Tuyển tập 441 câu hỏi luyện thi Đại học, Cao đẳng & học sinh giỏi cấp THPT môn Lịch sử

docx 51 trang minhtam 6520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tuyển tập 441 câu hỏi luyện thi Đại học, Cao đẳng & học sinh giỏi cấp THPT môn Lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtuyen_tap_441_cau_hoi_luyen_thi_dai_hoc_cao_dang_hoc_sinh_gi.docx

Nội dung text: Tuyển tập 441 câu hỏi luyện thi Đại học, Cao đẳng & học sinh giỏi cấp THPT môn Lịch sử

  1. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại 30. QUÁ TRÌNH giới thứ hai, một cao trào phóng dân tộc từ năm 1945 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX (Theo mẫu sau) PHÁT TRIỂN CỦA giải phóng dân tộc đã dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Giữa những năm 90 PHONG TRÀO Nă GIẢI PHÓNG DÂN mPh1i94v5à Mỹ Latinh. Dưới những đòn đả kích mãnh liệt Câu 318. Trình bày nét khác biệt cơ bản về mục tiêu, nhiệm vụ giữa phong trào giải phóng dân tộc ở TỘC VÀ SỰ TAN của cao trào phóng, hệ châu Á, châu Phi với khu vực Mĩ Latinh? Tại sao lại có sự khác biệt đó? RÃ CUẢ HỆ thống thuộc địa và chế độ (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007) THỐNG THUỘC phân biệt chủ tộc (Apác thai) Câu 319. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu Á, châu Phi, châu Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế ĐỊA kéo dài nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi giới thứ hai (1945) đã phát triển như thế nào? (thí sinh cần nêu ít nhất ba sự kiện cho mỗi giai có ý nghĩa lịch sử đó đã đưa đoạn). tới sự ra đời của hơn 100 Câu 320. Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới quốc gia độc lập. Bản đồ chính trị thế giới đã có thứ hai (1939 – 1945) đã làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ như thế nào? những thay đổi to lớn và sâu Câu 321. Trình bày vắt tắt về phong trào giải phóng dân tộc từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến sắc. cuối thế kỉ XIX. Cho biết các hình thức đấu tranh và kết quả của phong trào này. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007) Khu vực Đông Bắc Á sau Câu 322. Tại sao có ý kiến cho rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? Chiến tranh thế giới thứ hai Câu 323. Nét chính về khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến năm 2000? 31. CÁC NƯỚC có những biến đổi to lớn: sự Câu 324. Bốn “con Rồng kinh tế” xuất hiện ở châu Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) bao ĐÔNG BẮC Á ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và hai gồm những quốc gia và vùng lãnh thổ nào? Từ đó, hãy trình bày những nét chính về quá trình giành độc lập nhà nước trên bán đảo và sự phát triển kinh tế, xã hội cuả một “con Rồng kinh tế” mà anh (chị) đã nêu trên. Triều Tiên. Câu 325. Trình bày những tiền đề dẫn đến cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Trung Quốc (1946 – 1949). Tóm tắt diễn biến cuộc nội chiến Trung Quốc và sự thành lập nước CHND Trung Hoa. Câu 326. Tại sao cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 – 1949) lại được coi là cuộc cách mạng dân tộc Các quốc gia này đã đạt dân chủ? Cuộc Cách mạng Trung Quốc thành công có ảnh hưởng như thế nào đến sự nghiệp Cách mạng được những thành tựu Trung Quốc nói riêng và cách mạng thế giới nói chung? quan trọng trong sự Câu 327. Trình bày những thành tựu mà nhân dân Trung Quốc đã đạt được trong công cuộc xây dựng nghiệp xây dựng đất chế độ mới qua mười năm đầu sau khi cách mạng thắng lợi (1949 – 1959). nước. Câu 328. Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của đất nước Trung Quốc từ cuối những năm 1978 đến 2000? Cách mạng Việt Nam có thể rút ra bài học kinh nghiệm như thế nào từ công cuộc cải cách đổi mới thành công của Trung Quốc (1978)? Câu 329. Cho biết công cuộc cải cách ở Trung Quốc từ năm 1978 đến nay. Từ đó, anh (chị) hãy trình bày những suy nghĩ của bản thân về công cuộc đổi mới hiện nay tại Việt Nam? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001) Trang 37
  2. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Câu 330. Những nét chính về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội từ cuối năm 1978 ở Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Theo anh (chị), công cuộc cải cách kinh tế, xã hội hiện nay tại Trung Quốc còn có những hạn chế gì? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007) Câu 331. Từ khi thành lập đến nay, Cộng hoà nhân dân Trung Hoa đã trải qua biết bao thăng trầm trong quá trình phát triển đất nước. Thông qua các kiến thức trong bài, anh (chị) hãy chứng minh điều đó. Câu 332. Hãy so sánh chính sách đối ngoại của Trung Quốc trong các thời kỳ 1949 – 1959, 1959 – 1978, 1978 – 2000. Rút ra nhận xét về chính sách đối ngoại của Trung Quốc. Câu 333. Hoàn thiện bảng sau về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng và Nhà nước Trung Quốc: 1959 – 1978 1978 đến nay Nội dung Nhận xét Kết quả (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004) Câu 334. Từ cuộc cải cách ở Trung Quốc (1978) và cuộc cải tổ ở Liên Xô (1985), anh (chị) có nhận xét như thế nào? Câu 335. Trình bày nhận xét của anh (chị) về quan hệ giữa Trung Quốc với Liên Xô và Cộng hoà liên bang Nga từ năm 1950 đến nay. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2007) Câu 336. Trình bày những nét chính của lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến nay. Nêu nhận xét của anh (chị) về quan hệ Trung – Xô, quan hệ Trung – Nga và quan hệ Trung – Việt trong giai đoạn trên. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2001) Câu 337. - Hội nghị ngoại trưởng năm cường quốc (Anh, Pháp, Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô) họp tại Mátxcơva (12 – 1945) đã có những quyết định vì về việc giải quyết vấn đề bán đảo Triều Tiên sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945)? - Lập bảng so sánh tình hình Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và tình hình Đại Hàn Dân Quốc (Hàn Quốc) sau Chiến tranh thế giới thứ hai theo các nội dung sau: chế độ chính trị, lãnh đạo, sự phát triển kinh tế sau chiến tranh. Trang 38
  3. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại - Quan hệ hai miền Nam – Bắc bán đảo Triều Tiên có những chuyển biến gì từ những năm 70 của thế kỉ XX đến năm 2000? Câu 338. Trình bày tình hình bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2002) Câu 339. Hãy cho biết những bài học kinh nghiệm trong việc phát triển kinh tế của Hàn Quốc từ năm 1962 đến năm 2000. Sau Chiến tranh thế giới Câu 340. Hãy trình bày nhận xét của anh (chị) về các con đường đấu tranh giành độc lập và xu hướng thứ hai, từ cao trào giải phát triển của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. 32. CÁC NƯỚC phóng dân tộc, hàng loạt ĐÔNG NAM Á quốc gia Đông Nam Á đã (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2003) giành được độc lập và bước Câu 341. Trình bày đặc điểm quá trình đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các nước Đông Nam vào thời kì xây dựngđất Á từ năm 1945 đến nay. nước. Tình hình chính trị, (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004) kinh tế, xã hội trong khu vực bắt đầu có sự thay đổi. Câu 342. Vì sao chỉ có ba nước Inđônêxia, Việt Nam và Lào tuyên bố độc lập vào tháng 8 – 1945, trong khi đó ở các nước khác trong khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập ở mức độ thấp hơn? Hãy lập bảng so sánh cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam với Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Inđônêxia Câu 343. Trình bày một cách khái quát về quá trình giành độc lập của các nước ASEAN từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Lập bảng kê các nước tham gia khối ASEAN theo nội dung sau: Tên nước Tên thủ đô Ngày giành độc lập Ngày gia nhập ASEAN (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2000) Câu 344. Qua những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy nêu những biến đổi to lớn về mặt chính trị xã hội của các nước Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2002) Câu 345. Trình bày và phân tích những biến đổi về các mặt chính trị, xã hội của các nước trong khu vực Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh thế giới thứ hai. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2002) Câu 346. Theo anh (chị), biến đổi to lớn nhất, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của khu vực Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là gì? Tại sao? Trang 39
  4. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2003) Câu 347. Hãy tóm tắt sự hình thành của các nước Đông Nam Á. Câu 348. Những sự kiện lịch sử tiêu biểu nào thể hiện tính đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam và Lào trong thời kì chống Pháp và chống Mĩ (1945 – 1975). (Đề thi Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2005) Câu 349. Trình bày các giai đoạn phát triển của cách mạng giải phóng dân tộc ở Lào từ năm 1945 đến năm 1975 và nêu nội dung chính của từng giai đoạn. Phân tích sự giống nhau giữa cách mạng Lào với cách mạng Việt Nam trong giai đoạn đó? Tại sao có sự giống nhau đó? Câu 350. Nêu tóm tắt các giai đoạn của lịch sử Campuchia từ năm 1945 đến nay. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2005) Câu 351. Lập bảng so sánh quá trình phát triển của cách mạng Đông Dương từ năm 1945 đến 1991. Quá trình phát triển Quá trình phát triển của Quá trình phát triển của của cách mạng Lào cách mạng Campuchia cách mạng Việt Nam 1945 – 1954 1954 – 1975 1975 – 1991 Câu 352. “Các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập đã bước vào con đường phát triển kinh tế dân tộc. Trong quá trình xây dựng đất nước, các quốc gia trong khu vực đã thực hiện nhiều chiến lược phát triển kinh tế khác nhau ” (Sách giáo khoa 12, nâng cao, NXBGD 2009). Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên và rút ra những bài học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước? Câu 353. Đông Nam Á 1945 – 2000 có những biến đổi to lớn nào? Trình bày chiến lược phát triển kinh tế của các nước sáng lập ASEAN theo mẫu sau: Chiến lược Hướng nội Hướng ngoại Vấn đề Mục tiêu Nội dung Thành tựu Trang 40
  5. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Hạn chế Câu 354. Lập bảng kê các nước tham gia khối ASEAN theo nội dung sau: Ngày giành Ngày gia nhập Nét nổi bật trong tình hình Stt Tên nước Thủ đô độc lập ASEAN hiện nay (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 1999) Câu 355. Trình bày những nét chính về sự thành lập, mục tiêu và quá trình phát triển của tổ chức ASEAN. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 1999) Câu 356. Sự thành lập, nguyên tắc hoạt động, cơ cấu tổ chức của tổ chức “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” (ASEAN) và quan hệ của khối này với 3 nước Đông Dương? Triển vọng của ASEAN? Câu 357. Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa Việt Nam với các nước Đông Nam Á từ năm 1954 đến nay và lấy dẫn chứng cụ thể để chứng minh. (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004) Câu 358. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN: Quá trình, thời cơ và thách thức. (Đề thi HSG Quốc gia – Bảng B, năm 2001) Câu 359. Để thực hiện chính sách “Ngoại giao phòng ngừa”, các nước ASEAN đã có sáng kiến thành lập Diễn đàn khu vực (ARF). Anh (chị) hãy cho biết quá trình thành lập và mục đích chính của Diễn đàn này? Câu 360. Nêu những sự kiện chứng tỏ: từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”? Sau Chiến tranh thế giới Câu 361. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của Ấn Độ (1945 – 1950)? thứ hai, cuộc đấu tranh (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2002) 33. ẤN ĐỘ VÀ giành độc lập của nhân dân Câu 362. Quá trình đấu tranh giành độc lập và xây dựng đất nước của Ấn Độ từ sau Chiến tranh thế KHU VỰC TRUNG Ấn Độ dâng cao và giành giới thứ hai đến năm 2000 diễn ra như thế nào? Vai trò của Ấn Độ trong phong trào không liên kết? ĐÔNG được thắng lợi cuối cùng. Tiếp đó, nhân dân Ấn Độ Câu 363. Nêu kết quả của cuộc “cách mạng xanh” ở Ấn Độ. đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc xây dựng Câu 364. Hãy xác định vị trí và đặc điểm của khu vực Tây Á. Trình bày sự tranh chấp của các thế lực Trang 41
  6. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại kinh tế ­ xã hội. Ở khu vực đế quốc giai đoạn trước và sau 1945 ở khu vực này .Nguồn gốc bùng nổ và quá trình phát triển phong trào Trung Đông, tình hình ngày kháng chiến của nhân dân Palextin từ 1948 đến nay như thế nào? càng căng thẳng do sự tranh Câu 365. Phân tích những nguyên nhân dẫn đến tình hình Trung Đông luôn luôn căng thẳng, không ổn chấp quyền lợi giữa các định. nước đế quốc. Cuộc đấu (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2005) tranh giành độc lập của nhân dân Palextin, mặc dù Câu 366. Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy nêu rõ đặc điểm của lịch sử các nước Trung Đông từ đạt được những thành tựu năm 1945 đến nay. bước đầu, nhưng vẫn còn (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2002) nhiều khó khăn. Sau Chiến tranh thế giới Câu 367. Trình bày những nét chính các giai đoạn phát triển và thắng lợi của phong trào giải phóng thứ hai, phong trào giải dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Đặc điểm riêng biệt của phong trào giải 34. CÁC NƯỚC phóng dân tộc và bảo vệ độc phóng dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? CHÂU PHI VÀ MĨ lập ở châu Phi và khu vực (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2003) LATINH Mĩ Latinh bùng nổ, đã giành được thắng lợi to lớn. Sau Câu 368. Những nhân tố nào đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi từ sau Chiến tranh đó, hàng loạt các quốc gia thế giới thứ hai phát triển? Cho biết những khó khăn mà châu lục này đang phải đối mặt trên chặng đường bước vào thời kì xây dựng phát triển. đất nước, bộ mặt hai khu Câu 369. Những điều kiện quốc tế có tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi sau vực từng bước thay đổi song Chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao thắng lợi của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lại còn đầy khó khăn và nhiều nơi không ổn định. cổ vũ, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi? Câu 370. Mĩ Latinh có những biến đổi như thế nào sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai (1945)? Theo anh (chị), biến đổi nào to lớn nhất? Vì sao? Câu 371. Anh (chị) có những hiểu biết gì về một cuộc cách mạng được xem là thắng lợi mở đầu của phong trào giải phóng dân tộc ở Bắc Phi sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Ngoài mục tiêu giải phóng dân tộc, nhân dân châu Phi còn tiến hành cuộc đấu tranh nhằm mục tiêu nào khác? Anh (chị) hãy trình bày một phong trào đấu tranh tiêu biểu cho mục tiêu đó ở châu Phi. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004) Câu 372. Tìm hiểu về lãnh tụ Nenxơn Manđêla và Đại hội dân tộc Phi ANC. Câu 373. Lập bảng so sánh đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi với phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á (về các mặt tổ chức lãnh đạo phong trào, hình thức đấu tranh, mức độ giành độc lập và sự phát triển kinh tế sau chiến tranh). Câu 374. Trình bày nét chính về các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến 2000. Anh (chị) biết gì về tổ chức Thị trường chung Nam Mĩ (Mercosur)? Trang 42
  7. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Câu 375. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc khu vực Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai? Kể từ đó phong trào đã diễn ra như thế nào? Câu 376. Trình bày tóm tắt cuộc đấu tranh chống chế độc tài Cuba trong những năm 1953 – 1959. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2008) Câu 377. Cho biết những thành tựu về cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Cuba từ năm1959 đến nay và ý nghĩa của nó.Tìm hiểu đôi nét về mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phiđen Catxtơrô với Đảng Cộng sản, Chính phủ và nhân dân Việt Nam? Câu 378. Chứng minh “Cuba là lá cờ đầu của phong trào cách mạng ở khu vực Mĩ Latinh”. (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2007) Câu 379. Hãy lập bảng so sánh sự khác nhau trong phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á và châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay với ba nội dung: ­ Trong quá trình đấu tranh giành độc lập. ­ Trong công cuộc xây dựng và phát triển. ­ Thực trạng châu Á và châu Phi hiện nay. Câu 380. So sánh những điểm giống và khác nhau giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và khu vực Mĩ Latinh về các mặt: giai cấp lãnh đạo, nhiệm vụ cách mạng, hình thức đấu tranh, sự phát triển kinh tế sau chiến tranh. Câu 381. Trình bày ngắn gọn các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai phong trào này. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2003) Câu 382. Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh có gì khác so với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á, châu Phi? Cho biết những thành tựu và khó khăn về kinh tế – xã hội của các nước Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2008) 1. Mĩ: Sau Chiến tranh thế Câu 383. Trình bày sự phát triển kinh tế và khoa học – kỹ thuật của Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới giới thứ hai, nước Mĩ bước hai (1945). Nguyên nhân của sự phát triển và hạn chế của nó? 35. NƯỚC MĨ, sang giai đoạn phát triển với Theo anh (chị), trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền kinh tế Mĩ từ sau TÂY ÂU VÀ NHẬT tiềm lực kinh tế ­ tài chính Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất và có thể giúp ích cho các nước BẢN và lực lượng quân sự to lớn. đang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình? (1945 – 2000) Dựa vào đó, các giới cầm quyền Mĩ theo đuổi mưu đồ Câu 384. Phân tích chính sách đối nội và chính sách đối ngoại của Mĩ sau năm 1945 đến năm 1991. Trang 43
  8. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại thống trị toàn thế giới và nô Câu 385. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ đã thực hiện “Chiến lược toàn cầu” như dịch các quốc gia – dân tộc thế nào? Anh (chị) hãy nêu nhận xét của mình về kết quả thực hiện chiến lược đó. trên hành tinh (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2006) Câu 386. Mĩ đã thực hiện “Chiến lược toàn cầu” tại châu Á từ 1945 – 1947 như thế nào? 2. Tây Âu: Từ sau năm 1945, Câu 387. Trình bày chính sách đối ngoại của Mĩ đối với Việt Nam từ 1945 – 1975. Cho biết những sự tình hình các nước Tây Âu kiện chứng tỏ mối quan hệ Mĩ và Việt Nam hiện nay được cải thiện. đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Tiêu biểu là sự Câu 388. Nét chính về tình hình kinh tế, khoa học – kĩ thuật của Mĩ từ năm 1991 đến năm 2000. liên kết các nước Tây Âu Những mục tiêu cơ bản trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ dưới thời Tổng thống Bill Clintơn là trong tổ chức Liên minh gì? châu Âu (EU) – một tổ chức Câu 389. khu vực lớn nhất, chặt chẽ nhất, có những thành công - Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Liên Xô và Mĩ đã xây dựng kinh tế trong những lớn về kinh tế và chính trị. hoàn cảnh lịch sử như thế nào? - Cho biết những thành tựu chủ yếu trong công cuộc xây dựng kinh tế ở Liên Xô và Mĩ từ sau 3. Nhật: Là nước bại trận Chiến tranh thế giới thứ hai đến nữa đầu những năm 70. Nêu nhận xét. trong Chiến tranh thế giới Câu 390. Hãy phân chia các giai đoạn phát triển của lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ thứ hai, song từ sau năm 1945, Nhật Bản đã bước vào hai đến năm 2000 và nêu rõ đặc điểm của từng giai đoạn. Hiện tượng “thần kì Nhật Bản” là gì? Nguyên một thời kì phát triển mới nhân của hiện tượng đó? Theo anh (chị), có thể học tập được bài học kinh nghiệm gì từ hiện tượng “thần với những đổi thay căn bản kì Nhật Bản”? về chính trị ­ xã hội cùng (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2005) những thành tựu như một sự thần kì về kinh tế ­ khoa Câu 391. Trình bày sự phát triển về kinh tế của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945). học công nghệ. Nhật Bản đã Những nguyên nhân tạo nên sự phát triển kinh tế Nhật và hạn chế của nó là gì? vươn lên, trở thành một siêu Câu 392. Trong những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của nền “thần kì” của nền kinh tế Nhật cường kinh tế, một trong Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX, thì nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao? Nguyên nhân đó có những trung tâm kinh tế ­ tài chính của thế giới. thể giúp ích gì cho các nước đang phát triển trong việc xây dựng nền kinh tế của mình? Từ những kinh nghiệm của Nhật Bản có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước? Câu 393. Trình bày những nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến năm 2000. Câu 394. Trình bày khái quát sự phát triển qua các giai đoạn lịch sử của các nước tư bản chủ yếu ở Tây Âu từ 1945 đến 2000. Vì sao nói Liên minh châu Âu (EU) là tổ chức liên kết khu vực lớn nhất thế giới? Câu 395. Trình bày nét chính về sự phát triển của nền kinh tế và tình hình chính trị của Anh, Pháp, Đức từ sau năm 1945 đến năm 2000. Trang 44
  9. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Câu 396. Có ý kiến cho rằng: tình hình kinh tế ­ chính trị và chính sách đối ngoại của Anh, Pháp, Cộng hòa liên bang Đức sau chiến tranh thế giới hai (1945) có những điểm tương đồng, anh (chị) có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Câu 397. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, chính sách đối ngoại của nước Pháp và Nhật Bản có gì giống nhau và khác nhau? (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2007) Câu 398. Trình bày những nét chính về khối thị trường chung châu Âu (EEC). Vì sao lại nói Hiệp ước Maxtrích (1991) đánh dấu một mốc đột biến của quá trình liên kết quốc tế ở châu Âu? Mối quan hệ hiện nay giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) như thế nào? Câu 399. Trình bày và phân tích nguyên nhân của sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đấy, anh (chị) hãy phát biểu nhận thức của mình về bản chất của chủ nghĩa tư bản hiện đại. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 1997) Câu 400. 1. Những nét chính về sự phát triển của nền kinh tế Mỹ và Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Phân tích những nguyên nhân chung và riêng của sự phát triển kinh tế Mỹ và Nhật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng B, năm 2000) Câu 401. Trình bày chính sách đối ngoại của các nước Mĩ, Anh, Tây Đức, Nhật từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến 1991 và tác động của các chính sách đó đối với tình hình thế giới? (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm học 2005 – 2006) Câu 402. Dựa vào số liệu về thu nhập GNP tính theo đầu người của Mỹ và Nhật Bản những năm 1965, 1970, 1980 và 1988 dưới đây để vẽ đồ thị để biểu diễn việc tăng thu nhập / đầu người của mỗi nước. Qua đó, so sánh tốc độ tăng thu nhập / đầu người của Mỹ và Nhật. Thời gian Nước 1965 1970 1980 1988 Mỹ 694 USD 1930 USD 9870 USD 20908 USD Nhật 2850 USD 4949 USD 11998 USD 19744 USD Câu 403. Dựa vào số liệu về thu nhập GNP của Mỹ và Nhật Bản những năm 190, 1970 và 1988 dưới đây để vẽ biểu đồ thể hiện khoảng cách GNP của hai nước này trong những năm trên. Qua đó, nhận xét về tốc độ GNP giữa hai nước? Trang 45
  10. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Nước Thời gian 1950 1970 1988 Mỹ 349,5 tỷ USD 1015,0 tỷ USD 4863,0 tỷ USD Nhật 20,0 tỷ USD 201,4 tỷ USD 2559,1 tỷ USD Câu 404. Trình bày những nét chính về sự phát triển của Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 1996) Câu 405. Trình bày các nước tư bản chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến năm 2000: đặc điểm, diễn biến tình hình và triển vọng? Câu 406. Cho biết những nét chính về các giai đoạn phát triển và sau đó nêu rõ mặt tích cực, hạn chế của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (giai đoạn 1945 – 1991). (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2007) Câu 407. a. Anh (chị) có suy nghĩ gì về nhận định sau đây: “ Trước mắt, chủ nghĩa tư bản đạt được những thành tựu to lớn và chiếm ưu thế nhiều mặt so với chủ nghĩa xã hội, song trong lòng nó vẫn tồn tại những mâu thuẫn, những mặt xấu xa (không công bằng và không nhân đạo ) mà chủ nghĩa tư bản không thể khắc phục được.” b. Anh (chị) có nhận xét gì về xu thế phát triển của lịch sử thế giới hiện đại trong thời kì mới? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm1996) Vừa ra khỏi cuộc Chiến Câu 408. Quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay trải qua những thời kỳ tranh thế giới thứ hai, các nào? Nêu đặc điểm của từng thời kỳ. 36. QUAN HỆ quốc gia bị lôi cuốn vào tình (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2065) QUỐC TẾ TRONG trạng đối đầu của cuộc Câu 409. Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô đã diễn ra như thế nào từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến VÀ SAU THỜI KÌ Chiến tranh lạnh giữa hai năm 1991? Phân tích tác động của quan hệ đó đối với quan hệ quốc tế nói chung. CHIẾN TRANH siêu cường Mỹ và Liên Xô, thậm chí có lúc đã trở thành (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 1998) LẠNH nhân tố chủ yếu tác động và Câu 410. Một trong những nội dung chủ yếu của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chi phối các quan hệ quốc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa các cường quốc lớn nhằm tranh giành, phân chia phạm vi thế lực và tế trong bốn thập kỉ của nửa sau thế kỉ XX. thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình. Bằng những kiến thức lịch sử đã học hoặc đọc thêm, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên và trình bày nhận xét của mình về vấn đề này. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 1997) Trang 46
  11. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Câu 411. Bằng những dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh (chị) hãy chứng minh rằng từ năm 1947 đến năm 1991 là thời kì căng thẳng trong quan hệ quốc tế giữa phe đế quốc chủ nghĩa với phe xã hội chủ nghĩa. Hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới sau khi “chiến tranh lạnh” chấm dứt. Trong quá trình hội nhập với thế giới hiện nay, nước ta đang đứng trước những thời cơ và thách thức nào? (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2007) Câu 412. Sự ra đời của “Kế hoạch phục hưng châu Âu Mácsan” và sự thành lập khối quân sự NATO đã tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa? Câu 413. Bối cảnh, mục tiêu và những âm mưu của Mĩ trong “chiến tranh lạnh”? Tác động của “Chiến tranh lạnh” đối với tình hình thế giới? Câu 414. Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực ảnh hưởng và sự xung đột Đông – Tây diễn ra ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ II đến giữa những năm 70 (thế kỉ XX). (Đề thi HSG Quốc gia, năm 2009) Câu 415. Thế nào là “Chiến tranh lạnh”? Phân tích những ảnh hưởng của “Chiến tranh lạnh” đến tình hình châu Á. Câu 416. So sánh Liên minh phòng thủ Vácsava và Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) về: sự thành lập, mục tiêu, tính chất, vai trò – tác dụng và nêu nhận xét. Câu 417. Trình bày và phân tích những sự kiện chứng tỏ xu thế hòa hoãn giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ; giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa. Vì sao Liên Xô và Mĩ lại quyết định chấm dứt “Chiến tranh lạnh”? Việc chấm dứt “chiến tranh lạnh” đã tác động đến các mối quan hệ quốc tế như thế nào? Câu 418. Trình bày nhận xét của anh (chị) về quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay và nêu rõ vì sao trong khoảng bốn thập niên gần đây, quan hệ quốc tế có xu hướng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại? (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2004) Câu 419. “ Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại là đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp rộng lớn, quyết liệt giữa một bên là chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến xâm lược và các thế lực phản động khác với một bên là các nước xã hội chủ nghĩa, các dân tộc bị áp bức giai cấp công nhân và nhân dân các nước nhằm bốn mục tiêu lớn của thời đại ” Bốn mục tiêu lớn của thời đại là gì? Qua những sự kiện đã diễn ra trên thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1991, anh (chị) hãy chứng minh nhận định trên và cho biết vai trò của Liên Xô trong cuộc đấu tranh giành bốn mục tiêu của thời đại. Trang 47
  12. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm1998) Câu 420. Cuộc đấu tranh giành hoà bình độc lập, dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào và đã có những tác động gì đến mối quan hệ quốc tế hiện nay? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004) Câu 421. Sự hình thành trật tự thế giới mới hiện nay phụ thuộc vào những nhân tố nào? Xu thế và đặc điểm trong quan hệ quốc tế hiện nay là gì? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2003) Câu 422. Đặc trưng của mối quan hệ quốc tế hiện nay (thời kì sau chiến tranh lạnh) là gì? Bằng những sự kiện đã diễn ra trên thế giới trong vòng 10 năm gần đây, anh (chị) hãy minh chứng cho sự hình thành đặc trưng trên. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 1998) Câu 423. Trình bày những thay đổi lớn của thế giới từ sau “chiến tranh lạnh”. (Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng năm 2007) Từ những năm 40 của thế kỉ Câu 424. Nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai là gì? Cho biết những nét XX, loài người đã trải qua chính về thành tựu và tác động của cuộc cách mạng đó đối với đời sống xã hội loài người. 37. CÁCH MẠNG cuộc cách mạng khoa học – Theo anh (chị), thế hệ trẻ ngày nay cần phải làm gì để đưa trình độ khoa học – kĩ thuật của KHOA HỌC – kĩ thuật lần thứ hai, được Việt Nam vươn lên đuổi kịp trình độ quốc tế? CÔNG NGHỆ VÀ khởi đầu từ nước Mĩ. Với Câu 425. Trong suốt quá trình phát triển của lịch sử xã hội, trên các lĩnh vực khoa học – kĩ thuật, nhân XU THẾ TOÀN quy mô rộng lớn, nội dung loại đã trải qua các cuộc cách mạng lớn nào? So với cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, cuộc cách CẦU HOÁ NỬA sâu sắc và toàn diện, nhịp điệu vô cùng nhanh chóng, mạng khoa học – kỹ thuật hiện nay có những điểm khác nhau cơ bản gì? Cuộc cách mạng khoa học – kĩ SAU THẾ KỈ XX cuộc cách mạng khoa học – thuật hiện nay đã có những tác động gì đối với sự