Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án chi tiết)

pdf 78 trang minhtam 29/10/2022 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_on_thi_thpt_quoc_gia_2022_chuong_1_este_lipit_co_da.pdf

Nội dung text: Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2022 - Chương 1: Este-lipit (Có đáp án chi tiết)

  1. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (1)BTNT(C) :16x 18y 3z 3,56 x 0,08 0,04 0,04 Ta có hệ (2)BTNT(O) :2x 2y 2.5,1 2.3,56 16x 18y z y 0,12 2.0,04 0,04 (3)mmuèi 278x 306y 58,96 z 0,04 C15 H 31 COO X: CH:0,04mol3 5 ⇒ mX = 34,48 gam. (C17 H 35 COO) 2 Chú ý: Có thể thay pt (2) trong hệ bằng pt bảo toàn e: 92x + 104y + 14z = 4.5,1 Câu 17. [QG.20 - 202] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 34,48 gam. B. 32,24 gam. C. 25,60 gam. D. 33,36 gam. Hướng dẫn giải C15 H 31 COONa :x mol  NaOH C15 H 31 COOH :x mol C17 H 33 COONa :y mol Qui®æi  X  C17 H 35 COOH :y mol 57,84gam O2 C3 H 2 :z mol  CO H O 4,98mol 2  2 3,48mol 16x 18y z(BTH) (1)BTNT(C) :16x 18y 3z 3,48 x 0,12 2.0,04 0,04 Ta có hệ (2)BTNT(O) :2x 2y 2.4,98 2.3,48 16x 18y z y 0,08 0,04 0,04 (3)mmuèi 278x 306y 57,84 z 0,04 (C15 H 31 COO) 2 X: CH:0,04mol3 5 ⇒ mX = 33,36 gam. C17 H 35 COO Chú ý: Có thể thay pt (2) trong hệ bằng pt bảo toàn e: 92x + 104y + 14z = 4.4,98 Câu 18. [QG.21 - 201] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%. Hướng dẫn giải O2  4,0 mol CO2 H 2 O C17 H 33 COOH :x mol Qui®æi NaOH C17 H 33 COONa:x mol  hhE C15 H 31 COOH :y mol  2 muèi C3 H 5 (OH) 3 H 2 O C15 H 31 COONa:y mol C3 H 2 :z mol   47,08gam %mX ? 3 2 3.1  TØ lÖ 3:2:1 x y z 1 x 0,1 C H COOH :0,06 17 33 BTe  102x 92x 14z 4.4 y 0,06 E C15 H 31 COOH :0,04 %m X 38,72%. mmuèi 304x 278y 47,08 z 0,02 (C H COO) X :17 33 2 C H :0,02 3 5 C15 H 31 COO Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 66/77
  2. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 19. [QG.21 - 202] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương tứng là 1: 2: 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,21%. B. 80,74%. C. 81,66%. D. 80,24%. Hướng dẫn giải O2  7,43 mol CO2 H 2 O C17 H 33 COOH :x mol Qui®æi NaOH C17 H 33 COONa:x mol  hhE C15 H 31 COOH :y mol  2 muèi C3 H 5 (OH) 3 H 2 O C15 H 31 COONa:y mol C3 H 2 :z mol   86gam %mX ? 1 2 3.4  TØ lÖ 3:2:1 x y z 4 x 0,1 C H COOH :0,02 17 33 BTe  102x 92x 14z 4.7,43 y 0,2 E C15 H 31 COOH :0,04 %m X 80,74%. mmuèi 304x 278y 86 z 0,08 C H COO X :17 33 C H :0,08 3 5 (C15 H 31 COO) 2 Câu 20. (Sở HN – L3 - 2020) Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉ thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 55,40. B. 50,16. C. 54,56. D. 52,14. Hướng dẫn giải Axit : C15 H x COOH :16C 1,645®­êngchÐo n 11 11x ;C 23,5  axit ChÊt bÐo :(C H COO) C H : 51C E 15 y 3 3 5 0,07 nchÊt bÐo 3 3x naxit 0,11 mo l nNaOH = 11x + 3.3x = 20x = 0,2 ⇒ x = 0,01 mol ⇒ nchÊt bÐo 0,03mol BT(Na): n n 0,2mol m 55,6gam  BTKL m 55,6 2.0,1 55,4gam. C15 H 31 COONa NaOH C 15 H 31 COONa Y Theo tăng – giảm khối lượng ta có: mY = a + 28.0,03 + 22.0,11 = 55,4 ⇒ a = 52,14 gam.  BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 21. (B.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. Câu 22. (201 – Q.17). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. Câu 23. (202 – Q.17). Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 0,448. C. 1,344. D. 2,688. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 67/77
  3. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 24. (203 – Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 19,12. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68. Câu 25. (A.14): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20. Hướng dẫn giải 6 0,6 Quan hệ pi: 1 = ⇒ k = 7 ⇒ kR = 4 ⇒ a = 0,15mol. k 1 4 Câu 26. Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam X’. Nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 53,2 gam. B. 61,48 gam. C. 57,2 gam. D. 52,6 gam. Hướng dẫn giải 4a n a k5 k 2 n H2 0,15mol n 0,15mol. k 1R X 2 C3 H 5 (OH) 3 BTKL BTKL ⇒ mX = mX’ - m = 38,4 gam  mrắn = mX + mNaOH - m = 52,6 gam. H2 C3 H 5 (OH) 3 Chú ý: mrắn = mmuối + mNaOH dư; khi dùng BTKL cho cả phản ứng thì không cần để ý đến phần dư. Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,78 mol O2, thu được o 3,12 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 102,96 gam X (xúc tác Ni, t ) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là A. 106,36. B. 110,86. C. 110,56. D. 105,76. Hướng dẫn giải 102,96 BTNT(O) ⇒ n 3,37 mol  BTKL m 51,48gam 2 n 0,1mol CO2 X51,48 X (102,96)  QuanhÖpik 6 k 3 n 3n 0,3mol  BTKL m 103,56gam m 103,56 28.0,1 106,36gam. R H2 X Y muèi Câu 28. (Sở HN – L2 - 2020) Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng oxi dư thu được 25,536 lít khí CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,015 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,59 gam natri stearat và m gam muối của một axit béo Y. Giá trị của m là A. 8,34. B. 6,04. C. 7,65. D. 9,06. Hướng dẫn giải  BTKLm 50,88gam n 1,59mol  BTNT(O) n 0,02mol. OOX2 2 0,02 17,64 BTKL mX 13,23gam  m muèi 13,23 0,015.28 13,65 4,59 m m 9,06gam. 0,015 mX Câu 29. (QG.18 - 201): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,04. B. 0,08. C. 0,20. D. 0,16. Hướng dẫn giải Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 68/77
  4. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 n CO2 BTNT(O) X có dạng: (C17HyCOO)3C3H5: 57C ⇒ nX = 0,04 mol  nHO 2,12 mol 57 2 Quan hÖpi  k 5 kRX 2 a 2n 0,08mol. Câu 30. (Sở HN – L1 - 2020) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là A. 36,56. B. 35,52. C. 18,28. D. 36,64. Hướng dẫn giải X có dạng: (C17HyCOO)3C3H5: 57C ⇒ nX = x mol ⇒ n 57x(mol);n y(mol). CO2 H 2 O BTNT(O) :6x 3,24.2 2.57x y x 0,04 mol BTKL BTKL 57x (y 0,04)  mX 35,52gam  m 35,52 28.0,04 36,64gam. x y 2,16 mol 2 Câu 31. (QG.19 - 204). Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18. Hướng dẫn giải BTNT(O) : 6x 2.2,31 1,65.2 y x 0,03mol n x(mol);n y(mol) XHO2 BTKL :12.1,65 2y 16.6x 28x 26,52  y 1,5mol mX QuanhÖpi  k 6 kR 3 a 3.0,03 0,09mol Câu 32. (QG.19 - 202). Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58. Hướng dẫn giải m 12y 2.1,53 16.6x 25,74 X x 0,03mol §Æt :nX x(mol);n CO y(mol) y (1,53 0,06) 2 x y 1,65 mol 2 BTKL ⇒ mmuối = 25,74 + 28.0,03 = 26,58gam. Câu 33. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 40,3. B. 41,2. C. 46,7. D. 44,3. Hướng dẫn giải 2,75 (2,55 0,1) Ta có: a 0,05mol  BTKL m 12.2,75 2.2,55 16.6.0,05 42,9 gam 2 X  BTKL m 42,9 28.0,05 44,3gam. Câu 34. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,11 mol CO2 và 2,00 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 69/77
