Tài liệu giảng dạy Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li - Năm học 2021-2022 (Có đáp án chi tiết)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu giảng dạy Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li - Năm học 2021-2022 (Có đáp án chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tai_lieu_giang_day_hoa_hoc_11_chuong_1_su_dien_li_nam_hoc_20.pdf
Nội dung text: Tài liệu giảng dạy Hóa học 11 - Chương 1: Sự điện li - Năm học 2021-2022 (Có đáp án chi tiết)
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 pH 13 pOH 1 [OH ] 0,1M n 0,4.0,1 0,04mol d OH d n n 0,16mol n 0,16 0,04 0,2mol OH p H OH (Y) 0,2 2.0,015 1,36 n 2n 2n n 0,085mol m 1,36gam m 6,8gam. OH (Y) HOOOX2 2 0,2 Câu 26. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,448 lít (ở đktc) khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,3M, thu được 400 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị của m là A. 6,4. B. 2,4. C. 12,8. D. 4,8. Hướng dẫn giải Na ,K ,Ba2 KL ddY HCl: 0,04mol 400mldd pH 13 HO2 H SO :0,06mol hhX OH 2 4 O H :0,02mol %mO 20% 2 pH 13 pOH 1 [OH ] 0,1M n 0,4.0,1 0,04 mol d OH d n n 0,16mol n 0,16 0,04 0,2mol OH p H OH (Y) 0,2 2.0,02 1,28 n 2n 2n n 0,08mol m 1,28gam m 6,4gam. OH (Y) HOOOX2 2 0,2 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 27
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 DẠNG 2: BÀI TOÁN MUỐI NHÔM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM (giảm tải) LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Khi nhỏ từ từ dung dịch kiềm (OH-) vào muối nhôm (Al3+) thì ban đầu phản ứng tạo kết tủa, sau đó nếu OH- dư thì kết tủa sẽ bị hòa tan: 3+ - PTHH: (1) Al + 3OH → Al(OH)3↓ - - (2) Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O - Bài toán đồ thị: Dáng của đồ thị: Tam giác lệch phải Khi phản ứng thu được lượng kết tủa nhỏ hơn lượng kết tủa cực đại thì có 2 giá trị của OH- n 3n OH min thỏa mãn n 4n n OH max Al3 VÍ DỤ MINH HỌA Câu 1. (A.07): Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ A. a: b = 1: 4. B. a: b 1: 4. Hướng dẫn giải Để thu được kết tủa ⇒ b 1: 4 Câu 2. (B.13): Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là A. 210 ml. B. 60 ml. C. 90 ml. D. 180 ml. Hướng dẫn giải Để thu được lượng kết tủa lớn nhất ⇒ n 3n ⇒ 0,25V = 3.2.0,5.0,015 ⇒ V = 0,18 lít = 180 OH Al3 ml. Câu 3. (C.14): Cho 300 ml dung dịch NaOH 0,1M phản ứng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 2,34. B. 1,17. C. 1,56. D. 0,78. Hướng dẫn giải Cách 1: Viết phương trình và tính theo phương trình - 3+ nOH = nNaOH = 0,03 mol. nAl = 2nAl2(SO4)3 = 0,02 mol 3+ - PTHH: (1) Al + 3OH → Al(OH)3↓ BĐ: 0,02 0,03 ⇒ Al3+ dư PƯ: 0,03 → 0,01 mol ⇒ m↓ = 78.0,01 = 0,78 gam - Cách 2: Công thức tính nhanh: nOH = 3n↓ ⇒ n↓ = 0,01 mol ⇒ m↓ = 0,78 gam. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 28
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 4. Cho 200 ml dung dịch gồm KOH 1M và NaOH 0,75M vào 100 ml dung dịch AlCl3 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 3,90. B. 11,70. C. 7,80. D. 5,85. Hướng dẫn giải Cách 1: Viết phương trình, tính theo phương trình - nOH = nKOH + nNaOH = 0,2.1 + 0,2.0,75 = 0,35 mol. 3+ nAl = 0,1.1 = 0,1 mol. 3+ - PTHH: (1) Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,1 0,05 Dư: 0,05 mol ⇒ mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 gam. Cách 2: Dùng công thức tính nhanh n 4n n n 4n n = 4.0,1 – 0,35 = 0,05 mol ⇒ mAl(OH)3 = 0,05.78 = 3,9 OH max Al3 Al 3 OH gam. Câu 5. (MH.19): Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,9 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 175. B. 350. C. 375. D. 150. Hướng dẫn giải Cách 1: Viết phương trình và tính theo phương trình 3+ nAl = 0,2 mol; nAl(OH)3 = 0,05 mol. 3+ - PTHH: (1) Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,2 → 0,6 → 0,2 mol ⇒ nAl(OH)3 hòa tan = 0,2 – 0,05 = 0,15 mol - - (2) Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O 0,15 → 0,15 mol - nOH max = 0,6 + 0,15 = 0,75 mol ⇒ VNaOH max = 0,75/2 = 0,375 lít = 375 ml. Cách 2: Dùng công thức tính nhanh - nOH max = 4.0,2 – 0,05 = 0,75 mol ⇒ VNaOH max = 0,75/2 = 0,375 lít = 375 ml. Câu 6. (A.08): Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05. Hướng dẫn giải n3 0,2mol;n 0,2mol;n 2Vmol;n 0,1mol. AlH OH Al(OH)3 Cách 1: Viết phương trình và tính theo phương trình + - PTHH: (1) H + OH → H2O 0,2 → 0,2 mol 3+ - (2) Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,2 → 0,6 → 0,2 ⇒ Al(OH)3 bị hòa tan 0,1 mol. - - (3) Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O 0,1 → 0,1 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 29
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 n 0,2 0,6 0,1 2V V 0,45 lít. OH Cách 2: Sử dụng đồ thị và công thức tính nhanh - nOH max = 2V = 0,2 + 4.0,2 – 0,1 ⇒ V = 0,45 lít. Câu 7. (B.10): Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của x là A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0. Hướng dẫn giải - nOH = nKOH = 0,15.1,2 + 0,175.1,2 = 0,39 mol. 4,68 2,34 nAl(OH)3 = 0,09mol. 78 3+ nAl = 0,1x mol. Khi thêm lượng KOH nhiều hơn nhưng lượng kết tủa thu được ít hơn ⇒ Al(OH)3 đã bị tan ⇒ KOH đã dùng là lượng OH- max. ADCT: 0,39 = 4.0,1x – 0,09 ⇒ x = 1,2M Câu 8. (C.09): Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,568. B. 1,560. C. 4,128. D. 5,064. Hướng dẫn giải - 3+ 3+ + nOH = nNaOH = 0,26 mol; nFe = 0,024 mol; nAl = 0,032 mol; nH = 0,08 mol. + - PTHH: (1) H + OH → H2O 0,08 → 0,08 3+ - (2) Fe + 3OH → Fe(OH)3↓ 0,024 → 0,072 → 0,024 3+ - (3) Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,032 → 0,096 → 0,032 OH- dư: 0,26 – (0,08 + 0,072 + 0,096) = 0,012 mol. - - (4) Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O 0,032 > 0,012 Dư: 0,02 mol ⇒ mkết tủa = 0,024.107 + 0,02.78 = 4,128 gam. Câu 9. Cho 100 ml dung dịch AlCl3 1M pư với dung dịch NaOH 0,5M nhận thấy số mol kết tủa phụ thuộc vào thể tích dung dịch NaOH theo đồ thị sau. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 30
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 sè mol Al(OH)3 V (ml) NaOH 0 b 680 Giá trị của b là A. 360 ml. B. 340 ml. C. 350 ml. D. 320 ml. - nOH min = 3n↓ = 3.0,06 = 0,18 mol ⇒ b = VNaOH = 0,18/0,5 = 0,36 lít = 360 ml. Câu 10. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 0,14 0,96 Giá trị của x là A. 0,84. B. 0,82. C. 0,86. D. 0,80. x = 0,96 – 0,14 = 0,82 Câu 11. (M.17 – L1): Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5. Hướng dẫn giải PTHH: (1) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ 0,3 ← 0,3 → 0,2 (2) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,1 ← 0,2 Kết tủa không đổi là BaSO4 ⇒ nBaSO4 = 69,9/233 = 0,3 mol nBa(OH)2 = 0,4 mol ⇒ V = 0,4/0,2 = 2 lít. Câu 12. (QG.2018): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al2(SO4)3 và AlCl3. Sự phụ thuộc của khối Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 31