phát triển của xã hội loài người? kĩ thuật đã đưa lại những (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006) thành tựu kì diệu và những thay đổi lớn lao trong đời Câu 426. Cho biết nội dung, đặc điểm, thành tựu và tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật sống nhân loại. Nền văn lần thứ hai. Từ đó, anh (chị) có suy nghĩ gì về nhiệm vụ công nghiệp hóa mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã minh thế giới đã có những nêu trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay? bước nhảy vọt chưa từng (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2001) thấy, Câu 427. Chứng minh cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã diễn ra với quy mô, nội dung và nhịp điệu chưa từng thấy cùng những hệ quả về nhiều mặt là vô cùng to lớn. Hãy giải thích thế nào là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp? Câu 428. Bằng những kiến thức đã học hay đã đọc, anh (chị) hãy giải thích và chứng minh ý kiến sau: “Cứ mỗi lần ta đạt được thắng lợi, thì mỗi lần giới tự nhiên lại trả thù chúng ta”. Liên hệ với tình hình nước ta hiện nay. Trang 48
  13. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại Câu 429. Cho biết luận điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển khoa học – kỹ thuật để công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Thế hệ trẻ Việt Nam cần phải làm gì để góp phần phát triển khoa học – kỹ thuật nước nhà? Câu 430. Vào những năm 80 của thế kỉ XX xu thế toàn cầu hoá đã và đang diễn ra mạnh mẽ. Hãy cho biết những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hoá? Liên hệ đến Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế hiện nay, là một công dân tương lai anh (chị) sẽ làm gì để giúp ích cho đất nước trong xu thế hiện nay? Câu 431. Trình bày những biểu hiện cụ thể của xu thế toàn cầu hoá. Vì sao nói: toàn cầu hóa vừa là “thời cơ” vừa là “thách thức” đối với các nước đang phát triển? (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2009) Câu 432. Lịch sử thế giới từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay được phân kì như thế nào? Hãy nêu rõ nội dung của từng giai đoạn cụ thể. 38. TỔNG KẾT LỊCH SỬ (Đề thi HSG cấp THPT, Hà Nội, năm 2006) THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI Câu 433. Nêu tóm tắt bước chuyển biến mới của Cách mạng thế giới từ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đến Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Câu 434. Anh (chị) hãy trình bày và phân tích nét chính của ba sự kiện lịch sử có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội loài người từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay. (Đề thi HSG Quốc gia, bảng A, năm 2000) Câu 435. Lập bảng tóm tắt các sự kiện chính trong lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến 1945, theo mẫu sau: Niên đại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa Câu 436. Lập bảng tóm tắt các sự kiện chính trong lịch sử thế giới hiện đại từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay, theo mẫu sau: Niên đại Sự kiện Diễn biến chính Kết quả, ý nghĩa Câu 437. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, đã có những tổ chức liên minh kinh tế – chính Trang 49
  14. Phần lịch sử thế giới cận – hiện đại trị nào được thành lập? (đã được nêu trong SGK Lịch Sử lớp 12) Trình bày mục tiêu và sự phát triển của các tổ chức đó. (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006) Câu 438. So sánh Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) với Liên minh châu Âu (EU), rút ra điểm giống và khác nhau giữa hai tổ chức này? Câu 439. Lập bảng kê các liên minh kinh tế, chính trị: SEV, ASEAN và EEC theo các nội dung sau: Nội dung SEV ASEAN EEC Bối cảnh lịch sử Quá trình thành lập Mục tiêu Vai trò, tác dụng (Đề thi HSG cấp THPT, TP.Hồ Chí Minh, năm 2004) Câu 440. Lập bảng thống kê về mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chiến tranh thế giới thứ hai: Nội dung chính Kết cục Thời gian Phương thức giải quyết của mối quan hệ của mối quan hệ Câu 441. Nêu xu thế phát triển của quan hệ quốc tế từ cuối năm 1991 đến nay. Xu thế phát triển của quan hệ quốc tế đó đã tạo ra những thời cơ và thách thức như thế nào đối với dân tộc Việt Nam trong công cuộc đổi mới và hội nhập? (Đề thi HSG cấp THPT, tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2006) Hết Trang 50