a. Gọi a và b lần lượt là số mol của CO và O2 trong hỗn hợp A: 3,0đ - Theo bài ra ta có: 28.a 32.b 0,25 M = 16.1,875 30 (gam) a = b hhA a b - Do ở cùng điều kiện nên tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong A: 100% %V %V 50% O2 CO 2 0,25 - Gọi số mol O2 phản ứng là x mol.
  12. t0 - PTHH xảy ra: 2CO + O2  2CO2 (*) Trước phản ứng: a mol b mol Phản ứng: 2x mol x mol 2x mol Sau phản ứng: a - 2x mol b – x mol 2x mol 0,25 - Số mol của hỗn hợp khí B: nhhB = a – 2x + b – x + 2x = a + b – x = 2a - x (Vì a = b) 0,25 - Theo bài ra ta có: 28.(a 2x) 32.(b x) 44.2x 0,25 M = 18,75.2 37,5 (gam) hhB 2a x 28a – 56x + 32b - 32x + 88x = 37,5.(2a – x) 28a + 32b = 75a – 37,5x Ta có a = b 0,25 15a = 37,5x a = 2,5x - Thành phần % theo thể tích mỗi khí trong B: a 2x 2,5x 2x %V .100% .100% 12,5% CO 2a x 2.2,5.x x b x 2,5.x x 0,5 %V .100% .100% 37,5% O2 2a x 2.2,5.x x 2x 2x %V .100% .100% 50% CO2 2a x 2.2,5.x x b. Theo (*) ta thấy: n a n b a CO O2 Tính hiệu suất phản ứng theo khí CO. 2 2 1 1 1 0,5 - Hiệu suất phản ứng trên là: 2x 2x 0,5 H% = .100% .100% = 80% a 2,5x Lưu ý: - HS làm cách khác đúng, chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa. - Cứ 2PTHH viết đúng nhưng cân bằng sai hoặc thiếu điều kiện thì trừ 0,25đ PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN NÔNG CỐNG Môn Hóa 8 Thời gian làm bài 150 phút Câu 1. (2 điểm) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau a) NO2 + O2 + H2O → HNO3 b) Al2(SO4)3 + BaCl2 → AlCl3 + BaSO4 c) FexOy + Al → Fe3O4 + Al2O3 d) (HO)CnHm(COOH)2 + O2 → CO2 + H2O Câu 2. (2 điểm) a) Hãy liệt kê 4 chất là bazo không tan trong nước b) Viết công thức hóa học của các chất có tên gọi sau: Natri hidrosunfat; Axit nitric; Bạc oxit; Bari Hiđroxit Câu 3. (2 điểm) Hãy phân biệt mỗi chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn sau: Na; Na2O; P2O5; ZnO
  13. Câu 4. (2 điểm) Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) KMnO4 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 H2 Cu Câu 5. (2 điểm) Hỗn hợp X gồm BaO, Ba và BaCO 3; hỗn hợp Y gồm MgO, Na 2O, Fe3O4 và CuO. Hòa tan X vào nước dư được chất rắn A dung dịch B và khí Z. Dẫn khí Z dư đi qua hỗn hợp Y đun nóng thu được hỗn hợp D. Viết PTPU xác định các chất có trong A, B, Z, D. Câu 6. (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g một hợp chất X trong khí oxi chỉ thu được 4,48 lit CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn và 7,2 gam nước. a) Hợp chất X gồm những nguyên tố nào b) Xác định công thức hóa học của X. Biết rằng phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi Câu 7. (2 điểm) 1. Trong nước mía ép có khoảng 20% về khối lượng một loại đường có thành phần các nguyên tố là 42,1% C, 6,43% H, 51,46% O, có phân tử khối là 342. Xác định công thức phân tử của đường 2. Cần bón cho đất bao nhiêu kilôgam canxi nitrat Ca(NO 3)2 để thu được một lượng Nitơ như bón 26,3 kg amoni sunfat (NH4)2SO4. Câu 8. (2 điểm) 1. Viết hai phương trình hóa học điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm? Để thu khí Oxi trong phòng thí nghiệm người ta có thể dùng những cách nào? 2. Cho hỗn hợp khí A gồm CO2 và O2 có tỉ lệ thể tích tương ứng là 5: 1 a) Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A đối với không khí b) Thể tích của 10,5 gam khí ở điều kiện tiêu chuẩn Câu 9. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm 3 kim loại K, Na và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: m1 gam hỗn hợp A tác dụng hết với nước dư sau phản ứng thu được 1,792 lít khí hidro + Thí nghiệm 2: m2 gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 2,688 lít khí oxi. Tính tỉ lệ m1: m2 biết các khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn. Câu 10. (2 điểm) Cho hợp chất sắt 3 sunfat Fe2(SO4)3 a. Nêu ý nghĩa của công thức hóa học trên b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng Oxi có trong hợp chất c. Tính khối lượng Sắt có trong 8 g hợp chất
  14. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HDC ĐỀ THI CHỌN HSG NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN NÔNG CỐNG Môn Hóa 8 Thời gian làm bài 150 phút Câu 1. (2 điểm) a) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 b) Al2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2AlCl3 + 3BaSO4 t0 c) 3FexOy + (2y-8x/3)Al  xFe3O4 + (y-4x/3)Al2O3 t0 d) (HO)CnHm(COOH)2 + (n + 1 + ¼(m+3) – 5/2)O2  (n+1)CO2 + 1/2(m+3)H2O Câu 2. (2 điểm) a) bazo không tan trong nước: Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Zn(OH)2 b) Natri hidrosunfat Axit nitric Bạc oxit Bari Hiđroxit NaHSO4 H2SO4 Ag2O Ba(OH)2 Câu 3. (2 điểm) Hòa tan các mẫu thử vào nước: Tan có bọt khí là Na: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Tan: Na2O và P2O5 (*) Không tan là ZnO Thử quỳ tím với 2 dung dịch thu được của (*): đỏ là dd của P2O5, xanh là dd của Na2O Câu 4. (2 điểm) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) KMnO4 O2 Fe3O4 Fe H2 H2O H2SO4 H2 Cu Câu 5. (2 điểm) Rắn A là BaCO3: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2; BaO + H2O → Ba(OH)2 Dung dịch B là Ba(OH)2; khí Z là H2 t0 t0 H2 + Fe3O4  Fe + H2O; H2 + CuO  Cu + H2O Rắn D: MgO, Na2O, Fe, Cu Câu 6. (2 điểm) X có nguyên tố C và H có thể có nguyên tố O n = 0,2 mol; n = 0,4 mol CO2 H2O Bảo toàn khối lượng mO (X) = 6,4 – 0,2×12 – 0,4×2 = 3,2 (g) nO = 0,2 mol nC : nH : nO = 0,2 : 0,8 : 0,2 = 1 : 4 : 1 Mặt khác: Phân tử X nặng bằng phân tử khí oxi MX = 32 CH4O Câu 7. (2 điểm) 1. Gọi CT đường CxHyOz ta có: x = (342×42,1)/(12×100) = 12 y = (342×6,43)(1×100) = 22; z = (342-12×12-22)/16 = 11 C12H22O11 2. Ta có số mol N trong (NH4)2SO4 là: 0,4×1000 mol n = 0,2×1000 mol m = 32,8 kg Ca NO3 2 Ca NO3 2 Câu 8. (2 điểm) to to 1/. 2KMnO4 K2MnO4 +MnO2 + O2; KClO3 KCl + O2 Thu Oxi bằng 2 cách đẩy không khí và đẩy nước 44.5 + 32.1 2/. a) d = 42/29 = 1.45; M = 5 + 1 = 42 A/kk
