Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học - Lần 2: Tổng ôn hữu cơ 12 - Năm học 2020

pdf 4 trang minhtam 29/10/2022 6460
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học - Lần 2: Tổng ôn hữu cơ 12 - Năm học 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_hoa_hoc_lan_2_tong_on_huu_co_12_nam.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học - Lần 2: Tổng ôn hữu cơ 12 - Năm học 2020

  1. HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2020 THI THỬ ĐỊNH KỲ HÀNG TUẦN Nguyễn Thành | LẦN 2: TỔNG ÔN HỮU CƠ 12 Câu 1: Este metyl acrilat có công thức là: A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 2: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol etylic. Công thức cấu tạo của este đó là: A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 3: Các hợp chất este no , đơn chức mạch hở có công thức chung là A. CnH2n+2O2( n ≥ 2) B. CnH2n-2O2(n ≥3) C. CnH2nO2(n ≥ 2) D. CnH2nO2(n ≥ 12)l Câu 4. Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. axit gluconic Câu 5. Đồng phân của fructozơ là A. xenlulozơ B. glucozơ C. Amilozơ D. saccarozơ Câu 6. Anilin có công thức là A. C6H5OH B. CH3OH C. CH3COOH D. C6H5NH2 Câu 7. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Phenylamin B. Metylamin C. Propylamin D. Etylamin Câu 8. Amin nào sau đây là amin bậc một? A. C6H5NH2 B. CH3NHCH3 C. CH3NHC2H5 D. CH3NHC6H5 Câu 9. Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Amilopectin. D. Nhựa bakelit. Câu 10. Thủy phân hoàn toàn tripanmitin ( C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được A. glixerol và muối của axit panmitin. B. etylenglicol và axit panmitin. C. glixerol và axit panmitin. D. etylenglicol muối của axit panmitin. Câu 11. Phát biểu nào sau đây sai? A. Axit stearic là axit no mạch hở. B. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc. C. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng. D. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic. Câu 12. Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch KOH thì thu được A. CH2=CHCOOK và CH3OH. B. CH3COOK và CH2=CHOH C. CH3COOK và CH3CHO. D. C2H5COOK và CH3OH Câu 13. Khi thủy phân hoàn toàn chất nào sau đây trong môi trường axit, ngoài thu được glucozơ còn thu được fructozơ? A. xenlulozơ B. saccarozơ C. tinh bột D. isoamyl fomat Câu 14. Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 2 C. 6 D. 3 → Thi thử định kỳ hàng tuần cùng TYHH | TYHH | Page 1
  2. Câu 15. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. metylamin, amoniac, natri axetat B. anilin, metylamin, amoniac C. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit D. anilin, amoniac, natri hiđroxit Câu 16. Poli (vinyl axetat) (PVA) được dùng để chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH3 Câu 17. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thủy phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. (2), (3), (4) và (5) B. (1), (3), (4) và (6) C. (1), (2), (3) và (4) D. (3), (4), (5) và (6) Câu 18. Este ứng với công thức cấu tạo nào sau đây khi thủy phân hoàn toàn trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm gồm hai muối và một ancol? A. CH3-COO-CH2-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH2-COO-CH=CH2. C. CH3-COO-CH2-CH2-COO-C6H5. D. CH3-OOC-CH2-CH2-COO-CH3. Câu 19. Cho dãy các chất: metyl axetat, tristearin, anilin, glyxin. Số chất có phản ứng với NaOH trong dung dịch ở điều kiện thích hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 20. Để rửa chai, lọ đựng anilin ta dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng dung dịch NaOH sau đó rửa bằng nước. B. Rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa bằng nước C. Rửa bằng nước sau đó rửa bằng dung dịch NaOH. D. Rửa bằng nước. Câu 21. Cho các chất: (X1) C6H5NH2; (X2) CH3NH2; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh? A. X1, X2. B. X2, X4. C. X2, X3. D. X2, X5. Câu 22. Cho các chất sau: axetilen, metanal, axit fomic, metyl fomat, glixerol, saccarozơ, metyl acrylat, vinyl axetat, triolein, fructozo, glucozo. Số chất trong dãy làm mất mầu dung dịch nước brom là. A. 9. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 23. Xà phòng hóa hoàn toàn 44,2 gam chất béo X bằng lượng dư dung dịch NaOH, thu được glixerol và 45,6 gam muối. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 1,4 gam. B. 9,6 gam. C. 6,0 gam. D. 2,0 gam. Câu 24. Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là A. 21,6 gam B. 10,8 gam C. 32,4 gam D. 16,2 gam Câu 25. Để phản ứng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa amin X đơn chức nồng độ 4,72% cần 100 ml dung dịch HCl 0,8M. Xác định công thức của amin X? A. C6H7N B. C2H7N C. C3H9N D. C3H7N Câu 26. Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 2,550 B. 3,425 C. 4,725 D. 3,825 Câu 27. Phân tử khối trung bình của polietilen (PE) là 420000. Hệ số polime hóa của PE là A. 20000. B. 17000. C. 18000. D. 15000. → Thi thử định kỳ hàng tuần cùng TYHH | TYHH | Page 2
  3. Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este, thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số đồng phân của este là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 29. Đốt cháy hoàn toàn 0,60 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy 2,00 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 15. Công thức phân tử của X là: A. CH2O2. B. C2H6O. C. C2H4O. D. CH2O. Câu 30. Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O 2푆 4,푡∗ B. CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O C. H2NCH2COOH + NaOH → H2NCH2COONa + H2O D. CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O Câu 31. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam chất béo trung tính bằng dung dịch KOH thu được 18,77 gam muối. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch NaOH chỉ thu được 17,81 gam muối. Giá trị của m là A. 18,36. B. 17,25. C. 17,65. D. 36,58. Câu 32. Cho các chất: alanin, anilin, saccarozơ, glucozo chưa dán nhãn được kí hiệu bằng các chữa cái X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với thuốc thử ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng Y, T Cu(OH)2 lắc nhẹ Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng Các chất X, Y, Z, T lần lượt là A. anilin, alanin, saccaroza, glucoza. B. saccarozơ, anilin, glucozơ, alanin. C. alanin, glucoza, saccarozơ, anilin. D. alanin, glucozơ, anilin, saccarozơ. Câu 33. Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là: A. 10,687%. B. 10,526%. C. 11,966%. D. 9,524%. Câu 34. Polime X có khối lượng phân tử là 400000 g/mol và hệ số trùng hợp là n = 4000. X là A. –(–CH2CH(CH3) –)n–. B. –(–CH2CH(Cl) –)n–. C. –(–CF2CF2)n–. D. –(–CH2CH2–)n–. Câu 35. E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol chất E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,75. B. 8,25. C. 9,90. D. 49,50. → Thi thử định kỳ hàng tuần cùng TYHH | TYHH | Page 3
  4. Câu 36. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán: (1) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được 5,264 lít. (2) Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21. (3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74. (4) Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 37. Cho hỗn hợp E chứa bốn chất hữu cơ mạch hở gồm peptit X (cấu tạo từ hai amino axit có dạng H2NCmH2mCOOH), este Y (CnH2n – 12O6) và hai axit không no Z, T (Y, Z, T có cùng số mol). Đun nóng 24,64 gam hỗn hợp E với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và a gam hỗn hợp rắn M chỉ chứa 4 muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24,64 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 1,12 mol O2, thu được 0,96 mol CO2. Giá trị của a gần nhất là A. 37,76 gam. B. 41,90 gam. C. 43,80 gam. D. 49,50 gam. Câu 38. Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). X là muối của axit hữu cơ đa chức, Y là muối của một axit vô cơ. Cho 5,52 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,08 mol hai chất khí (có tỉ lệ mol 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 5,08 B. 4,68 C. 6,25 D. 3,46 Câu 39. Hỗn hợp khí X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đ ng và một anken. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X thu được 0,55 mol CO2, 0,925 mol H2O và V lít N2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 2,80 C. 5,60 D. 2,24 Câu 40. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 128 : 49. Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là A . 9,9 B. 4,95 C. 10,782 D. 21,564 HẾT → Thi thử định kỳ hàng tuần cùng TYHH | TYHH | Page 4