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là A. 10,68. B. 6,84. C. 12,18. D. 9,18. Hướng dẫn giải PTHH: (1) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ 3a ← a → 3a → 2a (2) 3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ 1,5b ← b → b (3) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O a + 0,5b ← 2a + b mkết tủa (1) = 233.3a + 78.2a = 17,1 ⇒ a = 0,02 mol nBa(OH)2 = 3a + 1,5b + a + 0,5b = 0,16 ⇒ 4.0,02 + 2b = 0,16 ⇒ b = 0,04 mol. m = 342.0,02 + 133,5.0,04 = 12,18 gam. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 13. Trộn lẫn 100 ml dung dịch AlCl3 0,3M với 150 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 7,02. B. 6,24. C. 2,34. D. 3,9. Câu 14. (B.07): Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2. Câu 15. (C.07): Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của m là A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95. Hướng dẫn giải nK n KOH x mol n x 2.0,3.0,1 0,3.0,1 x 0,09(mol). OH n 2.0,2.0,1 0,04 mol. Al3 Để thu được kết tủa lớn nhất thì n 3n x + 0,09 = 3.0,04 ⇒ x = 0,03 mol ⇒ mK = 1,17 OH Al3 gam. Câu 16. Hòa tan 0,24 mol FeCl3 và 0,16 mol Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa 0,4 mol H2SO4 được dung dịch X. Thêm 1,3 mol Ba(OH)2 nguyên chất vào dung dịch X thấy xuất hiện kết tủa Y. Khối lượng của Y là. A. 344,18 gam. B. 0,64 gam. C. 41,28 gam. D. 246,32 gam. Hướng dẫn giải n3 0,24mol;n 3 0,32 mol;n 0,8mol;n 2 3.0,16 0,4 0,88mol. Fe Al H SO4 n 1,3mol;n 2,6 mol. Ba2 OH 2+ 2- PTHH: (1) Ba + SO4 → BaSO4↓ 1,3 > 0,88 → 0,88 mol + - (2) H + OH → H2O 0,8 → 0,8 3+ - (3) Fe + 3OH → Fe(OH)3↓ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 32
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 0,24 → 0,72 → 0,24 mol 3+ - (4) Al + 3OH → Al(OH)3↓ 0,32 → 0,96 → 0,32 mol - nOH dư = 2,6 – 0,8 – 0,72 – 0,96 = 0,12 mo - - (5) Al(OH)3 + OH → AlO2 + 2H2O 0,32 > 0,12 Dư: 0,2 mol m m m m 246,32gam. BaSO4 Fe(OH) 3 Al(OH) 3 Câu 17. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Al(NO3)3. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn ở đồ thị dưới đây. sè mol Al(OH)3 0,3 sè mol OH- 0 a b Giá trị của a, b tương ứng là A. 0,3 và 0,6. B. 0,6 và 0,9. C. 0,9 và 1,2. D. 0,5 và 0,9. Câu 18. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x: y là A. 7: 8. B. 6: 7. C. 5: 4. D. 4: 5. Câu 19. Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa V lít dung dịch Al2(SO4)3 C (mol/l). Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa (gam) và số mol OH được biểu diễn bằng đồ thị bên. Để lượng kết tủa không đổi thì thể tích dung dịch Ba(OH)2 nhỏ nhất cần dùng là A. 30 ml. B. 60 ml. C. 45 ml. D. 80 ml. Hướng dẫn giải 2,796 n 0,012 mol. BaSO4 233 PTHH: (1) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ 0,012 ← 0,012 → 0,008 (2) Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O 0,04 ← 0,08 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 33
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 0,016 n 0,012 0,04 0,016mol V 0,08lÝt 80ml. Ba(OH)2 Ba(OH) 2 0,2 Câu 20. (QG.2018): Cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp Al(NO3)3 và Al2(SO4)3. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào số mol Ba(OH)2 (x mol) được biểu diễn trong đồ thị bên. Giá trị của m là A. 7,68. B. 5,55. C. 12,39. C. 8,55. Hướng dẫn giải PTHH: (1) 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ 0,03 ← 0,01 → 0,03 → 0,02 (2) 3Ba(OH)2 + 2Al(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Al(OH)3↓ a → a n 0,03 mol. BaSO4 mmax 0,03.233 0,02.78 78a 9,33 a 0,01mol. m = 342.0,01 + 213.0,01 = 5,55 gam. DẠNG 3: BÀI TOÁN SỬ DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI - Định luật bảo toàn điện tích: Tổng điện tích trong một dung dịch luôn bằng 0. - Hệ quả áp dụng: n®tÝch(+) = n ®tÝch(-) (mol điện tích = số mol x điện tích) - Một dung dịch tồn tại khi các ion trong dung dịch không phản ứng với nhau và thỏa mãn định luật bảo toàn điện tích. - Định luật BTKL: mmuối = mion - - - Khi đun nóng hoặc cô cạn muối HCO3 thì muối HCO3 bị nhiệt phân: - to 2- 2HCO3 CO3 + CO2 + H2O - 2- ⇒ Khi tính khối lượng muối thì thay khối lượng HCO3 bằng khối lượng CO3 . VÍ DỤ MINH HỌA + 2+ 2+ - Câu 1. Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl-. Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20. Hướng dẫn giải BTĐT: 0,2 + 2.0,1 + 0,05.2 = 0,15 + x ⇒ x = 0,35 mol. + 2+ Câu 2. (B.12): Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là 2 A. NO3 và 0,03. B. Cl và 0,01. C. CO3 và 0,03. D. OH và 0,03. Hướng dẫn giải Giả sử ion X có điện tích n- (Xn-). BTĐT: 0,01 + 2.0,02 = 0,02 + an ⇒ an = 0,03 ⇒ Loại B, C - - 2- Loại D do có phản ứng: HCO3 + OH → CO3 + H2O 2+ 3+ - 2- Câu 3. Dung dịch X chứa các ion: Fe (0,1 mol), Al (0,2 mol), Cl (x mol), SO4 (y mol). Cô cạn dung dịch X thu được 46,9 gam muối rắn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,35. B. 0,3 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,4 và 0,2. Hướng dẫn giải Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 34
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 BT § T :x 2y 0,1.2 0,2.3 0,8 x 0,2 mol BTKL :0,1.56 0,2.27 35,5x 96y 46,9 y 0,3mol Câu 4. (B.14): Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2 và giá trị của m là 2 2 2 2 A. CO3 và 30,1. B. SO4 và 56,5. C. CO3 và 42,1. D. SO4 và 37,3. Hướng dẫn giải BTĐT: 0,1 + 2.0,2 + 0,1 = 0,2 + 2a ⇒ a = 0,2 mol. 2- 2- Vì MgCO3 kết tủa nên Y là SO4 ⇒ mmuối = 0,1.39 + 0,2.24 + 0,1.23 + 0,2.35,5 + 0,2.96 = 37,3 gam. + 2 Câu 5. (A.10): Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có + chứa ClO4 , NO3 và y mol H ; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Hướng dẫn giải - Dung dịch X: BTĐT: 0,07 = 2.0,02 + x ⇒ x = 0,03 mol. - Dung dịch Y: BTĐT: y = 0,04 mol + - PTHH: H + OH → H2O + + nH dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol ⇒ [H ] = 0,01/0,1 = 0,1 M ⇒ pH = 1. 3+ 2- + - Câu 6. (C.08): Dung dịch X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: ‒ Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa. ‒ Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Hướng dẫn giải - Phần 1: nNH3 = 0,03 mol; nFe(OH)3 = 0,01 mol; nBaSO4 = 0,02 mol. + - (1) NH4 + OH → NH3↑ + H2O 0,03 ← 0,03 3+ - (2) Fe + 3OH → Fe(OH)3↓ 0,01 ← 0,01 - Phần 2: 2+ 2- (3) Ba + SO4 → BaSO4↓ 0,02 ← 0,02 - - BTĐT: 3.0,01 + 0,03 = 2.0,02 + nCl ⇒ nCl = 0,02 mol. ⇒ Khối lượng muối khan: mmuối = 2(56.0,01 + 96.0,02 + 18.0,03 + 35,5.0,02) = 7,46 gam. + + 2– 2– Câu 7. Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2. Hướng dẫn giải - Phần 1: nNH3 = 0,3 mol; nCO2 = 0,1 mol + - (1) NH4 + OH → NH3↑ + H2O 0,3 ← 0,3 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 35
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 2+ 2- (2) Ba + SO4 → BaSO4↓ 0,1 ← 0,1 2+ 2- (3) Ba + CO3 → BaCO3↓ 0,1 → 0,1 ⇒ mBaCO3 = 19,7 gam ⇒ mBaSO4 = 23,3 gam ⇒ nBaSO4 = 0,1 mol - Phần 2: + 2- (4) 2H + CO3 → CO2↑ + H2O 0,1 ← 0,1 + + BTĐT: 0,3 + nK = 2.0,1 + 2.0,1 ⇒ nK = 0,1 mol ⇒ mmuối = 2.(0,3.18 + 0,1.39 + 0,1.60 + 0,1.96) = 49,8 gam. 2+ + – – – Câu 8. (B.10): Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Hướng dẫn giải 2- 2+ - Tác dụng với NaOH: CO3 dư, Ca hết. nCaCO3 = 0,02 mol - - 2- (1) HCO3 + OH → CO3 + H2O 2+ 2- (2) Ca + CO3 → CaCO3↓ 0,02 ← 0,02 2- - Tác dụng với Ca(OH)2 dư ⇒ CO3 hết, nCaCO3 = 0,03 mol - - 2- (1) HCO3 + OH → CO3 + H2O 0,03 ← 0,03 2+ 2- (2) Ca + CO3 → CaCO3↓ 0,03 ← 0,03 2+ + - - Trong dung dịch X có: Ca : 0,04 mol; Na : x mol; HCO3 : 0,06 mol; Cl : 0,1 mol ⇒ x = 0,08 mol. - to 2- 2HCO3 CO3 + CO2 + H2O 0,06 → 0,03 mol mrắn khan = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam. BÀI TẬP TỰ LUYỆN 2+ + - 2- Câu 9. Một dung dịch có chứa các ion: Mg (0,05 mol), K (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), và SO4 (x mol). Giá trị của x là A. 0,05. B. 0,075. C. 0,1. D. 0,15. + + 2 Câu 10. (C.14): Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO3 và 2 0,05 mol SO4 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam. 2+ + - 2- Câu 11. Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO4 . Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1. Câu 12. Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4. Câu 13. Dung dịch X gồm 0,3 mol K+; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là 2- 2- 2- 2- A. SO4 và 169,5. B. CO3 và 126,3. C. SO4 và 111,9. D. CO3 và 90,3. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 36
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 2+ + – 2– Câu 14. (C.07): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu , 0,03 mol K , x mol Cl và y mol SO4 . Tổng khối lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05. 2+ 2+ - Câu 15. (A.14): Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca ; 0,3 mol Mg ; 0,4 mol Cl và a mol HCO3 . Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là A. 49,4 gam. B. 23,2 gam. C. 37,4 gam. D. 28,6 gam. 2+ 2- + - Câu 16. Dung dịch E chứa các ion Mg , SO4 , NH4 , Cl . Chia dung dịch E ra hai phần bằng nhau: Cho phần một tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần hai tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng A. 6,11gam. B. 3,055 gam. C. 5,35 gam. D. 9,165 gam. Hướng dẫn giải 2 Mg n2 n 0,01mol Mg(OH)2 :0,01mol Mg Mg(OH)2 2 P1 NaOHd SO4 1 BT §T ddENH3 :0,03mol ddE n n 0,03mol n 0,01mol NHNH3 Cl 2 4 NH4 P BaCl d 2 2 BaSO :0,02 mol 4 n2 nBaSO 0,02 mol Cl SO4 4 mE 2(24.0,01 18.0,03 96.0,02 35,5.0,01) 6,11gam + 2- + Câu 17. (B.13): Dung dịch X chứa 0,12 mol Na ; x mol SO4 ; 0,12 mol Cl và 0,05 mol NH4 . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 7,190. B. 7,705. C. 7,875. D. 7,020. Hướng dẫn giải - BTĐT: 0,12 + 0,05 = 2x + 0,12 ⇒ x = 0,025 mol. 2+ - - nBa(OH)2 = 0,03 mol ⇒ nBa = 0,03 mol; nOH = 0,06 mol. 2+ 2- PTHH: (1) Ba + SO4 → BaSO4↓ 0,03 > 0,025 Dư: 0,005 mol + - (2) NH4 + OH → NH3↑ + H2O 0,05 < 0,06 Dư: 0,01 mol Dung dịch Y: 0,12 mol Na+; 0,12 mol Cl-; 0,005 mol Ba2+; 0,01 mol OH-. mrắn khan = 0,12.23 + 0,12.35,5 + 0,005.137 + 0,01.17 = 7,875 gam. Câu 18. Dung dịch X gồm Zn2+, Cu2+, Cl . Để kết tủa hết ion Cl trong 200 ml dung dịch X cần 400 ml dung dịch AgNO3 0,4M. Khi cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch X thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 1,6 gam chất rắn. Nồng độ mol của Zn2+ trong dung dịch X là A. 0,2M. B. 0,3M. C. 0,4M. D. 0,1M. Hướng dẫn giải + nAg = nAgNO3 = 0,4.0,4 = 0,16 mol Trong 200 ml dung dịch X: (1) Ag+ + Cl- → AgCl↓ - + nCl = nAg = 0,16 mol. 2+ Trong 100 ml: NaOH dư nên Zn tạo kết tủa Zn(OH)2 rồi tan hết ⇒ kết tủa chỉ có Cu(OH)2. 2+ - (2) Cu + 2OH → Cu(OH)2↓ 0,02 0,02 Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 37
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 to (3) Cu(OH)2 CuO + H2O 0,02 0,02 2+ Trong 200 ml ta có: nCu = 0,04 mol. 2+ 2+ 2+ BTĐT: 2nZn + 2.0,04 = 0,16 ⇒ nZn = 0,04 mol ⇒ [Zn ] = 0,04/0,2 = 0,2M ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 38
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 SỞ GD&ĐT HÀ NỘI ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HÈ TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 (Đề thi có 4 trang) Thời gian làm bài: 60 phút MÃ ĐỀ Họ, tên học sinh: 132 Số báo danh: . Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32, Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137. Câu 1. Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện? A. NaCl hòa tan trong nước. C. CaCl2 nóng chảy. B. NaOH nóng chảy. D. C2H5OH hòa tan trong nước. Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl. Câu 3. Phương trình điện li nào sau đây viết đúng? + 2- 2+ - A. KCl → K + Cl B. MgCl2 Mg + 2Cl + - - + C. C2H5OH → C2H5 + OH D. CH3COOH CH3COO + H Câu 4. Axit sunfuric (H2SO4) là A. axit 4 nấc. B. axit 2 nấc. C. axit 3 nấc. D. axit 1 nấc. Câu 5. Chất nào sau đây là chất lưỡng tính? A. NaCl. B. NaOH. C. Zn(OH)2. D. AlCl3. Câu 6. Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 7. Dung dịch chất nào dưới đây làm quì tím chuyển sang màu xanh? A. NaCl. B. Al(NO3)3. C. K2SO3. D. HCl. Câu 8. Dung dịch X có [H+] = 9.10-6M. Dung dịch X có môi trường A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. trung hòa. Câu 9. Trong các dung dịch loãng, ở 25oC thì tích số ion của nước ([H+].[OH-]) bằng A. 10-7. B. 10-4. C. 14. D. 10-14. Câu 10. Giá trị pH của dung dịch NaOH 0,01M (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 2. B. 12. C. 10. D. 4. Câu 11. Cho phương trình hóa học: KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. Phương trình hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion rút gọn với phương trình trên? A. KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O. B. 2KOH + Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 + 2KNO3. C. Ba(OH)2 + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + 2H2O. D. KOH + NH4Cl → KCl + NH3 + H2O. + 2- Câu 12. Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. C. Na2S + HCl H2S + NaCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. Câu 13. Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là: Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 39