  15. b) nA = 10,5/42 = 0,25 mol V = 5,6(l) Câu 9. (2 điểm) Các PT: 2K + 2H2O → 2KOH + H2 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 4K + O2 → 2K2O 4Na + O2 → 2Na2O 2Ba + O2 → 2BaO Từ các PT ta thấy tỉ lệ m  m n  n 2  3 1 2 H2 O 2 Câu 10. (2 điểm) Cho hợp chất sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 1. Công thức Fe2(SO4)3 cho biết: + sắt (III) sunfat gồm 3 nguyên tố: Fe. S và O. + gồm có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S, 12 nguyên tử O. + Phân tử khối M = 56×2 + (32 + 16×4) ×3 = 400 đvC. Fe2 SO4 3 2. Thành phần phần trăm về khối lượng Oxi có trong hợp chất 16 12 %m 100% 48% O 400 3. Khối lượng Sắt có trong 8 g hợp chất 56 2 28 %m 100% 28% mFe = 8 2,24(g) Fe 400 100 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỲ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, CHÂU GIỎI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Năm học: 2018 - 2019 §Ò chÝnh thø Môn thi: HÓA HỌC 8 Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao c (Đề gồm 01 trang) đề) Câu I.(4.0 điểm) Cân bằng các sơ đồ phản ứng sau: 1. Fe3O4 + H2 Fe + H2O 2. C4H10 + O2 CO2 + H2O 3. FeS + O2 Fe2O3 + SO2 đpdd 4. NaCl + H2O  NaOH + H2 + Cl2 5. CxHy + O2 CO2 + H2O 6. CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O 7. Fe(NO3)2 Fe2O3 + NO2 + O2 8. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 Câu II. (4.0 điểm) 1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: BaO, Na2O, NaCl, P2O5
  16. 2. Phân loại và gọi tên các chất sau: HF, K2O, NaH2PO4, Fe(NO3)3, H2SO3, N2O5, LiOH, Cu(OH)2 Câu III. (4.0 điểm) 1. Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g đơn chất R bằng khí oxi thu được 12,8 g oxit. Tìm tên của đơn chất R và CTHH của oxit tạo thành. 2. Một hợp chất khí X (có mùi khai) có thành phần phần trăm theo khối lượng là: 82,36%N, còn lại là Hiđro. Xác định CTHH của X. Biết tỉ khối của khí X so với không khí là 0,5865. Câu IV. (4.0 điểm) 23 1. Đốt cháy 8,1 g nhôm trong bình kín chứa 0,9.10 phân tử oxi. Sau pản ứng thu được chất rắn A. a) Xác định thành phần các chất trong A. b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất có trong A. 2. Điện phân 36.1023 phân tử nước thì thu được bao nhiêu lít khí oxi (đktc). Biết hiệu suất phản ứng là 85%. Câu V. (4.0 điểm) Cho 1,5 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào dug dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,4 g chất rắn không tan và 896 ml khí ở (đktc). a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. Cho: H=1, O=16, Al=27, Fe=56, Cu = 64, N= 14, S=32 Hết HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHÁ, GIỎI MÔN HÓA HỌC 8 Năm học: 2018 - 2019 Câu Nội dung Điểm 4đ 1. Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Cân bằng 2. 2C H + 13O 8CO + 10H O đúng mỗi 4 10 2 2 2 PT 0,5đ 3. 4FeS + 7O2 2Fe2O3 + 4SO2 đpdd I 4. 2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2 5. CxHy + (x+4) O2 xCO2 + 2H2O 3푛 + 1 6. C H + O nCO + (n+1)H O n 2n+2 2 2 2 2 7. 4Fe(NO3)2 2Fe2O3 + 8NO2 + O2 8. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 1 2đ II - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh dấu. - Cho vào mỗi mẫu thử một ít nước, lắc nhẹ. Các chất tan 0,25đ
  17. thành dung dịch. BaO + H2O → Ba(OH)2 0,25đ Na2O+ H2O → 2NaOH P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 - Cho quỳ tím vào các dung dịch sau phản ứng. Nếu: 0,25đ + Quỳ tím chuyển sang màu đỏ là dung dịch H3PO4 → 0,25đ chất ban đầu là P2O5 + Quỳ tím không chuyển màu là dung dịch NaCl. + Quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ba(OH)2 và NaOH 0,25đ - Tiếp theo cho dung dịch H 3PO4 ở trên vào 2 dung dịch 0,25đ Ba(OH)2 và NaOH. Nếu có kết tủa tạo thành là dung dịch Ba(OH)2 → chất ban đầu là BaO. 0,25đ 2H3PO4 + 3Ba(OH)2 → Ba3(PO4)2↓ + 6H2O 0,25đ Còn lại không có hiện tượng gì là dd NaOH → chất ban đầu là Na2O. 2. 2đ - Oxit: K2O: kalioxit 0,25đ N2O5: đinitơpentaoxit 0,25đ - Axit: HF: axit flohiđric 0,25đ H2SO3: axit sufurơ 0,25đ - Bazơ: LiOH: Liti hiđroxit 0,25đ Cu(OH): Đồng (II) hiđroxit 0,25đ - Muối: NaH2PO4: Natriđihiđrophotphat 0,25đ Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat 0,25đ 1. 2đ Gọi n là số mol của đơn chất R 0,25đ t o 4R + nO2  2R2On 0,25đ Theo ĐLBTKL ta có: mO2 = 12,8 – 6,4 = 6,4 (g) 0,25đ 6,4 nO = = 0,2 (mol) 0,25đ 2 32 4 0,8 0,25đ Theo PTHH ta có: nR = . 0,2 = (mol) 푛 푛 0,8 0,25đ M = 6,4 : = 8n (g/mol) R 푛 n 1 2 3 4 5 6 7 0,25đ III MR 8 16 24 32 40 48 56 Loại loại loại t/m loại loại loại Vậy đơn chất R là Lưu huỳnh (S) hóa trị IV 0,25đ CTHH của oxit tạo thành là: SO2 2. 2đ MX = 0,5865 . 29 = 17 0,5đ 82,36% 0,25đ mN = 100% . 17 = 14 (g) 14 n = = 1 (mol) → có 1 mol nguyên tử N N 14 0,25đ 0,25đ
  18. %H = 100% - 82,36% = 17,64% 17,64% 0,25đ mH = 100% . 17 = 3 (g) 3 0,25đ n = = 3 (mol) → có 3 mol nguyên tử H H 1 0,25đ vậy CTHH của khí X là NH3 1. 3đ 8,1 n = = 0,3 (mol) 0,25đ Al 27 23 nO = 0,9 .10 = 0,15 (mol) 0,25đ 2 6.1023 t o 4Al + 3O2  2Al2O3 0,25đ 0,3 0,15 Ta thấy: > O phản ứng hết, Al dư. 4 3 2 0,25đ a) Vậy A gồm: Al2O3 và Al dư. 0,25đ b) Theo PTHH: 2 nAl O = . 0,15 = 0,1 (mol) IV 2 3 3 0,25đ m Al2O3 = 0,1 . 102 = 10,2 (g) 0,25đ 4 nAl = . 0,15 = 0,2 (mol) 0,25đ pư 3 nAl dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol) 0,25đ mAldư = 0,1 . 27 = 2,7 (g) 0,25đ 10,2 %Al2O3 = 10,2 + 2,7 . 100% = 79,07 % 0,25đ 2,7 % Al = 10,2 + 2,7 . 100% = 20,93% 0,25đ 2. 1đ 23 nH O = 36.10 = 6 (mol) 0,25đ 2 6.1023 đp 2H2O  2H2 + O2 0,25đ Theo PTHH: nO2 = 3(mol) 0,25đ H = 85% 3 . 22,4 . 85 0,25đ = 57,12 (lit) VO 2 = 100 V 4đ
  19. 0,896 0,5đ nH2 = 22,4 = 0,04 (mol) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 0,5đ 3 x x 2 0,5đ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 y y Cu + HCl → không phản ứng → mCu = 0,4 (g) 0,5đ m(Al+Fe) = 1,5 – 0,4 = 1,1 (g) 0,25đ Gọi x,y lần lượt là số mol Al,Fe ta có hệ: 27 + 56 = 1,1 0,5đ 1,5 + = 0,04 = 0,02 Giải hệ ta được: = 0,01 0,25đ Vây: mAl = 0,02 . 27 = 0,54 (g) 0,5đ mFe = 0,01 . 56 = 0,56(g) 0,5đ mCu = 0,4 (g) HS giải cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa