Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học - Khối A - Năm học 2004 (Có đáp án)

pdf 1 trang minhtam 31/10/2022 6580
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học - Khối A - Năm học 2004 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_tuyen_sinh_dai_hoc_cao_dang_mon_hoa_hoc_khoi_a_nam_ho.pdf
  • pdfDap an Hoa.pdf

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Hóa học - Khối A - Năm học 2004 (Có đáp án)

  1. bộ giáo dục và đào tạo Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004 Môn thi: Hóa học, Khối A đề CHíNH THứC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Câu I (1,5 điểm) 1. Hoàn thành các ph−ơng trình phản ứng sau d−ới dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có): FeS HCl Khí A + to, xt KClO3 Khí B + Na SO + HCl Khí C + 2 3 2. Cho các khí A, B, C tác dụng với nhau từng đôi một, viết ph−ơng trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. Câu II (1,5 điểm) 1. Viết các ph−ơng trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau (các chất hữu cơ viết d−ới dạng công thức cấu tạo): o dd NaOH đặc, d−, t cao, p cao dd HCl A1 A2 A3 Br2, Fe o dd NaOH đặc, d−, t cao, p cao dd HCl Toluen A4 A5 A6 Br2, askt dd NaOH, to CuO, to Ag O/NH , to A A 2 3 7 8 A9 A10 Biết A1, A4, A7 là các chất đồng phân có công thức phân tử C7H7Br. 2. Chất hữu cơ B là đồng phân của A3 có chứa vòng benzen. B không phản ứng đ−ợc với kim loại kiềm. Xác định công thức cấu tạo của B. Câu III (1,5 điểm) 1. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric thu đ−ợc khí X. Nhiệt phân kali nitrat đ−ợc khí Y. Khí Z thu đ−ợc từ phản ứng của axit clohiđric đặc với kali pemanganat. Xác định các khí X, Y, Z và viết các ph−ơng trình phản ứng. 2. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,08M và KOH 0,04M. Tính pH của dung dịch thu đ−ợc. Cho biết [H+] [OH−] = 10−14. Câu IV (1,5 điểm) 1. Trong các chất: R−ợu etylic, phenol và axit axetic, chất nào có phản ứng với Na, với dung dịch NaOH, và với CaCO3? Viết các ph−ơng trình phản ứng xảy ra. 2. a) Từ axit metacrylic (CH2=C(CH3)COOH) và r−ợu metylic, viết các ph−ơng trình phản ứng điều chế polimetyl metacrylat. b) Để điều chế đ−ợc 120 kg polimetyl metacrylat cần bao nhiêu kg r−ợu và axit t−ơng ứng? Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Câu V (2,0 điểm) Hỗn hợp A gồm FeCO3 và FeS2. A tác dụng với dung dịch axit HNO3 63% (khối l−ợng riêng 1,44 g/ml) theo → các phản ứng sau: FeCO3 + HNO3 muối X + CO2 + NO2 + H2O (1) → FeS2 + HNO3 muối X + H2SO4 + NO2 + H2O (2) đ−ợc hỗn hợp khí B và dung dịch C. Tỉ khối của B đối với oxi bằng 1,425. Để phản ứng vừa hết với các chất trong dung dịch C cần dùng 540 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Lọc lấy kết tủa, đem nung đến khối l−ợng không đổi, đ−ợc 7,568 gam chất rắn (BaSO4 coi nh− không bị nhiệt phân). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. 1. X là muối gì? Hoàn thành các ph−ơng trình phản ứng (1) và (2). 2. Tính khối l−ợng từng chất trong hỗn hợp A. 3. Xác định thể tích dung dịch HNO3 đã dùng (giả thiết HNO3 không bị bay hơi trong quá trình phản ứng). Câu VI ( 2,0 điểm ) Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). 1. Xác định công thức phân tử của 2 anken. 2. Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu đ−ợc hỗn hợp r−ợu Y, trong đó tỉ lệ về khối l−ợng các r−ợu bậc một so với r−ợu bậc hai là 28:15. a) Xác định % khối l−ợng mỗi r−ợu trong hỗn hợp r−ợu Y. b) Cho hỗn hợp r−ợu Y ở thể hơi qua CuO đun nóng, những r−ợu nào bị oxi hóa thành anđehit? Viết ph−ơng trình phản ứng. Cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, S = 32, Fe = 56, Ba = 137. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: