30 Đề thi vào Lớp 10 môn Hóa học (Có hướng dẫn chấm)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "30 Đề thi vào Lớp 10 môn Hóa học (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 30_de_thi_vao_lop_10_mon_hoa_hoc_co_huong_dan_cham.docx
Nội dung text: 30 Đề thi vào Lớp 10 môn Hóa học (Có hướng dẫn chấm)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHTN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN HÓA Năm học: 2010-2011 - Thời gian: 120 phút Câu I: Nung nóng hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 đến khối lượng không đổi5 thu được hỗn hợp chất rắn B. Cho B vào cốc chứa lượng dưưaxit H 2SO4, đun nóng nhẹ tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 336 ml khí (đktc). Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Tính số gam hỗn hợp A đã dùng biết KClO3 chiếm 72,65% khối lượng của A. Câu II: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp C gồm FeS2 và Cu2S thu được khí SO2 và hỗn hợp rắn D gồm Fe2O3, CuO. Chuyển toàn bộ SO 2 thành SO3 rồi hâp0s thụ hết vào nước thu được dung dịch E. Cho toàn bộ D vào cốc chứa dung dịch E, sau đó phải thêm tiếp 375 ml dung dịch HCl 2M vào cốc thì D mới vừa đủ tan hết tạo ra dung dịch F. Cho dung dịch F tác dụng với lượng dư dung dịch BaCDl2 thu được 116,5 gam kết tủa. Viết các phương tri8nhf phản ứng xảy ra. Tính m. Câu III: Có một hỗn hợp A 1 gồm Mg, Al,Zn, Fe, Cu, trong đó số mol Cu gấp đôi số mol Fe. Lấy 5,896 gam hỗn hợp A 1 cho tác dụng với axit HCl dư, thu được 4,2336 lit khí H 2 (đktc). Mặt khác, lấy 17,688 gam hỗn hợp A1 cho tác dụng với khí clo dư, thu được 62,7375 gam hỗn hợp chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Tính thành phần % khối lượng cuae Fe và của Cu trong hỗn hợp A1. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%. Câu VI: Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo các hợp chất hữu cơ mạch hở (chứa cacbon, hiđro, oxi) có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 30. Trong số các chất đó, những chất nào tác dụng được với Na, với NaHCO3, với NaOH. Viết các phương trình phản ứng minh họa. Câu V: Có hai hợp chất hữu cơ X và Y, trong đó khối lượng mol của X nhỏ hơn của Y. Mỗi chất chỉ chứa một loại nhóm chức phản ứng được với Na tạo ra H 2. Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều chỉ tạo ra CO 2 và H2O, trong đó số mol H 2O nhiều hơn số mol CO 2. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp Z gồm những lượng bằng nhau về số mol của X và Y thu được số mol H 2O gấp 1,5 lần số mol CO2. Viết công thức cấu tạo có thể có của X và của Y tương ứng. Câu VI: Hợp chất hữu cơ X1 có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong đó thành phần % theo khối lượng của cacbon và hiđro là 45,45% và 6,06% còn lại là oxi. Khi cho X1 tác dụng với NaOH tạo ra ba sản phẩm hữu cơ. Mặt khác, khi cho 9,9 gam X1 tác dụng với H2O có H2SO4 làm xúc tác, thu được ba sản phẩm hữu cơ, trong đó hai sản phẩm cùng loại nhóm chức có tổng khối lượng bằng 5,406 gam và đạt hiệu suất 68%. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của X1. Hết Cho: H = 1; C = 12 ; O = 16 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; Na = 23 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; K = 39 ; Mn = 55; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Zn = 65 ; Ba = 137.
- Së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o KÌ THI VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG NAM ĐỊNH n¨m häc: 2010 – 2011 §Ò chÝnh thøc M«n: Hãa häc (Dµnh cho thÝ sinh thi vµo líp chuyªn Hãa) §Ò thi gåm cã: 02 trang Thêi gian lµm bµi: 120 phót (kh«ng kÓ thêi gian giao ®Ò) Ngµy thi: 20 th¸ng 6 n¨m 2010 Câu I: (3,0 điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. 3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II: (2,0 điểm) 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 25 0C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H 2, trong đó thể tích khí H 2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân tử thỏa mãn X. 2. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C 3H6O, C3H4O2, C6H8O2. Chúng có những tính chất sau: - Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2. - Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH. - A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C. Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Metan bị lẫn một ít tạp chất là CO 2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để loại hết tạp chất khỏi metan. Câu III: (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước. Ta được dung dịch X và 56 ml khí Y (đktc). Xác định kim loại thuộc nhóm IIA và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu.
- Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600 ml. Tìm các giá trị m và V1. Câu IV: (2,0 điểm) 1. Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ. Viết phương trình hóa học điều chế Etyl axetat ( ghi rõ điều kiện nếu có). 2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO 3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A1 và 1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A 1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO 2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B. b. Tính a. HÕt Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Na = 23, Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; N = 14; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Sr = 87,6; Ba = 137
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NAM ĐỊNH LÊ HỒNG PHONG NĂM HỌC 2010 - 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI MÔN HOÁ HỌC (Hướng dẫn gồm 04 trang) Câu Ý NỘI DUNG Điểm I 1 * Với NaHSO4 : Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + H2 1,0 BaO + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + H2O Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4 : Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu BaO + CuSO4 + H2O → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ Al2O3 + CuSO4 → không phản ứng 2KOH + CuSO4 → K2SO4 + Cu(OH)2↓ 2 Cho hỗn hợp tan trong NaOH dư, Fe , Cu và Ag không tan: 1,0 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ Thổi CO2 vào dung dịch nước lọc: NaAlO2 + CO2 + 4H2O → NaHCO3 + Al(OH)3↓ Lọc tách kết tủa rồi nung ở nhiệt độ cao: t 0 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O dfnc Điện phân Al2O3 nóng chảy: 2Al2O3 4Al + 3O2↑ Cho hỗn hợp Fe , Cu và Ag không tan ở trên vào dung dịch HCl dư. Cu và Ag không tan. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Lấy dung dịch thu được cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua HCl + NaOH → NaCl + H2O FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ t 0 2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O t 0 Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 Hỗn hợp Cu, Ag nung trong oxi đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn CuO và Ag. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, lọc lấy Ag không tan, dung dịch thu đem điện phân lấy Cu, hoặc cho tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi, dẫn luồng khí CO dư đi qua HCl + NaOH → NaCl + H2O CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓ t 0 Cu(OH)2 CuO + H2O t 0 CuO + CO Cu + CO2 3 - Dung dịch có màu xanh lam là CuCl2. 1,0 - Lấy dung dịch CuCl 2 cho tác dụng với 4 dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa xanh lam là NaOH: CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2↓. - Lấy dung dịch NaOH, cho tác dụng với 3 dung dịch còn lại: + dung dịch nào không có kết tủa là KCl + dung dịch nào có kết tủa trắng là MgCl2 MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓. + dung dịch nào có kết tủa trắng, kết tủa tan trong kiềm dư là AlCl3 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓. Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
- II 1 Gọi công thức phân tử của X : CxHy ( x ≤ 4) 0,5 t 0 CxHy xC + y/2 H2 Theo bài ra ta có y/2 = 2 y= 4. Vậy X có dạng CxH4. các công thức phân tử thỏa mãn điều kiện X là: CH4, C2H4, C3H4, C4H4. 2 A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C3H6O, C3H4O2, C6H8O2. 1,0 - A tác dụng với Na giải phóng khí H2. Vậy A là rượu, Công thức cấu tạo của A là: CH2=CH-CH2-OH. - B tác dụng với Na giải phóng khí H2, B tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy B là axit có công thức cấu tạo là: : CH2=CH-COOH - C tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na và là sản phẩm phản ứng giữa A và B. Vậy C là este có công thức cấu tạo là: CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 Các phương trình phản ứng xảy ra là: CH2=CH-CH2-OH + Na → CH2=CH-CH2-ONa + 1/2H2 CH2=CH-COOH + Na → CH2=CH-COONa + 1/2H2 CH2=CH-COOH + NaOH → CH2=CH-COONa + H2O CH2=CH-COOCH2-CH=CH2 + NaOH→CH2=CH-COONa + CH2=CH-CH2-OH xt,t0 CH2=CH-COOH + CH2=CH-CH2-OH CH2=CH-COOCH2-CH=CH2+ H2O 3 Cho hỗn hợp khí lần lượt đi qua bình nước Brôm dư, lúc đó loại hết C 2H4, C2H2 nhờ 0,5 phản ứng: C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 Sau đó cho khí còn lại qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH) 2, v.v), lúc đó CO2 bị hấp thụ hết do phản ứng: 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Khí còn lại là CH4 nguyên chất.