  5. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri oleat. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 35. B. 37. C. 36. D. 38. Hướng dẫn giải O2  CO2 H 2 O C15 H 31 COOH :x mol   2,11mol 2mol X  Qui®æi C H COOH :y mol 17 33 C H COONa :x mol  NaOH 15 31 C3 H 2 :z mol 0,12mol C17 H 33 COONa :y mol BTNT(C) :16x 18y 3z 2,11 x 0,07 mol Ta có hệ BTNT(H):32x 34y 2z 4 y 0,05mol mmuèi 34,66gam nNaOH xy0,12 z0,03mol Câu 35. [QG.20 - 203] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 50,04 gam. B. 53,40 gam. C. 51,72 gam. D. 48,36 gam. Hướng dẫn giải C15 H 31 COONa :x mol  NaOH C15 H 31 COOH :x mol C17 H 33 COONa :y mol Qui®æi  X  C17 H 35 COOH :y mol 86,76gam O2 C3 H 2 :z mol  CO H O 7,47mol 2  2 5,22mol 16x 18y z(BTH) BTNT(C) :16x 18y 3z 5,22 x 0,18 2.0,06 0,06 Ta có hệ BTNT(O) :2x 2y 2.7,47 2.5,22 16x 18y z y 0,12 0,06 0,06 mmuèi 278x 306y 86,76 z 0,06 (C15 H 31 COO) 2 X: CH:0,06mol3 5 ⇒ mX = 50,04 gam. C17 H 35 COO Câu 36. [QG.20 - 204] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 gam O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là A. 48,36 gam. B. 51,72 gam. C. 53,40 gam. D. 50,04 gam. Hướng dẫn giải C15 H 31 COONa :x mol  NaOH C15 H 31 COOH :x mol C17 H 33 COONa :y mol Qui®æi  X  C17 H 35 COOH :y mol 88,44gam O2 C3 H 2 :z mol  CO H O 7,65mol 2  2 5,34mol 16x 18y z(BTH) BTNT(C) :16x 18y 3z 5,34 x 0,12 0,06 0,06 Ta có hệ BTNT(O) :2x 2y 2.7,65 2.5,34 16x 18y z y 0,18 2.0,06 0,06 mmuèi 278x 306y 88,44 z 0,06 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 70/77
  6. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 C15 H 31 COO X: CH:0,06mol3 5 ⇒ mX = 51,72 gam. (C17 H 35 COO) 2 Câu 37. [QG.21 - 203] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và glixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%. B. 47,51%. C. 48,25%. D. 46,74%. Hướng dẫn giải O2  3,26 mol CO2 H 2 O C17 H 33 COOH :x mol Qui®æi NaOH C17 H 33 COONa:x mol  hhE C15 H 31 COOH :y mol  2 muèi C3 H 5 (OH) 3 H 2 O C15 H 31 COONa:y mol C3 H 2 :z mol   38,22gam %mX ? TØ lÖ 4:3:2 4 3 3.2  x y z 2 x 0,08 C17 H 33 COOH:0,04 BTe  102x 92x 14z 4.3,26 y 0,05 E CHCOOH:0,0315 31 %m X 47,51%. mmuèi 304x 278y 38,22 z 0,02 (C H COO) X :17 33 2 C H :0,02 3 5 C15 H 31 COO Câu 38. [QG.21 - 204] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1: 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67% Hướng dẫn giải O2  4,07mol CO2 H 2 O C17 H 33 COOH :x mol Qui®æi NaOH C17 H 33 COONa:x mol  hhE C15 H 31 COOH :y mol  2 muèi C3 H 5 (OH) 3 H 2 O C15 H 31 COONa:y mol C3 H 2 :z mol   47,08gam %mX ? 1 1 3.2  TØ lÖ 1:1:2 x y z 2 x 0,1 C H COOH :0,02 17 33 BTe  102x 92x 14z 4.4,07 y 0,06 E C15 H 31 COOH :0,02 %m X 76,13%. mmuèi 304x 278y 47,08 z 0,04 (C H COO) X :17 33 2 C H :0,04 3 5 C15 H 31 COO Câu 39. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 71/77
  7. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 57,74. B. 59,07. C. 55,76. D. 31,77. Hướng dẫn giải chÊt bÐo :(C H COO) C H :57C 369 17 y 3 3 5 ®­êngchÐo nchÊt bÐo 3 3x CE ;hhE  14 axit bÐo :C17 H y COOH:18C n axit bÐo 11 11x nNaOH = 3.3x + 11x = 0,2 ⇒ x = 0,01mol E + H2 → C17 H 35 COOH:0,11mol BTKL  n n 0,1mol mE 0,11.284 0,03.890 2.0,1 57,54 gam. H2 Br 2 (C17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 :0,03mol DẠNG 6: BÀI TOÁN TỔNG HỢP VỀ HỢP CHẤT NHÓM CHỨC (*)  VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X. A. 80 ml. B. 100 ml. C. 150 ml. D. 120 ml. Hướng dẫn giải 0,38.3 0, 45.2 n n x(mol)  BTKL x0,38mol  BTNT(O) n n 0,12mol V0,12lit COHO2 2 NaOHCOO 2 Câu 2. Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 6,4. C. 4,6. D. 9,6. Hướng dẫn giải Sau phản ứng chỉ tạo 1 ancol ⇒ Hỗn hợp gồm 1 axit (C3H7COOH) và 1 este 14n dZ 0,7 1 Zlµanken 0,7 n 3:CHOH 3 7 ⇒ Este: HCOOC3H7 Y 14n 18 C H COOH :x mol xy 0,3 x 0,2mol 3 7 m 6gam. C3 H 7 OH HCOOC3 H 7 :y mol 110x 68y 28,8 y 0,1mol Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat, Cho toàn bô ̣sản phẩm cháy vào bı̀nh 1 đưng̣ dung dicḥ H2SO4 đăc,̣ bı̀nh 2 đưng̣ dung dicḥ Ba(OH)2 dư, thấy khối lương̣ bı̀nh 1 tăng m gam, bı̀nh 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá tri ̣của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65. Hướng dẫn giải nX x mol Quan hÖ pi : x 0,18 y x 0,05mol n n 0,18mol; CO2 BaCO 3 n y mol m 12.0,18 2y 32x 4,02 y 0,13mol m 2,34gam. HO2 X HO2 Câu 4. (C.14): Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là: Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 72/77
  8. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 A. một este và một ancol. B. hai este. C. một este và một axit. D. hai axit. Hướng dẫn giải n 0,2mol;n 0,15mol n 0,3mol n Hỗn hợp gồm 1 este và 1 ancol KOH H2 ancol KOH Câu 5. (202 – Q.17). Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 13,12. B. 6,80. C. 14,24. D. 10,48. Hướng dẫn giải n 0,32 mol;n 0,44 mol n 0,44 0,32 0,12 mol. CO2 H 2 O ancol 0,32.2 0,44 0,38.2 0,12 BTKL ⇒ m 12,16 gam n 0,38mol  BTNT(O) n 0,1 mol. O2 O 2 este 2 Ancol :Cn H 2n 2 O :0,12 mol n 1:CH 3 OH  BTNT(C)0,12n 0,1m 0,32 6n 5m 16  n,m N Este :Cm H 2m O 2 :0,1mol m 2 :HCOOCH 3 nNaOH = 0,192 mol > neste ⇒ nNaOH dư = 0,092 mol ⇒ mrắn khan = 68.0,1 + 0,092.40=10,48 gam. Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hơp̣ X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH, thu đươc̣ 2,688 lı́t CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Măṭ khác, cho 2,76 gam X phản ứ ng vừ a đủ vớ i 30 ml dung dicḥ NaOH 1M, thu đươc̣ 0,96 gam CH3OH. Công thứ c của CxHyCOOH là: A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. Hướng dẫn giải n 0,12mol;n 0,1mol  BTKL m 4,32gam n 0,135mol  BTNT(O) n 0,07 mol CO2 H 2 O O 2 O 2 O(X) RCOOCH : 0,03mol n n 0,03mol n n  Qui ®æi X 3 NaOH ancol axit ancol nO(X) 0,07 mol H2 O :0,01mol 2,76 18.0,01 M 86 M 59 M 27(C H ) C H COOH RCOOCH3 0,03 R R 2 3 2 3 Câu 7. (A.14): Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,68 gam. B. 5,44 gam. C. 5,04 gam. D. 5,80 gam. Hướng dẫn giải BTKL ⇒ m 20,68gam n 0,47mol  BTNT(O) n 0,28mol. CO2 CO 2 O(E) Vì T là este 2 chức và n n ⇒ ancol Z no, 2 chức, mạch hở. H2 O CO 2 Cn H 2n 1 COOH :x mol n O 2x 2y 4z 0,28 x 0,02 hhE C H (OH) :y mol n x 2z 0,04 y 0,1 m 2m 2 Br2 (Cn H 2n 1 COO) 2 C m H 2m :z mol n n x y 3z 0,05 z 0,01 CO2 H 2 O 0,47 n xyz 0,13mol C 3,6 ⇒ X và Z có cùng 3C ⇒ Z: C3H6(OH)2 EE 0,13 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 73/77
  9. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 nKOH x 2z 0,04mol n y z 0,11mol  BTKL m m m m m m 4,68gam. C3 H 6 (OH) 2 E KOH muèi C 3 H 6 (OH) 2 H 2 O muèi n x 0,02 mol HO2 Câu 8. (Q.15): Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2: 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. B. Y không có phản ứng tráng bạc. C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. D. X có đồng phân hình học. Hướng dẫn giải n 2x mol CO2  BTKL44.2x 18x 3,95 4 x 0,075mol  BTNT(O) n 0,125mol n x mol O(Y) HO2 nC: nH: nO = 0,15: 0,15: 0,125 = 6: 6: 5 ⇒ Y: C6H6O5: HOOC – C ≡ C – COOCH2 – CH2OH ⇒ X: HOOC - C ≡ C – COOH không có đồng phân hình học ⇒ D sai. ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT Câu 1. Este etyl axetat có công thức là A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 2. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat. Câu 3. Vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 4. Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. HOC2H4CHO. Câu 5. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2). Câu 6. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 7. Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 8. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5ONa. C. CH3COOH và C6H5OH. D. CH3COONa và C6H5ONa. Câu 9. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng A. trùng hợp. B. este hóa. C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng. Câu 10. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat? A. CH3COOH và CH3OH. B. HCOOH và CH3OH. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 74/77
  10. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 C. HCOOH và C2H5OH. D. CH3COOH và C2H5OH. Câu 11. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol. C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol Câu 12. Chất không phải axit béo là A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu 13. (M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. (C.14): Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO. Câu 15. (A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH2–CH=CH2. B. CH3–COO–C(CH3)=CH2. C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3. Câu 16. (Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu 17. Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri propionat. X có công thức là A. C6H5-OOC-CH3. B. C6H5-COO-CH2-CH3. C. CH3-CH2-COO-C6H5. D. CH3-COO-C6H5. Câu 18. Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc: A. C2H2. B. CH3CH=O. C. HCOOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 19. Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là: A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)–COOCH3. C. CH2=CH–COOC2H5. D. CH2=C(CH3)–COOC2H5. Câu 20. Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo, Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2CH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. Câu 21. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH. B. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH. D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH. Câu 23. Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là: A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat. C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat. Câu 24. (C.12): Cho sơ đồ phản ứng: oo o NaOH,t AgNO3 /NH 3 ,t NaOH,t EsteX(CHO)4 n 2 Y  Z  CHONa 2 3 2 Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH2CH3. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 75/77
  11. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 25. (C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 26. (A.11): Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 27. (A.08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 28. (C.09): Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 29. (C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. Câu 30. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH. Câu 31. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. Hướng dẫn giải Axit : C4H9COOH (4 đp) Este : CH3COOC3H7 (2đp) ; C2H5COOC2H5 (1đp) ; C3H7COOCH3 (2 đp) Câu 32. (C.12): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5). Hướng dẫn giải Trừ vinyl và phenyl. Câu 33. (B.11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướng dẫn giải Trừ vinyl và phenyl. Câu 34. Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit, (3) Chất béo là các chất lỏng. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 76/77
  12. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5). Câu 35. Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Hướng dẫn giải Trừ vinyl và phenyl. Câu 36. Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây: (1) CH3COOC2H5 + NaOH (2) HCOOCH=CH2 + NaOH (3) C6H5COOCH3 + NaOH (4) HCOOC6H5 + NaOH (5) CH3OOCCH=CH2 +NaOH (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Hướng dẫn giải Bao gồm: 1, 3, 5 ⇔ CH2=CH-COOCH3 Câu 37. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o X NaOH  t Y Z(1) CaO, té Y(raén) NaOH (raén)  CH 4 Na 2 CO 3 (2) to Z 2AgNO3 3NH 3 H 2 O  CH 3 COONH 4 2NH 4 NO 3 2Ag (3) Chất X là A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Hướng dẫn giải (2) ⇒ Y là CH3COONa (3) ⇒ Z là CH3CHO ⇒ X là CH3COOCH=CH2 Câu 38. Cho sơ đồ phản ứng: xt, té (1) X + O2  axit cacboxylic Y1 xt, té (2) X + H2  ancol Y2 xt, té (3) Y1 + Y2  Y3 + H2O Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là A. anđehit metacrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit acrylic. D. anđehit axetic. Hướng dẫn giải 6 Y1, Y2 tạo ra từ X ⇒ X, Y1, Y2 đều có cùng số C = = 3C 2 Y3 có k = 2 ⇒ Este không no ⇒ X là anđehit không no, 3C. Đáp án ⇒ X là C2H3CHO ⇒ Y1: C2H3COOH, Y2: C3H7OH ⇒ Y3: C2H3COOC3H7: C6H10O2 (t/m) Câu 39. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH X + Y (b) X + H2SO4 (loãng) Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) F + Ag +NH4NO3 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 77/77
  13. GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Chất E và chất F theo thứ tự là A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4. Hướng dẫn giải C3H4O2 (k = 2), Z, Y đều tráng bạc ⇒ HCOOCH=CH2 (a) HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO (b) 2HCOONa + H2SO4 → 2HCOOH + Na2SO4 AgNO3 /NH 3 (c) HCOOH  (NH4)2CO3 + 2Ag AgNO3 /NH 3 (d) CH3CHO  CH3COONH4 + 2Ag Câu 40. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. o B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1: 3. C. Chất T không có đồng phân hình học. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Hướng dẫn giải Z tạo CH3OCH3 ⇒ Z: CH3OH ⇒ X: C2H2(COOCH3)2: CH2=C(COOCH3)2 hoặc CH3OOC – CH=CH – COOCH3 T tác dụng với HBr tạo 2 sản phẩm ⇒ T, X chứa C=C bất đối xứng ⇒ X: CH2=C(COOCH3)2 Y: CH2=C(COONa)2: C4H2O4Na2 ⇒ T: CH2=C(COOH)2 __HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 78/77