Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử - Đề số 1 - Lê Thị Thu Trang (Có đáp án)

doc 8 trang minhtam 02/11/2022 4340
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử - Đề số 1 - Lê Thị Thu Trang (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_thpt_nam_2019_mon_lich_su_de_so_1_le_thi_thu_tran.doc

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2019 môn Lịch sử - Đề số 1 - Lê Thị Thu Trang (Có đáp án)

  1. CÔ LÊ THỊ THU TRANG ĐỀ PEN–I – ĐỀ SỐ 1 (Đề thi có trang) Môn thi: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ nhận thức Chủ đề Vận Tổng Nhận Thông dụng Vân biết hiểu Thấp dụng cao Các nước Á – Phi – Mĩ La tinh từ cuối thế kỷ XIX đến Chiến tranh thế 1 1 giới thứ hai (1939 –1945) Ấn Độ từ nửa sau thế kỷ XIX đến năm 1945 Câu 1 Trung Quốc từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1945 Các nước Đông Nam Á từ giữa thế kỷ XIX đến năm 1945 Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (thế kỷ XIX đến năm 1945) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Chiến tranh thế giới thứ nhất; Công 1 1 cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 –1941) Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Câu 15 Chiến tranh thế giới thứ nhất Công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1921 –1941) Nhật Bản từ thế kỷ XIX đến năm 1945; Các nước tư bản giữa hai cuộc chiến 1 1 tranh thế giới (1918 –1939) Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Trật tự Vecxai – Oasinhtơn và cuộc Câu 29 khủng hoảng kinh tế 1929 –1933
  2. Nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và sự hình thành chủ nghĩa phát xít Nước Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và Chính sách mới của Tổng thống Rudơven Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1 1 1945) Quan hệ quốc tế trước Chiến tranh thế Câu giới thứ hai 16 Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 –1945) và tác động của nó đến tình hình thế giới Sự hình thành trật tự thế giới mới sau 1 1 Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949) Hội nghị Ianta Liên hợp quốc Câu 2 Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 1 1 1991), Liên bang Nga (1991 –2000) Liên Xô (1945 –1991) Liên bang Nga (1991 –2000) Câu 25 Các nước Á, Phi, Mĩ La–tinh (1945 – 2000) 1 1 2 Các nước Đông Bắc Á Câu 3 Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ Câu 30 Các nước châu Phi và Mĩ Latinh Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 – 2000) 1 1 2 Nước Mĩ Tây Âu Câu 4 Nhật Bản Câu 31 Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) 1 1 Quan hệ quốc tế (1945 – 2000) Câu 17 Cách mạng khoa học – công nghệ và xu 1 1 thể toàn cầu hóa
  3. Cách mạng khoa học – công nghệ và xu Câu 5 thể toàn cầu hóa Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 4 1 1 2 8 Âm mưu và quá trình Pháp xâm lược Việt Câu 6 Câu 32 Nam từ 1858 đến 1884 Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân Câu 7 dân Việt Nam từ 1858 đến năm 1884 Phong trào Cần Vương và phong trào đấu Câu 8 tranh tự vệ cuối thế kỷ XIX Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Câu 9 Câu 33 thực dân Pháp Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Câu Nam từ đầu thế kỷ XX đến Chiến tranh 18 thế giới thứ nhất (1914) Việt Nam trong những năm Chiến tranh Câu 26 thế giới thứ nhất (1914 –1918) Việt Nam từ năm 1919 – 1930 1 2 1 4 Phong trào DTDC ở Việt Nam (1919 – Câu Câu 34 1925) 19 Phong trào DTDC ở Việt Nam (1925 – Câu 10 Câu 1930) 20 Việt Nam từ năm 1930 – 1945 2 1 2 5 Phong trào cách mạng 1930 – 1935 Câu 11 Câu 35 Phong trào dân chủ 1936 – 1939 Câu 12 Phong trào GPDT và TKN tháng Tám Câu Câu 36 (1939 – 1945). Nước VNDCCH ra đời 21 Việt Nam từ năm 1945– 1954 1 1 1 2 5 Nước VNDCCH từ sau 2 – 9 – 1945 đến trước 19 – 12 – 1946 Những năm đầu của cuộc kháng chiến Câu 27 Câu 37 toàn quốc chống TD Pháp (1946 – 1950) Bước phát triển của cuộc kháng chiến Câu 13 Câu 38 toàn quốc chống TD Pháp (1951 – 1953) Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Câu Pháp kết thúc (1953 – 1954) 22
  4. Việt Nam từ năm 1954 – 1975 1 1 1 2 5 Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh Câu Câu 39 chống ĐQ Mĩ và CQ SG ở miền Nam 23 (1954– 1965) Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu Câu 14 Câu 40 chống ĐQ Mĩ xâm lược. MB vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 – 1973) Khôi phục và phát triển KT – XH ở miền Câu 28 Bắc. giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973 – 1975) Việt Nam từ năm 1975 – 2000 1 1 Việt Nam sau năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975 Đất nước trên đường đổi mới đi lên xây Câu dựng CNXH (1986 – 2000) 24 Số câu 14 10 4 12 40 II. ĐỀ THI PHẦN NHẬN BIẾT Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giai cấp nào lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ? A. Vô sản B. Địa chủ yêu nước C. Nông dân. D. Tư sản dân tộc. Câu 2: Hội nghị nào đã thông qua Hiến chương Liên hợp quốc? A. Hội nghị Vec xai – Oasintơn B. Hội nghị Pốtxđam C. Hội nghị Ianta D. Hội nghị họp tại Xan Phranxixco Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào ở Đông Bắc Á bị chia cắt A. Trung Quốc B. Triều Tiên C. Nhật Bản D. Hàn Quốc Câu 4: Tình hình kinh tế chung của các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. giàu lên nhờ chiến tranh B. nợ nần chồng chất C. thiệt hại nặng nề D. thiệt hại nặng nề và lệ thuộc vào Mĩ Câu 5: Yếu tố công nghệ trong cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đã được nâng lên hàng đầu vào giai đoạn nào? A. Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai B. Vào thập kỷ 50 của thế kỷ XX C. Vào thập kỷ 70 của thế kỷ XX D. Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt Câu 6: Pháp chính thức hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam bằng Hiệp ước nào sau đây? A. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 B. Hiệp ước Giáp Tuất 1874 C. Hiệp ước Hácmăng 1883 D. Hiệp ước Patơnốt 1884 Câu 7: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tại đâu đã làm thất bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp?
  5. A. Tại Bắc Kỳ lần thứ nhất năm 1873. B. Tại Đà Nẵng năm 1858. C. Tại Gia Định năm 1860. D. Tại Bắc Kỳ lần thứ hai năm 1883. Câu 8: Đâu là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỷ XIX? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Khởi nghĩa Ba Đình C. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh D. Khởi nghĩa Hương Khê Câu 9: Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là A. truyền bá văn minh Pháp. B. bù đắp những thiệt hại trong chiến tranh. C. gạt ảnh hưởng của Trung Quốc tại Việt Nam D. cạnh tranh với tư bản Anh ở châu Á . Câu 10: Tổ chức nào dưới đây được thành lập tại Quảng Châu – Trung Quốc? A. Hội Phục Việt. B. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. C. Hội truyền bá chữ Quốc ngữ. D. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa. Câu 11: Sự kiện nào đánh dấu Đảng Cộng sản Đông Dương được phục hồi? A. Phong trào cách mạng 1930–1931. B. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên (9–1930). C. Cuộc biểu tình của công nhân Vinh – Bến Thủy năm 1930. D. Đảng Cộng sản Đông Dương tiến hành Đại hội lần thứ nhất. Câu 12: Mục tiêu đấu tranh của phong trào Dân chủ 1936 –1939 là A. Chống đế quốc, phong kiến. B. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc. C. Chống phản động thuộc địa. D. Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc và chống bọn phản động thuộc địa. Câu 13: Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở đâu? A. Ma Cao – Trung Quốc B. Hà Nội C. Chiêm Hóa – Tuyên Quang D. Tân Trào – Tuyên Quang Câu 14: Sau sự kiện “Vịnh Bắc Bộ”, đến tháng 2 –1965, Mĩ đã gây sự kiện gì ở miền Bắc? A. Cho tàu lớn vào Vịnh Bắc Bộ. B. Chính thức gây ra cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc. C. Ném bon khu phố Khâm Thiên. D. Ném bom vào bệnh viện Bạch Mai. PHẦN THÔNG HIỂU Câu 15: Cách mạng tháng Mười đã làm được nhiệm vụ gì? A. lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp công nhân và nhân dân lao động B. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng C. lật đổ giai cấp tư sản liên minh với phong kiến Nga hoàng D. đưa nước Nga thoát khỏi tình trạng chiến tranh. Câu 16: Thái độ của các nước Anh, Pháp, Mĩ trước nguy cơ chiến tranh thế giới? A. Nhượng bộ phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. B. Cùng với Liên Xô chống phát xít
  6. C. Ủng hộ phát xít D. Thành lập mặt trận chống phát xít. Câu 17: Sự kiện nào khởi đầu cuộc Chiến tranh lạnh? A. Hội nghị Ianta B. Bài phát biểu của Tổng thống Mĩ tháng 3–1947 C. Mĩ đề ra kế hoạch Phục hưng châu Âu D.Mĩ thành lập khối NATO. Câu 18: Phong trào cách mạng đầu thế kỷ XX có gì khác với cuối thế kỷ XIX? A. Đấu tranh vũ trang. B. Giai cấp phong kiến lãnh đạo. C. Thu hút đông đảo nhân dân tham gia. D. Đấu tranh đòi cải cách xã hội. Câu 19: Hình thức đấu tranh chủ yếu trong những năm 1919 –1925 là A. Đấu tranh vũ trang. B. biểu tình thị uy lực lượng. C. đòi cải cách xã hội. D. đấu tranh chính trị công khai, đòi các quyền dân tộc, dân chủ. Câu 20: Giai cấp mới bước lên vũ đài chính trị vào nửa sau thập niên 20 thế kỷ XX là giai cấp A. tiểu tư sản. B. phong kiến. C. tư sản dân tộc. D. vô sản. Câu 21: Mặt trận nào đã thu hút đông đảo nhân dân Đông Dương tham gia chống đế quốc, đòi giải phóng dân tộc? A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Phản đế Đông Dương. C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận Liên Việt. Câu 22: Với kế hoạch Nava, âm mưu của Mĩ là A. muốn kéo dài và quốc tế hóa cuộc chiến tranh ở Đông Dương. B. giúp đỡ Pháp nhanh chóng kết thúc chiến tranh C. cùng với Pháp cai trị Đông Dương. D. giúp Pháp kết thúc chiến tranh trong danh dự, trả độc lập cho nhân dân Đông Dương. Câu 23: Hình thức đấu tranh ở miền Nam từ 1954 –1959 là A. đấu tranh vũ tranh. B. khởi nghĩa từng phần. C. đấu tranh chính trị kết hợp với khởi nghĩa vũ trang. D. đấu tranh chính trị giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. Câu 24: Công cuộc đổi mới đất nước được Đảng tiến hành từ A. sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ nhất. B. sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ hai. C. sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba. D. sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ sáu. PHẦN VẬN DỤNG Câu 25: Hiến pháp mới của Liên bang Nga năm 1993 quy định thể chế chính trị là A. Cộng hòa dân chủ B. quân chủ lập hiến C. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa D. Cộng hòa Liên bang. Câu 26: Năm 1917 đã diễn ra sự kiện nào có sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp? A. Cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo B. cuộc Binh biến Đô Lương C. khởi nghĩa Yên Bái
  7. D. Khởi nghĩa Yên Thế. Câu 27: Sự kiện nào đã bước đầu đánh bại âm mưu "đánh nhanh, thắng nhanh" của thực dân Pháp? A. giam chân địch trong các đô thị B. chiến dịch Việt Bắc C. Chiến dịch Biên Giới D. Chiến dịch Tây Bắc. Câu 28: Thắng lợi nào đã củng cố quyết tâm đưa ra chủ trương giải phóng miền Nam của Đảng A. Chiến thắng Tây Nguyên B. Chiến thắng Phước Long C. Chiến thắng Huế D. Chiến thắng Đà Nẵng. PHẦN VẬN DỤNG CAO Câu 29: Các nước Đức, Italia, Nhật Bản đã chọn con đường nào để giải quyết vấn đề khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929 –1933? A. Cải cách đất nước B. Gây chiến tranh xâm lược các nước láng giềng C. Phát xít hóa bộ máy chính quyền D. Đòi Mĩ phải xóa nợ. Câu 30: Cộng đồng ASEAN được xây dựng dựa trên trụ cột nào? A. Kinh tế. B. Kinh tế và Văn hóa. C. Chính trị – An ninh; Kinh tế; Văn hóa – Xã hội. D. Chính trị và Kinh tế. Câu 31: Vì sao Nhật Bản và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai trở thành đồng minh chiến lược của nhau? A. Vì lợi ích quốc gia của cả hai nước. B. Vì Nhật Bản đòi Mĩ phải bồi thường chiến tranh. C. Vì Mĩ muốn xoa dịu nỗi đau ở Nhật sau khi Mĩ thả bom nguyên tử xuống Nhật D. Vì cần liên minh với nhau để chống các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 32: Tại địa điểm nào triều đình nhà Nguyễn đã bỏ qua cơ hội có thể đánh bại thực dân Pháp? A. Mặt trận Đà Nẵng. B. Mặt trận Gia Định. C. Hà Nội năm 1873 D. Cuộc tấn công ở Đồn Mang Cá năm 1885 Câu 33: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tại sao phải dừng lại vào năm 1914? A. Vì phong trào phản đối của nhân dân Pháp B. Vì phong trào đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân Việt Nam C. Vì Pháp tham gia vào Chiến tranh thế giới thứ nhất D. Vì dư luận quốc tế lên án. Câu 34: Sự kiện nào trên thế giới có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Đảng Cộng sản Pháp được thành lập. B. Quốc tế Cộng sản được thành lập C. Cách mạng tháng Mười Nga thành công D. Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập. Câu 35: Mục tiêu đấu tranh của phong trào cách mạng 1930 –1931 là gì? A. Độc lập dân tộc B. Ruộng đất cho dân cày
  8. C. Tự do, cơm áo, hòa bình D. Độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày Câu 36: Điểm giống nhau căn bản giữa Hội nghị tháng 11–1939 và Hội nghị TW 8 (5/1941) là A. đòi giải quyết ruộng đất cho nông dân.B. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. C. thành lập mặt trận phản đế Đông Dương. D. thành lập chính phủ cộng hòa. Câu 37: Chiến dịch Biên Giới đã đưa cuộc kháng chiến chống Pháp bước vào thời kì A. ta chuyển sang thế tổng tiến công B. phòng ngự C. giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. D. tấn công trên khắp các mặt trận Câu 38: Trong những năm 1951 –1953, so sánh tương quan lực lượng trên chiến trường chính Bắc Bộ, ta ở trong tình thế A. cầm cự B. giữ vững thế chủ động về chiến lược C. bị động, phòng ngự D. tiến công. Câu 39: Kế hoạch Giôn xơn – Mácnamara bị phá sản hoàn toàn sau sự kiện nào? A. Ta giành thắng lợi trong trận Ấp Bắc. B. Ta giành thắng lợi trong trận Bình Giã. C. Ta giành thắng lợi trong xuân – hè 1965. D. Tổng thống Mĩ Kennơđi bị ám sát. Câu 40: Một trong những nội dung của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam, mãi đến năm 1995 phía Mĩ thực hiện là A. khắc phục hậu quả chiến tranh. B. gặp gỡ cấp cao giữa các nhà lãnh đạo hai bên. C. Trao đổi về khoa học – kĩ thuật giữa hai nươc. D. Thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam. III. ĐÁP ÁN BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ PEN–I số 01 1.D 2.D 3.B 4.D 5.C 6.D 7.B 8.D 1.D 2.D 9.B 10.B 11.D 12.D 13.C 14.B 15.A 16.A 9.B 10.B 17.B 18.D 19.D 20.D 21.B 22.A 23.D 24.D 17.B 18.D 25.D 26.A 27.A 28.B 29.C 30.C 31.A 32.B 25.D 26.A