- III 1 Đặt ký hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm II A chưa biết là M và a, b lần lượt là số mol Na và M trong hỗn hợp. Các phương trình phản ứng: 1 Na H O NaOH H (1) 2 2 2 a(mol) 0,5a(mol) M 2H2O M (OH )2 H2 (2) b(mol) b(mol) Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học: m m m 23a M b 0,297 I hh Na M 56 n 0,5a b 0,0025mol II 0,5 H 2 22400 Từ (II) a 0,005 2b thế vào (I) rồi rút gọn ta được: 0,182 b(M 46) 0,182 hay b (III) M 46 Điều kiện: 0 b 0,0025 và M 46 thuộc nhóm II A M 87,6 137 b 0,0044 0,002 Sai (Ba) Vậy M là bari (Ba). Vì b 0,002 mBa 0,002.137 0,274g am Và m Na = 0,297 – 0,274 = 0,023 gam 0,5
- 2 a. Đặt x, y là số mol Al và Fe trong hỗn hợp X: PTHH : 2Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu (1) x 3x/2 (mol) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (2) y y (mol) Al + 3HCl → AlCl3 + 3/2H2 (3) x 3x x 3x/2 (mol) 0,5 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) y 2y y y (mol) Biện luận : Ta nhận thấy số mol của HCl ban đầu là 1mol, lượng khí H 2 thu được là 0,4 mol. Vậy HCl dư, Al, Fe hòa tan hết trong dung dịch HCl. Từ (3) và (4) ta có : 3x/2 + y = n = 0,4 mol (*) H2 Từ (1) và (2) ta có : 3x/2 + y = n Cu = 0,4 mol suy ra khối lượng của Cu trong hỗn 0,5 hợp X ban đầu : a = 35,2 – 64. 0,4 = 9,6 gam b. Từ kết quả câu a. Trong dung dịch Y chứa 0,2 mol HCl dư, x mol AlCl 3, y mol FeCl2. Khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y. Ban đầu xảy ra phản ứng trung hòa HCl + NaOH → NaCl + H O (5) 2 0,25 0,2mol 0,2mol Khi phản ứng (5) kết thúc, kết tủa bắt đầu xuất hiện. Lượng NaOH đã dùng trong 0,2 phản ứng (5) là: 0,2 mol. Suy ra V1 = = 0,1 lít. 2 AlCl3 + 3NaOH → 3NaCl + Al(OH)3↓ (6) x 3x x mol 0,25 FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (7) y 2y y mol Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (8) x x mol Sau khi kết thúc các phản ứng (6), (7), (8) lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa. Số mol NaOH đã thực hiện ở các phản ứng (5), (6), (7), (8) là: 0,2 + 3x + 2y + x = 1,2 mol 4x + 2y = 1 mol 2x + y = 0,5 ( ) Từ (*), ( ) ta có: x = 0,2 mol, y = 0,1 mol. Khối lượng của hỗn hợp X ban đầu là: m = 0,2. 27 + 0,1. 56 + 9,6 = 20,6 gam. 0,5 IV 1 Phương trình phản ứng xảy ra là: H , t0 (C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6 men C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 men 0,5 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O xt,t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
- 2. Đặt A là RCOOH (x mol), A1 : R COOH , C : R1OH Este B : R COOR1 (y mol) X NaHCO3 : * RCOOH NaHCO3 RCOONa CO2 H2O x x (R+67)x = 1,92 (1) * X NaOH : 0,25 RCOOH NaOH RCOONa H2O x x R COOR1 NaOH R COONa R1OH y y y *Ta có: (R 67)x + (R 67)y 4,38 (R 67)y 2,46 (2) 1,92 * M 23.2 46(C H OH ) y 0,03 R1OH 2 5 Từ (2) ta được: (R 67)0,03 2,46 R 15(CH ) 3 0,25 * Khi nung hỗn hợp 2 muối: 4n m 1 0 2C H COONa ( )O t Na CO (2n 1)CO mH O n m 2 2 2 3 2 2 (2n 1)x x(mol) mol 2 t0 2CH3COONa 4O2 Na2CO3 3CO2 3H2O 0,03mol 0,015mol Ta có: (2n 1)x 2,128 0,045 2 22,4 Hay: 0,5 0,1 (2n 1)x 0,1 x (3) 2n 1 Từ (1) và (3): (R 67)0,1 1,92 R 38,4n 47,8 (4) 2n 1 Từ (4): n = 0 (HCOOH) R<0 (loại) n = 2 R = 29 (C2 H5 ) ; x = 0,02 Vậy: a. X gồm: A: C2H5COOH, A1: CH3COOH, C: C2H5OH, B:CH3COOC2 H5 0,5 b. a = (74 . 0,02) + (88 . 0,03) = 4,12 (gam) Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Sở giáo dục và đào tạo Kỳ thi vào lớp 10 thpt chuyên lam sơn thanh hoá năm học: 2010 – 2011 Đề chính thức Môn: Hóa học (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Hóa) Đề thi gồm có: 02 trang Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 20 tháng 6 năm 2010 Câu I: (3,0 điểm) 1. Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al 2O3 và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO 4, CuSO4. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu và Ag. Bằng phương pháp hoá học hãy tách rời hoàn toàn các kim loại ra khỏi hỗn hợp trên. 3. Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH, KCl, MgCl 2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Câu II: (2,0 điểm) 1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm C và H2, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác định các công thức phân tử thỏa mãn X. 2. Ba chất hữu cơ mạch hở A, B, C có công thức phân tử tương ứng là: C 3H6O, C3H4O2, C6H8O2. Chúng có những tính chất sau: - Chỉ A và B tác dụng với Na giải phóng khí H2. - Chỉ B và C tác dụng được với dung dịch NaOH. - A tác dụng với B (trong điều kiện xúc tác, nhiệt độ thích hợp) thu được sản phẩm là chất C. Hãy cho biết công thức cấu tạo của A, B, C. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Metan bị lẫn một ít tạp chất là CO2, C2H4, C2H2. Trình bày phương pháp hoá học để loại hết tạp chất khỏi metan. Câu III: (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn 0,297 gam hỗn hợp Natri và một kim loại thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vào nước. Ta được dung dịch X và 56 ml khí Y (đktc). Xác định kim loại thuộc nhóm IIA và khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. 2. Hỗn hợp X gồm ba kim loại Al, Fe, Cu. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch CuSO4 (dư) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35,2 gam kim loại. Nếu cũng hòa tan m gam hỗn hợp X vào 500 ml dung dịch HCl 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,96 lít khí H2 (đktc), dung dịch Y và a gam chất rắn. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tìm giá trị của a. b. Cho từ từ dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y và khuấy đều đến khi thấy bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết V1 lít dung dịch NaOH 2M, tiếp tục cho tiếp dung dịch NaOH vào đến khi lượng kết tủa không có sự thay đổi nữa thì lượng dung dịch NaOH 2M đã dùng hết 600 ml. Tìm các giá trị m và V1. Câu IV: (2,0 điểm)
- 1. Từ tinh bột, các hóa chất vô cơ và điều kiện cần thiết khác có đủ. Viết phương trình hóa học điều chế Etyl axetat ( ghi rõ điều kiện nếu có). 2. Có a gam hỗn hợp X gồm một axit no đơn chức A và một este B. B tạo ra bởi một axit no đơn chức A1 và một rượu no đơn chức C (A 1 là đồng đẳng kế tiếp của A). Cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaHCO 3, thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH đun nóng thu được 4,38 gam hỗn hợp hai muối của 2 axit A, A 1 và 1,38 gam rượu C, tỷ khối hơi của C so với hiđro là 23. Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam hỗn hợp hai muối của A, A 1 bằng một lượng oxi dư thì thu được Na 2CO3, hơi nước và 2,128 lit CO 2 (đktc). Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn. a. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của A, A1, C, B. b. Tính a. HÕt Cho biết: H = 1, C = 12, O = 16, S = 32, Na = 23, Fe = 56; Cu = 64; Ca = 40; N = 14; Mg = 24; Al = 27; K = 39; Ca = 40; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Sr = 87,6; Ba = 137 ( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm, thÝ sinh kh«ng ®-îc sö dông B¶ng tuÇn hoµn ) Họ và tên thí sinh: Chữ ký của giám thị 1: Số báo danh : Chữ ký của giám thị 2:
- Sở giáo dục - đào tạo Nam đề thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2009 - 2010 Định Môn : Hóa Học - đề chuyên Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề Đề đề xuất 1 Đề thi gồm 01 trang Câu I (2,50 điểm). 1. Viết PTHH xảy ra của các phản ứng (ghi điều kiện phản ứng, nếu có) : lên men rượu etylic từ glucozơ, lên men giấm từ rượu, este hoá từ axit axetic và rượu etylic, xà phòng hoá chất béo bằng dung dịch KOH, tạo tinh bột trong cây xanh, điều chế axit axetic từ C4H10 . 2. Viết tên 1 polime có mạch thẳng, 1 polime có mạch nhánh, 1 polime có mạng không gian. Propilen (CH2 = CH - CH3) có phản ứng trùng hợp tương tự etilen tạo polime, viết PTHH xảy ra và cho biết polime này có cấu tạo loại nào trong các loại cấu tạo trên? Câu II (1,00 điểm). Hỗn hợp khí A gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít A trong khí O2 thu được 1,6 lít khí CO2 và 1,4 lít hơi nước. Xác định CTPT các hiđrocacbon có trong A, biết rằng thể tích các khí và hơi nước đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Câu III (3,00 điểm). 1. FeO có tính chất của oxit bazơ không tan trong nước, có tính khử và có tính oxi hoá. Viết 1 PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất trên. 2. Trong bình kín Y có chứa : 1,2 gam cacbon, khí O2, N2 (số mol N2 = 1,5.số mol O2). Đốt cháy hết C thu được hỗn hợp X gồm 3 khí, trong đó CO 2 chiếm 25% thể tích (N2 không phản ứng trong điều kiện đó). X phản ứng được với CuO đun nóng. Hãy tính số mol O 2 ban đầu có trong bình Y. 3. Nung nóng hỗn hợp A gồm Al, Fe 2O3 ở nhiệt độ cao (không có không khí) để phản ứng tạo ra Fe và Al2O3 xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Cho B vào dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Hãy cho biết trong B có những chất nào (có giải thích) và viết các PTHH xảy ra. Câu IV (2,00 điểm). Người ta làm thí nghiệm để xác định CTHH của chất rắn A, khan, bằng cách cho m gam A vào dung dịch HCl 10%, khuấy đều, được dung dịch B. Không thấy tạo kết tủa hoặc chất khí trong quá trình trên. Xác định được nồng độ HCl trong B là 6,1%. Cho tiếp dung dịch NaOH vừa đủ vào B để trung hoà hoàn toàn axit, được dung dịch C. Cô cạn C, chỉ có nước thoát ra, còn phần rắn, làm khô, thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03 gam. Em hãy xác định CTHH của A và hãy tìm số gam A đã dùng trong thí nghiệm trên (tìm m). Câu V (1,50 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 3,56 gam chất hữu cơ X cần vừa đủ 3,36 lít khí oxi, thu được hỗn hợp gồm : hơi nước, khí CO 2 và đơn chất khí A. Cho toàn bộ hỗn hợp khí và hơi đó vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 7,80 gam, tạo thành 23,64 gam một chất kết tủa trong bình và có 0,448 lít một chất khí bay ra khỏi bình. Xác định CTPT của X biết rằng phân tử khối của X <100, thể tích các khí và hơi đã qui về đktc. Các kí hiệu trong đề: - PTHH : phương trình hoá học; CTCT : công thức cấu tạo; CTHH : công thức hoá học - CTPT : công thức phân tử ; đktc : điều kiện tiêu chuẩn Cho nguyên tử khối: C = 12 ; H = 1 ; O = 16 ; N = 14 ; Cl = 35,5 ; P =31 ; Ba = 137 ; F = 19 ; Mg = 24 ; Al = 27 ; Fe = 56 ; Na = 23 ; S = 32 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Br = 80 Thí sinh không được sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. hết Họ, tên thí sinh : Giám thị số 1 (họ, tên, chữ kí):
- ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CAO NGUYÊN 2010 - 2011 MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian: 60 phút) Câu 1: (2,5 điểm) Viết phương trình Hoá học thực hiện sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Ca CaO Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 CaCO3 CaCl2 Câu 2 : (2điểm ) Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng (nếu có) khi: a. Thả kim loại Na vào dung dịch CuSO4. b. Nhúng chiếc đinh sắt vào dung dịch CuSO4. c. Sục từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Câu 3: (3 điểm) Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm ( BaO, BaCO 3) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch B và 8,96 lit CO 2 (đkc). Đem cô cạn dung dịch B thu được 124,8(g) muối khan. a. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra. b. Xác định khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A. c. Xác định khối lượng dung dịch HCl 7,3% cần dùng để hoà tan hoàn vừa hết lượng hỗn hợp A ở trên. Câu 4: ( 2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hợp chất hữu cơ A cần vừa đủ 5,376 lít O 2(đktc). Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành ( CO 2, H2O) vào một lượng dung dịch nước vôi trong. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 10g kết tủa và 350 ml một dung dịch muối có nồng độ 0,2M ; khối lượng dung dịch muối này nặng hơn khối lượng nước vôi đem dùng là 4,88g . Hãy xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A . Biết 40 < MA < 74. (Cho biết: Ba = 137; Ca=40; Cl = 35,5; O = 16; C= 12; H=1) Hết
- HƯỚNG DẪN GIẢI: Câu 1: t0 2Ca + O2 2CaO CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2CO2 Ca(HCO3)2 t0 Ca(HCO3)2 CaCO3 H2O + CO2 CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 Câu 2: a) Kim loại tan mạnh, tỏa nhiều nhiệt. Dung dịch sủi bọt khí, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần và xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl b) Màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám vào đinh Fe. CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu c) Đầu tiên xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan ra NaAlO2 + HCl + H2O NaCl + Al(OH)3 3HCl ( dư) + Al(OH)3 AlCl3 + 3H2O Câu 3: 8,96 (a + b): n 0,4 (mol) CO2 22,4 Gọi x là số mol BaO BaCO3 + 2HCl BaCl2 + H2O + CO2 0,4 0,8 0,4 0,4 (mol) BaO + 2HCl BaCl2 + H2O x 2x x (mol) 124,8 Theo đề (0,4 + x) = 0,6 (mol) x = 0,2 (mol) 208 Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu: m 0,4197 78,8 gam BaCO3 mBaO 0,2 153 30,6 gam n 0,8 2 0,2 1,2 c) HCl mol 1,236,5100 m 600 gam dd HCl 7,3 Câu 4: ( Hướng dẫn) Sục hỗn hợp ( CO 2 + hơi H2O) vào dd nước vôi thấy có kết tủa CaCO 3 và dung dịch muối Ca(HCO3)2 Số mol CaCO3 = 0,1 mol ; số mol Ca(HCO3)2 = 0,07 mol Số mol CO2 ( sp cháy) = số mol CO3 trong 2 muối = 0,24 (mol) Theo ĐLBTKL ta có : (m + m ) + m = m + m CO2 H2O ( sp chaùy) dd nöôùc voâi dd muoái CaCO3
- Vì vậy : Khi khối lượng dung dịch tăng 4,88 gam thì khối lượng ( CO 2 + H2O ) trong phản ứng cháy nhiều hơn kết tủa 4,88 gam. Tức là 14,88 gam m (sp chaùy) = 14,88 - 0,24 x 44 = 4,32 gam ( 0,24 mol) soá mol H = 0,48 mol H2O Ta có sơ đồ phản ứng cháy: (A) + O2 > CO2 + H2O Áp dụng ĐLBTKL ta có: 5,376 m = m - m = 14,88 - 32 = 7,2 gam A (CO2 + H2O) O2 22,4 mO = 7,2 - (0,24 12) - (0,24 2) = 3,84 gam (nO = 0,24 mol) Đặt cttq của A là CxHyOz x : y : z = 0,24: 0,48: 0,24 = 1:2:1 Vì 40 < MA < 74 nên : 40< (CH2O)n < 74 - 40< 30n < 74 - 1,33 < n < 2,46 Vì n nguyên nên chọn n = 2 . CTPT của A là C2H4O2 GV hướng dẫn giải: Nguyễn Đình Hành THCS Chu Văn An - Đak Pơ - Gia Lai Email: n.dhanh@yahoo.com.vn
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN TỈNH NINH BÌNH NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 120 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm 4 câu trong 01 trang Câu 1 (2,5 điểm): 1. Chỉ được dùng một kim loại duy nhất (các dụng cụ cần thiết coi như có đủ), hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: Na2SO4 , Fe(NO3 )3 , AlCl3 , KCl . 2. Cho một luồng khí H 2 (dư) lần lượt đi qua 5 ống mắc nối tiếp đựng các oxit được nung nóng (như hình vẽ): MgO CuO Al2O3 Fe3O4 K2O H 2 (1) (2) (3) (4) (5) Hãy xác định các chất trong từng ống sau thí nghiệm và viết các phương trình hóa học xảy ra. Câu 2 (2,5 điểm): 1. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Rượu etylic, polietilen, axit axetic, etyl axetat, metyl clorua, poli(vinyl clorua). 2. Một học sinh yêu thích môn hóa học, trong chuyến về thăm khu du lịch Tam Cốc- Bích Động (Ninh Bình) có mang về một lọ nước (nước nhỏ từ nhũ đá trên trần động xuống). Học sinh đó đã chia lọ nước làm 3 phần và làm các thí nghiệm sau: - Phần 1: Đun sôi - Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl - Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH Hãy nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. Câu 3 (2,5 điểm): Hỗn hợp Z gồm một hiđrocacbon A và oxi (lượng oxi trong Z gấp đôi lượng oxi cần thiết để đốt cháy hết A). Bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp Z, đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu. Nếu cho ngưng tụ hơi nước của hỗn hợp sau khi đốt thì thể tích giảm đi 40% (biết rằng các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 1. Xác định công thức phân tử của A. 2. Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí A (đo ở đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm vào dung dịch chứa 22,2 gam Ca(OH ) 2 thì khối lượng của dung dịch tăng hay giảm, bao nhiêu gam? Câu 4 (2,5 điểm): Hỗn hợp A1 gồm Al2O3 và Fe2O3 . Dẫn khí CO qua 21,1 gam A1 và nung nóng thu được hỗn hợp A2 gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí A3 . Dẫn A3 qua dung dịch Ca(OH ) 2 dư thấy có 5 gam kết tủa. A2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch H 2 SO4 0,5M thu được dung dịch A4 và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc). Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A1 . (Cho: Ca 40 ; Al 27 ; Fe 56 ; C 12 ; H 1; O 16 ) HẾT
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TỈNH NINH BÌNH ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009-2010 Môn: Hóa học Hướng dẫn chấm gồm 03 trang Câu Nội dung Điểm Câu 1 1.Chọn kim loại Ba để nhận biết. Lấy mẫu thử và cho từng mẩu Ba vào các mẫu thử: 0,25 (2,5 điểm) + Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa trắng thì đó là Na2 SO4 do các phản ứng: Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 Ba(OH ) 2 Na2 SO4 BaSO4 2NaOH Trắng 0,25 + Mẫu nào sủi bọt khí đồng thời tạo kết tủa màu nâu đỏ là Fe(NO3 )3 do các phản ứng: Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 3Ba(OH ) 2 2Fe(NO 3 )3 2Fe(OH )3 3Ba(NO3 ) 2 Nâu đỏ 0,25 + Mẫu nào có sủi bọt khí và tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan đó là AlCl3 do các phản ứng: Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 3Ba(OH ) 2 2AlCl3 2Al(OH )3 3BaCl2 Ba(OH ) 2 2Al(OH )3 Ba(AlO2 ) 2 4H 2O 0,25 + Mẫu nào chỉ sủi bọt khí và không thấy có kết tủa đó là KCl do phản ứng: 0,25 Ba 2H 2O Ba(OH ) 2 H 2 2. + Ống 1: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là MgO 0,25 t o + Ống 2: Có phản ứng: H 2 CuO Cu H 2O Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 2 là Cu 0,25 + Ống 3: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là Al2O3 0,25 + Ống 4: Có các phản ứng: t o H 2 Fe3O4 3FeO H 2O t o H 2 FeO Fe H 2O t o (Hoặc 4H 2 Fe3O4 3Fe 4H 2O ) Do H 2 dư nên sau thí nghiệm chất rắn trong ống 4 là Fe 0,25 + Ống 5: Không có phản ứng nên sau thí nghiệm vẫn là K 2O 0,25 Câu 2 1. Các phản ứng hóa học điều chế: (2,5 điểm) + Điều chế Rượu etylic: H 2SO4loãng (C6 H10O5 ) n nH 2O nC6 H12O6 Lênmen 0,25 C6 H12O6 2C2 H 5OH 2CO2 + Điều chế Polietilen: o H 2SO4đ ,170 c C2 H 5OH C2 H 4 H 2O o nCH CH t, p,xt ( CH CH ) 2 2 2 2 n 0,25 Polietilen + Điều chế Axit axetic: Mengiam C2 H 5OH O2 CH 3COOH H 2O 0,25
