Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Năm 2020 - Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Có lời giải)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Năm 2020 - Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Có lời giải)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_thi_thu_thpt_quoc_gia_mon_lich_su_nam_2020_truong_thpt_ch.docx
Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử - Năm 2020 - Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu (Có lời giải)
- sở GD&ĐT NGHỆ AN Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU Môn thi thành phần: LỊCH SỬ (Đề thi có 04 trang) KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề) MỤC TIÊU - Nắm vững kiến thức cơ bản về lịch sử Thế giới từ 1919 - 2000. - Nắm vững kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - 2000. Tổng số câu Nhận biêt Thông hiêu Vận dụng Vận dụng cao 40 câu (100%) 14 (35%) 9 (22.5%) 11 (27.5%) 6 (15%) Câu 1. (NB) Nội dung chủ yếu của học thuyết Phucuđa (1977) và Kaiphu (1991) nhằm tăng cuờng quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nuớc A. Tây Âu và Mĩ. B. Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. C. Đông Âu và Đông Á. D. trên toàn cầu. Câu 2. (TH) Trong những năm 1950 - 1973, nuớc Tây Âu nào đã thực hiện đuờng lối đối ngoại độc lập tuơng đối với Mĩ? A. Anh. B. Pháp. C. Italia. D. Cộng hòa liên bang Đức. Câu 3. (VD) Việc thục dân Anh đua ra phuơng án Maobattơn chứng tỏ: A. cuộc đấu tranh đòi tụ trị của nhân dân Ẩn Độ đã thắng lợi. B. thục dân Anh buộc phải nhuợng bộ để xoa dịu mâu thuẫn dân tộc ở Àn Độ. C. hai quốc gia độc lập ra đời là Àn Độ theo Àn Độ giáo và Pakistan theo Hồi giáo. D. đế quốc Anh đã chấm dứt việc cai trị và bóc lột Àn Độ. Câu 4. (NB) Sụ kiện nào duới đây gắn liền với ngày 24-10-1945? A. Bản Hiến chuông Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chuông Liên hợp quốc. C. Năm nước ủy viên thuờng trục Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương. D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chuông Liên hợp quốc. Câu 5. (VDC) Phong trào đấu tranh của các sĩ phu tiến bộ đầu thế kỉ XX ở Việt Nam được đánh giá là: A. yêu nước và cách mạng. B. cách mạng và triệt đề. C. nhiều khuynh hướng mâu thuẫn và đối lập nhau. D. yêu nước nhưng chưa cách mạng.
- Câu 6. (VD) Sự kiện khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930) đã: A. đánh dấu sự chấm dứt cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa hai khuynh hướng chính trị cách mạng. B. chứng tỏ lịch sử giải phóng dân tộc Việt Nam chì có con đường vô sản. C. chứng tỏ khuynh hướng dân chủ tư sản không có vai trò trong lịch sử giải phóng dân tộc. D. chấm dứt hoạt động của các đảng phái dân chủ tư sản ở Việt Nam. Câu 7. (TH) “Vũ khí tư tưởng” mới được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là A. Chủ nghĩa Mác-Lênin và phong trào vô sản thế giới. B. Chù nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. C. Chủ nghĩa Mác-Lênin và chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Son. D. Khuynh hướng cách mạng vô sản ở nước Nga. Câu 8. (NB) Các tổ chức nào dưới đây đã tham dự Hội nghị họp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930? A. Đông Dưong Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản. B. An Nam Cộng sản đảng, Đông Dưong Cộng sản Liên đoàn. C. Đông Dưong Cộng sản đảng, Đông Dưong Cộng sản Liên đoàn. D. Tân Việt Cách mạng đảng, An Nam Cộng sản đảng. Câu 9. (TH) Cuộc cách mạng nào dưới đây không thuộc khuynh hướng cách mạng vô sản? A. Cách mạng tháng Mười Nga (1917). B. Cách mạng Cu Ba (1953-1959). C. Cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930-1945. D. Cách mạng Ấn Độ (1945-1950). Câu 10. (TH) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam sau Hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862 gặp nhiều khó khăn vì: A. Nhà Nguyễn đã thỏa hiệp vói thực dân Pháp, bỏ roi cuộc chiến đấu của nhân dân. B. Pháp đã chiếm xong Campuchia, Lào nên tập trung lực lượng ở nước ta. C. Thực dân Pháp tiến hành bắt bó, giết hại những người lãnh đạo cuộc kháng chiến. D. Phong trào đấu tranh hoàn toàn bế tắc về đường lối. Câull. (VD) Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) và cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Lào (1945 - 1975) đều mang tính chất cách mạng A. dân chủ tu sản kiểu mới. B. Xã hội chú nghĩa. C. dân tộc dân chủ nhân dân. D. Vô sản điển hình.
- Câu 12. (NB) Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân trong những năm 1919 - 1924 là A. đòi quyền lợi về chính trị. B. đòi quyền lọi về kinh tế và chính trị. C. đòi quyền lợi về kinh tế. D. chống thục dân Pháp để giải phóng dân tộc. Cài 13. (TH) Nội dung nào dưới đây thề hiện đúng vai trò của phong trào “vô sản hóa” (1928)? A. Thúc đẩy công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo. B. Đánh dấu sự trưởng thành lớn mạnh của Hội Việt Nam Cách mang Thanh niên. C. Đưa phong trào công nhân từ tự phát chuyển sang tự giác. D. Truyền bá lí luận cách mạng, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển. Câu 14. (VDC) Trong những lực luọng mói xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX thì tầng lớp nào thành phần xuất thân phức tạp nhất? A. Sĩ phu yêu nuóc tiến bộ. B. Giai cấp công nhân. C. Tiểu tu sản thành thị. D. Tầng lớp tu sản. Câu 15. (NB) Giai cấp nông dân Việt Nam được đánh giá là lực lượng: A. cách mạng tiên phong. B. lãnh đạo cách mạng. C. cách mạng to lớn. D. cách mạng triệt để. Câu 16. (NB) Mục tiêu hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (27-12-1927) là gì? A. Đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua, lập chế độ quân chủ lập hiến. B. Đánh đố ngôi vua, lập nên nuóc Việt Nam dân chủ cộng hòa. C. Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. D. Đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập quân quyền. Câu 17. (VDC) Việc 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam bị chia rẽ cuối năm 1929 rồi thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng? A. Kết họp nhuần nhuyễn đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp. B. Xây dựng khối liên minh công-nông vững chắc. C. Xây dụng mặt tràn dân tộc thống nhất rộng rãi. D. Phải chú trọng đấu tranh chống tư tưởng cục bộ. Câu 18. (VD) Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, sự xuất hiện ngày càng nhiều cuộc xung đột quân sự, quan hệ căng thẳng giữa các cuờng quốc Mĩ-Nga, Mỹ-Trung, An-Trung chứng tỏ điều gì? A. Sụ bất lực của Liên hợp quốc trong duy trì hòa bình thế giới. B. Sụ trỗi dậy của nhiều thế lục mới sau Chiến tranh lạnh. C. Tình hình an ninh, chính trị thế giới phức tạp, chua ổn định. D. Xuất hiện nhiều mâu thuẫn mới đe dọa trật tự đa cục nhiều tamg tâm.
- Câu 19. (VD) Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so vói các nuớc tu- bản thuộc phe Đồng minh sau chiến tranh thế giói thứ hai là A. chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. B. phải dựa vào viện trọ của Mĩ duới hình thức vay nọ. C. là nuớc bại trận và mất hết thuộc địa. D. mâu thuẫn gay gắt với khối xã hội chủ nghĩa. Câu 20. (VDC) Các nuớc ASEAN cần làm gì để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay? A. Lợi dụng mâu thuẫn giữa các nuóc lớn về vấn đề biển Đông. B. Xây dựng một đội quân co động, chiến lược mạnh, sẵn sàng chiến đấu. C. Sụ đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN. D. Thục hiện chiến luọc phát triển kinh tế biển trong khu vực. Câu 21. (NB) Ngày 9-11 -1972 diễn ra sự kiện nào duói đây? A. Hiệp định về những co sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. B. Hiệp ước về hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM). C. Định ước Henxinki được kí kết giữa 33 nước châu Ầu cùng với Mĩ, Canada. D. Cuộc gặp không chính thức giữa Buso và Goocbachốp tại đảo Manta. Câu 22. (NB) Thành tựu nào sau đây không phải của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế? A. Trở thành cuờng quốc công nghiệp thứ hai thế giới. B. Sản xuất nông nghiệp năm 1950 đạt mức trước chiến tranh C. Sản lượng công nghiệp năm 1950 tăng 73% so với trước chiến tranh. D. Bình quân mỗi ngày có 3 nhà máy đuọc khôi phục hoặc xây dụng mới. Câu 23. (NB) Nội dung nào duới đây phản ánh đúng nền kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX? A. Nền kinh tế hầu như không có sự tăng trưởng. B. Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới. C. Tăng trưởng liên tục, Mĩ là trung tâm kinh tế duy nhất thế giới. D. Có một số cuộc khùng hoảng ngắn nhưng Mĩ vẫn là trung tâm kinh tế duy nhất thế giói. Câu 24. (NB) Cưong lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tính chất cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta là: A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa. B. Tư sản dân quyền cách mạng và thồ địa cách mạng. C. Cách mạng tư sản dân quyền. D. Cách mạng ruộng đất. Câu 25. (VDC) Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1921 - 1924 có ý nghĩa gì?
- A. Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị về cán bộ và tổ chức cách mạng. B. Tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. C. Bước đầu chuẩn bị về cán bộ, tổ chức cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam. D. Bước đầu chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam. Câu 26. (NB) Sự kiện nào đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó co bản bị tan rã? A. Thông qua Hiến pháp tháng 11/1993 ở Nam Phi. B. Nhân dân Nam Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai). C. Nước Cộng hòa Nam-mi-bi-a tuyên bố độc lập. D. Thắng lọi của nhân dân Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la. Câu 27. (TH) Biến đồi nào dưói đây của Đông Bắc Á không phải do tác động của những quyết định từ hội nghị Ianta (1945)? A. Nội chiến Quốc Cộng (1946-1949) ở Trung Quốc. B. Trên bán đảo Triều Tiên thành lập hai nhà nước. C. Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản. D. Đông Bắc Á có 3 trong số bốn “con rồng” kinh tế châu Á. Câu 28. (NB) Yếu tố nào không phải là nguyên nhân khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950- 1973? A. Áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật. B. Nhà nước có vai trò rất to lớn trong quản lý, điều tiết, thúc đẩy nền kinh tế, C. Hợp tác có hiệu quả trong khuôn khổ Cộng đồng châu Âu. D. Ngân sách chi cho quốc phòng rất thấp. Câu 29. (NB) Mục đích chính của Tổng thống Mĩ Ních-xon khi bắt tay với Trung Quốc và Liên Xô (1972) là gì? A. Mĩ muốn binh thường hóa mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô. B. Nhằm thay đổi chính sách đối ngoại với các nước xã hội chủ nghĩa. C. Để mở rộng các nước đồng minh để chống lại những nước thuộc địa. D. Thực hiện sách lược hòa hoãn đề chống lại phong trào cách mạng thế giới. Câu 30. (VD) Liên hợp quốc đề ra nguyên tắc “sống chung hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn” nhằm: A. ngăn chặn được mọi nguy co của cuộc chiến tranh thế giới mới. B. đảm bảo trật tự thế giới mới được dung hòa giữa những nước lớn. C. góp phần vào bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới. D. đảm bảo cho mọi quyết định khi được ban hành đều thống nhất. Câu 31. (TH) Vì sao mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giói thứ nhất là mâu thuẫn dân tộc?
- A. Nguyện vọng cấp thiết nhất của nông dân Việt Nam là giải phóng dân tộc. B. Hầu hết nhân dân Việt Nam đều chịu ách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp. C. Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc thành nhiều giai cấp, tầng lớp. D. Một bộ phận địa chủ và tư sản làm tay sai cho thực dân Pháp. Câu 32. (VD) Sự kiện nào thể hiện: “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hon và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam"? A. Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách đến Hội nghị Vécxai (1919). B. Bãi công của thọ máy xưởng Ba Son Sài Gòn (8/1925). C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930. D. Nguyễn Ái Quốc đọc so thảo Luận cưong của Lênin (7/1920). Câu 33. (TH) Nội dung nào không phải là nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành năm 1911? A. Học thuyết Mác-Lênin đang được truyền bá rộng rãi trên thế giới. B. Quê hương Nghệ An là mảnh đất có truyền thống đấu tranh bất khuất. C. Đất nước đang bị khủng hoảng về con đường cứu nước. D. Lòng yêu nước, thương dân của bản thân Người. Câu 34. (TH) Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thú hai của thục dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tu sản dân tộc nhu thế nào? A. Nhạy cảm vói thời cuộc. B. Kiên quyết đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế. C. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để. D. Có thái độ đấu tranh không kiên quyết. Câu 35. (VD) Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917, tuy cùng một Đảng lãnh đạo nhung lại có sụ khác biệt về tính chất của cách mạng là xuất phát từ: A. nội bộ Đảng Bônsêvich ngày càng phân hóa mạnh mẽ. B. mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi cuộc cách mạng đặt ra. C. liên minh công - nông đã mở rộng hon trước. D. vai trò của quần chúng nhân dân thay đồi. Câu 36. (VDC) Các nuớc ASEAN có thề rát ra bài học kinh nghiệm gì từ sụ kiện “Brexit” ở châu Âu? A. Dung hòa hội nhập khu vực vói lọi ích nhân dân tùng nuớc. B. Để ra đuòng lối đối ngoại đúng đắn. C. Thúc đẩy sụ phát triển kinh tế của khu vực. D. Mở rộng quan hệ họp tác vói nhiều quốc gia trên thế giói. Câu 37. (VD) Con đuờng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (đuợc hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt
- hoàn toàn các con đuờng cứu nuớc trước đó về: A. khuynh huớng chính trị. B. hình thức, lực luợng tham gia. C. mục tiêu và nhiệm vụ trước mắt. D. đối tuọng cách mạng. Câu 38. (VD) Yếu tố nào khiến tổ chức của Việt Nam Quốc dân Đảng lỏng lẻo, dễ bị chính quyền thuộc địa theo dõi? A. Hoạt động bó hẹp ở Bắc Kỳ. B. Kết nạp đảng viên dễ dàng, thành phần phức tạp. C. Tổ chức khởi nghĩa trong tình thế bị động. D. Chịu ảnh hưởng bởi tu tưởng Tam dân của Tôn Trung Son. Câu 39. (NB) Nội dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng 1946 - 1949 ở Trang Quốc? A. Chấm dứt hon ngàn năm nô dịch của chế độ phong kiến. B. Đua Trang Quốc buóc vào ki nguyên độc lập, tụ do và đi lên CNXH. C. Ảnh huỏng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á. D. Đánh dấu chủ nghĩa xã hội nối liền từ Ẩu sang Á. Câu 40. (VD) Phuong thức giải phóng dân tộc của Phan Chu Trinh so vói Phan Bội Châu (đầu thế Id XX) có điểm gì khác biệt? A. Giải phóng dân tộc và cải cách dân chủ kết hợp đồng thời. B. Chủ traong cứu nuớc rồi mới cứu dân. C. Xây dụng chế độ quân chù lập hiến là mục tiêu hàng đầu. D. Chủ truong cứu dân rồi mới cứu nuớc. BẢNG ĐÁP ÁN l.B 2.B 3.B 4.A 5.D 6.A 7.D 8.A 9.D 10.A ll.c 12.C 13.D 14.C 15.C 16.C 17.D 18.C 19.A 20.C 21.A 22.D 23.B 24.B 25.D 26.D 27.D 28.D 29.D 30.C 31.B 32.B 33.A 34.D 35.B 36.A 37.A 38.B 39.A 40.D ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIÉT Thực hiện bởi Ban chuyên môn Tuyensinh247.com Câu 1. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 56 Cách giải: Nội dung chu yếu của học thuyết Phucuđa (1977) và Kaiphu (1991) nhằm tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN. Chọn: B Câu 2. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 48, suy luận Cách giải:
- Trong những năm 1950 - 1973, nước Tây Âu đã thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tương đối với Mĩ là Pháp. Chọn: B Câu 3. Phương pháp: phân tích, chứng minh Cách giải: Việc thực dân Anh đưa ra phương án Maobattơn chứng tỏ: thực dân Anh buộc phải nhượng bộ để xoa dịu mâu thuẫn dân tộc ở Ần Độ. Chọn: B Câu 4. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 6 Cách giải: Ngày 24-10-1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực. Chọn: A Câu 5. Phương pháp: đánh giá, nhận xét Cách giải: Phong trào đấu tranh của các sĩ phu tiến bộ đầu thế lả XX ở Việt Nam được đánh giá là: yêu nước nhưng chưa cách mạng. Chọn: D Câu 6. Phương pháp: phân tích Cách giải: Sự kiện khởi nghĩa Yên Bái thất bại, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930) đã đánh dấu sự chấm dứt cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa hai khuynh hướng chính trị cách mạng. Cụ thể, trước khi Đảng ra đời năm 1930, ở Việt Nam xuất hiện hai khuynh hướng cứu nước là tư sản và vô sản. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hướng vô sản trong quá trình đấu tranh giành quyền lãnh đạo cách mạng. Chọn: A Câu 7. Phương pháp: suy luận Cách giải: “Vũ khí tư tưởng” mói được truyền bá sâu rộng vào Việt Nam sau chiến tranh thế giói thứ nhất là: Khuynh hướng cách mạng vô sản ở nước Nga. Chọn: D Câu 8.
- Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 87 Cách giải: Các tổ chức đã tham dự Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản đầu năm 1930 là: Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản. Chọn: A Câu 9. Phương pháp: suy luận, loại trừ Cách giải: Cách mạng Ần Độ (1945-1950) không thuộc khuynh hướng cách mạng vô sản. Chọn: D Câu 10. Phương pháp: giải thích Cách giải: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam sau Hiệp uớc Nhâm Tuất năm 1862 gặp nhiều khó khăn vì: Nhà Nguyễn đã thỏa hiệp với thục dân Pháp, bỏ rơi cuộc chiến đấu của nhân dân. Chọn: A Câu 11. Phương pháp: so sánh Cách giải: Cuộc nội chiến ở Trung Quốc (1946 - 1949) và cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của Lào (1945 - 1975) đều mang tính chất cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chọn: c Câu 12. Phương pháp: sgk lịch sử 12 nâng cao, trang 115, suy luận Cách giải: Trong giai đoạn 1919 - 1924, giai cấp công nhân đấu tranh chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế, phải đến tháng 8-1925, phong trào công nhân mới bước đấu chuyển sang đấu tranh tụ giác vì có xuất hiện mục tiêu đấu tranh chính trị. Chọn: c Câu 13. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 84, suy luận Cách giải: Nội dung đáp án D thề hiện đúng vai trò của phong trào “vô sản hóa” (1928). Chọn: D Câu 14. Phương pháp: đánh giá
- Cách giải: Trong những lực lượng mới xuất hiện ở Việt Nam đầu thế kỉ XX thì tầng lớp có thành phần xuất thân phức tạp nhất là: Tiểu tư sản thành thị. Trong đó, có những tiểu thương, tiểu chủ sản xuất và buôn bán hàng thủ công, học sinh, sinh viên, Chọn: c Câu 15. Phương pháp: sgk lịch sử 11, trang 139 Cách giải: Giai cấp nông dân Việt Nam được đánh giá là lực lượng: cách mạng to lớn. Chọn: c Câu 16. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 85 Cách giải: Mục tiêu hoạt động của Việt Nam Quốc dân đảng (27-12-1927) là Đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. Chọn: c Câu 17. Phương pháp: đánh giá, liên hệ Cách giải: Việc 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam bị chia rẽ cuối năm 1929 rồi thống nhất lại thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) đề lại bài học kinh nghiệm cho cách mạng nước ta là: Phải chú trọng đấu tranh chống tu tuởng cục bộ. Chọn: D Câu 18. Phương pháp: phân tích, chứng minh Cách giải: Từ thập niên 90 của thế kỉ XX, sự xuất hiện ngày càng nhiều cuộc xung đột quân sự, quan hệ căng thẳng giữa các cường quốc Mĩ- Nga, Mỹ-Trung, An-Trung chứng tỏ: Tình hình an ninh, chính trị thế giới phức tạp, chưa ổn định. Chọn: c Câu 19. Phương pháp: so sánh Cách giải: Khó khăn khác biệt của Nhật Bản so với các nước tư bản thuộc phe Đồng minh sau chiến tranh thế giói thứ hai là Nhật Bản chịu sự tàn phá nặng nề của chiến tranh. Chọn: A Câu 20. Phương pháp: liên hệ
- Cách giải: Để giải quyết vấn đề biển Đông hiện nay, các nước ASEAN cần: Sự đồng thuận giữa các quốc gia và vai trò trung tâm của ASEAN. Chọn: c Câu 21. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 62 Cách giải: Ngày 9-11-1972 diễn ra sự kiện hai nước Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã kí kết tại Bon Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. Chọn: A Câu 22. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 10-11 Cách giải: Nội dung đáp án D không phải là thành tựu không phải của Liên Xô trong công cuộc khôi phục kinh tế. Chọn: D Câu 23. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 45 Cách giải: Nội dung đáp án B phản ánh đúng nền kinh tế Mĩ trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX. Chọn: B Câu 24. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 88 Cách giải: Cuông lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam xác định tính chất cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta là: Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng. Chọn: B Câu 25. Phương pháp: đánh giá Cách giải: Hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc trong những năm 1921 - 1924 có ý nghĩa là: Bước đầu chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của một chính đảng cộng sản ở Việt Nam. Chọn: D Câu 26. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 36 Cách giải:
- Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã là: Thắng lợi của nhân dân Mô- dăm-bích và Ăng-gô-la. Chọn: D Câu 27. Phương pháp: suy luận Cách giải: Đông Bắc Á có 3 trong số bốn “con rồng” kinh tế châu Á không phải là biến đổi do tác động của những quyết định của hội nghị Ianta (1945). Chọn: D Câu 28. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 47 - 48 Cách giải: - Nội dung các đáp án A, B, c là những nguyên nhân khiến nền kinh tế các nuớc Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950- 1973. - Nội dung đáp án D không phải là nguyên nhân khiến nền kinh tế các nước Tây Âu phát triển nhanh trong những năm 1950-1973. Chọn: D Câu 29. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 44 Cách giải: Mục đích chính của Tồng thống Mĩ Ních-Xơn khi bắt tay với Trung Quốc và Liên Xô (1972) là: Thực hiện sách lược hòa hoãn để chống lại phong trào cách mạng thế giới. Chọn: D Câu 30. Phương pháp: phân tích Cách giải: Liên họp quốc đề ra nguyên tắc “sống chung hòa bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn” nhằm: góp phần vào bảo vệ hòa bình và an ninh thế giới. Chọn: c Câu 31. Phương pháp: giải thích Cách giải: Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là mâu thuẫn dân tộc vì: Hầu hết nhân dân Việt Nam đều chịu ách áp bức, bóc lột của thực dân Pháp. Chọn: B
- Câu 32. Phương pháp: phân tích Cách giải: Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son Sài Gòn (8/1925) là sự kiện thể hiện “Tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hon và bắt đầu biến thành hành động của giai cấp công nhân Việt Nam". Sự kiện này đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển mới: từ tự phát chuyển sang tự giác Chọn: B Câu 33. Phương pháp: suy luận, loại trù' Cách giải: - Nội dung các đáp án B, c, D đều là nhân tố tác động đến quyết định ra đi tìm đuờng cứu nuớc của Nguyễn Tất Thành năm 1911. - Nội dung đáp án A loại vì lúc này Học thuyết Mác-Lênin chua đuợc truyền bá rộng rãi trên thế giới. Chọn: A Câu 34. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 78, suy luận Cách giải: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam, thái độ chính trị của giai cấp tu sản dân tộc là: Có thái độ đấu tranh không kiên quyết. Chọn: D Câu 35. Phương pháp: phân tích Cách giải: Hai cuộc cách mạng ở Nga năm 1917, tuy cùng một Đảng lãnh đạo nhung lại có sụ khác biệt về tính chất của cách mạng là xuất phát từ: mục tiêu và nhiệm vụ của mỗi cuộc cách mạng đặt ra. Cụ thề: - Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng tháng Hai năm 1917: Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng, xóa bỏ tàn tích phong kiến, giải phóng nhân dân và thiết lập nền dân chủ. - Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng tháng Muòi năm 1917: lật đổ chính phủ lâm thời của giai cấp tu sản, giành chính quyền về tay giai cấp vô sản, xây dụng chế độ mới. Chọn: B Câu 36. Phương pháp: nhận xét, hên hệ Cách giải: Từ sự kiện “Brexit” ở châu Âu, các nuớc ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm là: Dung hòa hội nhập klìLi vục với lợi ích nhân dân từng nuớc.
- Chọn: A Câu 37. Phương pháp: so sánh Cách giải: Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc (được hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX) khác biệt hoàn toàn các con đường cứu nước trước đó về: khuynh hướng chính trị. Các con đường cứu nước trước đó của các vị tiền bối hoặc theo khuynh hướng phong kiến hoặc theo khuynh hướng dân chủ tư sản còn con đường cứu nước mà Nguyễn Ái Quốc tìm thấy là con đường vô sản. Chọn: A Câu 38. Phương pháp: phân tích Cách giải: Yếu tố khiến tổ chức của Việt Nam Quốc dân Đảng lỏng lẻo, dễ bị chính quyền thuộc địa theo dõi là: Kết nạp đảng viên dễ dàng, thành phần phức tạp. Chọn: B Câu 39. Phương pháp: sgk lịch sử 12, trang 21 Cách giải: Nội dung đáp án A không phân ánh đúng ý nghĩa của cuộc cách mạng 1946 - 1949 ở Trung Quốc. Chọn: A Câu 40. Phương pháp: so sánh Cách giải: Phuong thức giải phóng dân tộc của Phan Chu Trinh so vói Phan Bội Châu (đầu thế kỉ XX) có điểm khác biệt là: Phan Chu Trinh chủ tìuong cứu dân để cứu nước còn Phan Bội Châu chủ trương cứu nước để cứu dân. Chọn: D —HẾT—