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 + 2+ - - - + - + A. K ; Ba ; Cl và NO3 . B. Cl ; Na ; NO3 và Ag . + 2+ - - 2+ 2+ + - C. K ; Mg ; OH và NO3 . D. Cu ; Mg ; H và OH . Câu 14. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng: A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. C. xuất hiện kết tủa màu xanh. D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. Câu 15. Cho các cặp chất sau phản ứng với nhau, trường hợp nào không thu được kết tủa sau phản ứng? A. KNO3 và Na2CO3. B. Ba(NO3)2 và Na2CO3. C. Na2SO4 và BaCl2. D. Ba(NO3)2 và K2SO4. Câu 16. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. - Câu 17. Nồng độ mol của ion NO3 trong dung dịch Ba(NO3)2 0,1M là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M. Câu 18. Hòa tan 4,6 gam Na vào nước dư thu được 2 lít dung dịch X. Nồng độ mol của ion Na+ trong dung dịch X là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,3M. D. 0,4M. Câu 19. Cho 50 ml dung dịch HNO3 1M vào 100 ml dung dịch KOH nồng độ x mol/l, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Giá trị của x là A. 0,5. B. 0,8. C. 1,0. D. 0,3. Câu 20. Cho 20 ml dung dịch X gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà dung dịch X đã cho là A. 40 ml. B. 15 ml. C. 30 ml. D. 25 ml. Câu 21. Thêm V ml H2O vào 10 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch HCl có pH = 3. Giá trị của V là A. 90 ml. B. 9 ml. C. 10 ml. D. 100 ml. Câu 22. Trộn 200 ml HCl có pH = 1 với 800 ml H2SO4 có pH = 2 thì pH của dung dịch sau khi trộn là A. pH = 1,44. B. pH = 1,62 C. pH = 1,55. D. pH =2,2 Câu 23. Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. + + 2 Câu 24. Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO3 và 0,05 mol 2 SO4 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 29,5 gam. B. 28,5 gam. C. 33,8 gam. D. 31,3 gam. + 2 Câu 25. Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na ; 0,02 mol SO4 và x mol OH . Dung dịch Y có chứa + ClO4 , NO3 và y mol H ; tổng số mol ClO4 và NO3 là 0,04. Trộn X và Y được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là A. 1. B. 12. C. 13. D. 2. Câu 26. Có 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa 1 cation và 1 anion trong số các ion 2+ 3+ + + 2- - - 2- sau: Ba , Al , Na , Ag , CO3 , NO3 , Cl , SO4 . Các dung dịch đó là: A. AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3. B. AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 40
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 C. AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4. D. Ag2CO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, NaNO3. Câu 27. Xét phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → 2+ 2- Phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào có phương trình ion rút gọn là Ba + SO4 → BaSO4? A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (2), (4). D. (1), (3), (4). Câu 28. Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4; (d) HCl và AgNO3. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 29. Cho các chất dưới đây: H2SO4, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4. Câu 30. Cho các dung dịch chứa các chất sau: NaCl, KOH, AlCl3, CuSO4, BaS, HCl, AgNO3, Ba(OH)2. Số dung dịch làm quì tím chuyển sang màu đỏ là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 31. Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8. Câu 32. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: KOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là: A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 33. Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây? A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 34. Cho các phát biểu sau: (1) Theo thuyết A-rê-ni-ut thì một chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ. (2) Theo thuyết A-rê-ni-ut thì một chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit. + - (3) Trong dung dịch axit flohiđric (HF) có chứa các ion và phân tử là H , F , H2O. (4) Axit photphoric (H3PO4) là một axit ba nấc. + (5) Trong dung dịch CH3COOH 0,1M ion H có nồng độ là 0,1M. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 35. Cho từ từ 150 ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M vào 200 ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) là A. 4,48 lít. B. 5,04 lít. C. 3,36 lít. D. 5,6 lít. Câu 36. Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HCl, Na2CO3. Biết rằng: - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng được với nhau sinh ra chất khí; - Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không phản ứng được với nhau. Dung dịch trong các ống nghiệm 1, 2, 3, 4 lần lượt là: A. ZnCl2, HCl, Na2CO3, AgNO3. B. ZnCl2, Na2CO3, HCl, AgNO3. C. AgNO3, HCl, Na2CO3, ZnCl2. D. AgNO3, Na2CO3, HCl, ZnCl2. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 41
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 Câu 37. Hỗn hợp chất rắn X gồm 6,2 gam Na2O, 5,35 gam NH4Cl, 8,4 gam NaHCO3 và 20,8 gam BaCl2. Cho hỗn hợp X vào nước dư, đun nóng. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y chứa m gam chất tan. Giá trị m là A. 42,55. B. 11,7. C. 30,65. D. 17,55. Câu 38. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: Tỉ lệ x: y là A. 7: 8. B. 6: 7. C. 5: 4. D. 4: 5. Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào nước, thu được dung dịch X và 2,688 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol tương ứng là 4: 1. Trung hoà dung dịch X bởi dung dịch Y, tổng khối lượng các muối được tạo ra là A. 13,70 gam. B. 12,78 gam. C. 18,46 gam. D. 14,62 gam. Hướng dẫn giải n TQ: M + nH2O → M(OH)n + H2↑ ⇒ n 2nH 2 OH 2 - nH2 = 0,12 mol ⇒ nOH = 0,24 mol. + nH2SO4 = x mol ⇒ nHCl = 4x ⇒ nH = 2x + 4x = 6x mol. + - H + OH → H2O Ta có: 6x = 0,24 ⇒ x = 0,04 mol. - 2- mmuối = mKL + mCl + mSO4 = 8,94 + 35,5.4.0,04 + 96.0,04 = 18,46 gam. 2+ + – – – Câu 40. Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 9,21. B. 9,26. C. 8,79. D. 7,47. Hướng dẫn giải 2- 2+ - Tác dụng với NaOH: CO3 dư, Ca hết. nCaCO3 = 0,02 mol - - 2- (1) HCO3 + OH → CO3 + H2O 2+ 2- (2) Ca + CO3 → CaCO3↓ 0,02 ← 0,02 2- - Tác dụng với Ca(OH)2 dư ⇒ CO3 hết, nCaCO3 = 0,03 mol - - 2- (1) HCO3 + OH → CO3 + H2O 0,03 ← 0,03 2+ 2- (2) Ca + CO3 → CaCO3↓ 0,03 ← 0,03 2+ + - - Trong dung dịch X có: Ca : 0,04 mol; Na : x mol; HCO3 : 0,06 mol; Cl : 0,1 mol ⇒ x = 0,08 mol. Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 42
- GV: Trần Thanh Bình SĐT: 0977111382 - to 2- 2HCO3 CO3 + CO2 + H2O 0,06 → 0,03 mol mrắn khan = 0,04.40 + 0,08.23 + 0,03.60 + 0,1.35,5 = 8,79 gam. ___HẾT___ Bộ lông làm đẹp con công – học vấn làm đẹp con người! Trang 43