- + Điều chế Etyl axetat: o CH COOH C H OH H2SO4đ,t CH COOC H H O 3 2 5 3 2 5 2 0,25 + Điều chế Metyl clorua: CH 3COOH NaOH CH 3COONa H 2O CaO,to CH3COONa NaOH(Khan) CH4 Na2CO3 (1:1),ASKT CH4 Cl2 CH3Cl HCl + Điều chế Poli(vinyl clorua): 0,25 1500o C,lamlanhnhanh 2CH 4 C2 H 2 3H 2 C H HCl CH CHCl 2 2 2 0,25 t o ,xt nCH 2 CHCl ( CH 2 CHCl ) n 2. Lọ nước bạn học sinh mang về là dung dịch chứa chủ yếu Ca(HCO3 ) 2 0,25 + Phần 1: Đun sôi có cặn trắng và khí xuất hiện do phản ứng t o 0,25 Ca(HCO3 ) 2 CaCO3 CO2 H 2O + Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl có khí thoát ra do phản ứng Ca(HCO3 ) 2 2HCl CaCl2 CO2 2H 2O 0,25 + Phần 3: Cho tác dụng với dung dịch KOH có kết tủa trắng do phản ứng 0,25 Ca(HCO3 ) 2 2KOH CaCO3 K 2CO3 2H 2O Câu 3 1. Đặt công thức của A là: C x H y (trong đó x và y chỉ nhận giá trị nguyên, dương) và (2,5 điểm) thể tích của A đem đốt là a (lít), (a>o). Phản ứng đốt cháy A. y o y C H (x )O t xCO H O (1) 0,25 x y 4 2 2 2 2 a a(x+y/4) ax ay/2 (lít) Theo giả thiết lượng oxi đã dùng gấp đôi lượng cần thiết và đến khi kết thúc phản ứng thì thể tích khí và hơi sau khi đốt không đổi so với ban đầu nên ta có phương 0,25 trình: y y y a 2a(x ) ax a a(x ) y 4 (I) 0,25 4 2 4 40 y Sau khi ngưng tụ hơi nước thì thể tích giảm 40% do vậy: V [a 2a(x )] H 2O 100 4 y 0,25 Mặt khác theo (1) thì V a . Nên ta có phương trình: H 2O 2 y 40 y a [a 2a(x )] (II) 0,25 2 100 4 0,25 Thay (I) vào (II) ta có x 1. Công thức phân tử của A là CH 4 8,96 22,2 2. n 0,4(mol);n 0,3(mol) CH 4 22,4 Ca(OH )2 74 Các phản ứng có thể xảy ra: t o CH 4 2O2 CO2 2H 2O (2) 0,4 0,4 0,8 (mol) Ca(OH ) 2 CO2 CaCO3 H 2O (3) 0,3 0,3 0,3 (mol) CaCO CO H O Ca(HCO ) (4) 3 2 2 3 2 0,25 0,1 0,1 0,1 (mol) nCO 0,4 Theo (2) n n 0,4 (mol). Xét tỷ lệ 2 ta thấy 1 2. Do vậy CO2 CH 4 n 0,3 Ca(OH )2
- xảy ra cả (3) và (4). Lượng CaCO3 sinh ra cực đại ở (3) sau đó hòa tan một phần theo (4). Theo(3) n n n 0,3(mol) CaCO3 CO2 Ca(OH )2 Số mol CO2 tham gia phản ứng ở (4) là: (0,4 - 0,3) = 0,1 (mol). Theo (4) 0,25 n n 0,1(mol) . Vậy số mol CaCO không bị hòa tan sau phản ứng (4) CaCO3 CO2 3 là: n 0,3 0,1 0,2(mol) . CaCO3 Ta có: (m m ) m 0,4.44 0,8.18 0,2.100 12(gam) CO2 H 2O CaCO3 0,25 Vậy khối lượng dung dịch tăng lên 12 gam. 0,25 Câu 4 Gọi số mol của Al2O3 và Fe2O3 trong A1 lần lượt là a và b . (a 0;b 0). Số mol (2,5 điểm) oxi nguyên tử trong A1 là: nO 3a 3b Theo giả thiết ta tính được: n 1.0,5 0,5(mol). H 2SO4 0,25 Các phản ứng có thể xảy ra: t o 3Fe2O3 CO 2Fe3O4 CO2 (1) t o Fe3O4 CO 3FeO CO2 (2) 0,25 t o FeO CO Fe CO2 (3) CO2 Ca(OH ) 2(du) CaCO3 H 2O (4) 0,25 5 n n 0,05(mol) CO2 CaCO3 100 0,25 A2 gồm: Al2O3 ; Fe2O3 ; Fe3O4 ; FeO ; Fe . Khí A3 là CO và CO2 ; A2 tác dụng với dung dịch H 2 SO4 loãng thu được khí đó là khí H 2 Oxit H 2 SO4 H 2O Muối (5) 0,25 0,4 (mol) Fe H SO FeSO H (6) 2 4 4 2 0,25 0,1 0,1 (mol) 2,24 n 0,1(mol) . Số mol nguyên tử oxi trong A bằng tổng số mol nguyên tử H 2 22,4 1 oxi trong A2 và số mol nguyên tử oxi chuyển từ CO thành CO2 (hay số mol CO2 ). Mà số mol nguyên tử oxi trong A2 bằng số mol H 2 SO4 đã phản ứng trong (5). Mà n n n n n H 2SO4 (5) H 2SO4 (bandau) H 2SO4 (6) H 2SO4 (bandau) H 2 (6) 0,25 Do vậy ta có phương trình: 3a + 3b = 0,5 - n + 0,05 3a + 3b = 0,5 – 0,1 + 0,05 = 0,45 (I) 0,25 H 2 (6) 0,25 Mặt khác: m hỗn hợp = 102a + 160b = 21,1 (II) Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm: a = 0,05; b = 0,1 102.0,05 %mAl O .100% 21,17%;%mFe O 100% 21,17% 75,83% 0,25 2 3 21,1 2 3 Cộng 10 điểm Ghi chú: Học sinh có thể làm bằng cách khác nhưng đúng thì vẫn cho điểm tối đa.