Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học - Lần 1: Khảo sát chất lượng hữu cơ Lớp 12 - Mã đề: 101 - Năm học 2020

pdf 5 trang minhtam 8360
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học - Lần 1: Khảo sát chất lượng hữu cơ Lớp 12 - Mã đề: 101 - Năm học 2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_thu_thpt_quoc_gia_hoa_hoc_lan_1_khao_sat_chat_luong_h.pdf

Nội dung text: Đề thi thử THPT Quốc gia Hóa học - Lần 1: Khảo sát chất lượng hữu cơ Lớp 12 - Mã đề: 101 - Năm học 2020

  1. HƯỚNG TỚI KỲ THI THPT QUỐC GIA 2020 THI THỬ THPT QUỐC GIA – MƠN HĨA Nguyễn Thành | Mã đề: 101 Lần 1: KSCL HỮU CƠ LỚP 12 Câu 1: Este X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl fomiat. B. etyl fomiat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 2: Tripanmitin cĩ cơng thức là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 3: Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo (xà phịng) và A. glixerol. B. phenol. C. este đơn chức. D. ancol đơn chức. Câu 4: Gluxit nào sau đây cĩ phản ứng tráng gương? A. Tinh bột. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Saccarozơ. Câu 5: Cơng thức chung của amino axit no, mạch hở, cĩ hai nhĩm cacboxyl và một nhĩm amino là: A. CnH2n+1NO2. B. CnH2n-1NO4. C. CnH2nNO4. D. CnH2n+1NO4. Câu 6: Alanin cĩ cơng thức là: A. (COOCH3)2. B. NH2CH(CH3)COOH. C. NH2CH2CH2COOH. D. C6H5NH2. Câu 7: Tơ nitron (tơ olon) cĩ thành phần hĩa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl. Câu 8: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 9: Số đồng phân axit và este cĩ cơng thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 10: Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A. 7. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 11: Phản ứng hĩa học khơng tạo ra dung dịch cĩ màu là A. glixerol với Cu(OH)2. B. dung dịch axit axetic với Cu(OH)2. C. dung dịch lịng trắng trứng với Cu(OH)2. D. Glyxin với dung dịch NaOH. Câu 12: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A. Cu(OH)2. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. → Thi thử HĨA – lần 1 – năm 2020 | TYHH | Page 1
  2. Câu 13: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 54%. D. 80%. Câu 14: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. Câu 15: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là A. tơ visco. B. Tơ nilon –6,6. C. Tơ capron. D. Tơ tằm. Câu 16: Thủy phân m gam một este đơn chức, mạch hở X trong lượng dư dung dịch KOH, sau phản 55 ứng thu được m gam muối và một chất hữu cơ Y no. Biết Y khơng tác dụng với kim loại K. Cơng 49 thức phân tử của X là A. C6H8O2 B. C5H6O2 C. C5H8O2 D. C4H6O2 Câu 17: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều cĩ các nhĩm –OH. (2) Trừ xenlulozơ, cịn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều cĩ thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong mơi trường axit. (4) Khi đốt cháy hồn tồn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh khơng đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 18: Polime nào sau đây là sản phẩm của trùng hợp? A. Poli(metyl metacrylat). B. Policaproamit. C. Poli(etilen-terephtalat). D. Poli(hexametylen-ađipamit) Câu 19: Dung dịch nào sau đây làm quì tím hĩa xanh? A. glyxin B. anilin C. alanin D. lysin. Câu 20: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi lại trong bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch I2 Cĩ màu tím Y Nước Br2 Kết tủa trắng Z NaHCO3 Cĩ khí thốt ra T Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nĩng Kết tủa Ag trắng bạc Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, hồ tinh bột, axit axetic, metyl fomat. B. Hồ tinh bột, metyl fomat, axit axetic, anilin. C. Hồ tinh bột, anilin, axit axetic, metyl fomat. D. Hồ tinh bột, anilin, metyl fomat, axit axetic. → Thi thử HĨA – lần 1 – năm 2020 | TYHH | Page 2
  3. Câu 21: Thủy phân hồn tồn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỡn hợp muối. Đốt cháy hồn tồn a mol X cần vừa đủ 7,75 mol O2 và thu được 5,5 mol CO2. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,2 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là A. 82,4. B. 97,6. C. 80,6. D. 88,6. Câu 22: Lên men a gam glucozơ, cho tồn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vơi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. Câu 23: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hồn tồn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 24: Este X cĩ cơng thức cấu tạo thu gọn là HCOOCH3. Tên gọi của X là A. metyl fomiat. B. etyl fomiat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 25: Đốt cháy hồn tồn m gam một amino axit X cĩ cơng thức dạng NH2 – CnH2n – COOH cần 0,375 mol O2, sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2. Giá trị của m là A. 7,50. B. 8,90. C. 9,00. D. 10,68. Câu 26: Cho các chất sau: ClH3NCH2COOH; H2NCH(CH3)CONHCH2COOH; (HOOCCH2NH3)2SO4; ClH3NCH2CONHCH2COOH. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nĩng, thu được dung dịch chứa 2 muối là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 27: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong mơi trường kiềm là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 28: Este X cĩ cơng thức phân tử C6H10O4. Xà phịng hĩa hồn tồn X bằng dung dịch NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Nung nĩng Z với hỡn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai? A. X cĩ hai cơng thức cấu tạo phù hợp. B. Y cĩ mạch cacbon phân nhánh. C. T cĩ khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z khơng làm mất màu dung dịch brom. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: ánh sáng, chất diệp lục XHOYO 22   Y AgNO / NH  Ag  33 Hai chất X, Y lần lượt là: A. cacbon monooxit, glucozơ. B. cacbon đioxit, glucozơ. C. cacbon monooxit, tinh bột. D. cacbon đioxit, tinh bột. Câu 30: Thủy phân hồn tồn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. → Thi thử HĨA – lần 1 – năm 2020 | TYHH | Page 3
  4. Câu 31: Cho các chất sau: lysin, amoniac, natri axetat, axit glutamic. Số chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 32: Hợp chất X cĩ cơng thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X khơng phản ứng với NaHCO3. Cĩ các kết luận sau: (1) X cĩ chứa liên kết ba đầu mạch. (2) X cĩ chứa nhĩm chức axit cacboxylic. (3) X cĩ chứa nhĩm chức este. (4) X là hợp chất đa chức. Số kết luận đúng về X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 33: Cho hai muối cĩ cơng thức CH8N4O6 và C2H9N3O6. Lấy một hỡn hợp X gồm cả hai muối trên cho tác dụng với NaOH dư thu được 25,69 gam muối vơ cơ và 0,14 mol amin. Hiệu khối lượng hai muối (gam) trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7 Câu 34: Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ: (1) Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Đun nĩng nhẹ hỡn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút. (4) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. (4), (2), (1), (3). B. (1), (4), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (4), (2), (3), (1). Câu 35: Chất X cĩ cơng thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất Z làm mất màu nước brom. 0 B. Chất X phản ứng với H2 (xt Ni, t ) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất T khơng cĩ đồng phân hình học. D. Chất Y cĩ cơng thức phân tử C4H4O4Na2. Câu 36: Để điều chế etyl axetat trong phịng thí nghiệm, người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau: → Thi thử HĨA – lần 1 – năm 2020 | TYHH | Page 4
  5. Hĩa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là A. CH3COOH và C2H5OH. B. CH3COOH và CH3OH. C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc. D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc. Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng sau: xt,t 0 X + H2O  Y. Y + Br2 + H2O axit gluconic + HBr. xt. t 0 xt,t 0 Y + [Ag(NH3)2]OH  Z Y  T + P. as. clorophin N i, t 0 T + H2O   X + G. Y + H2  H. Nhận định nào sau đây là đúng? A. X là tinh bột và T là ancol etylic. B. Z là axit gluconic và H là sobitol. C. P là ancol etylic và G là oxi đơn chất. D. X là xenlulozơ và Y là glucozơ. Câu 38: Hỡn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đĩ X là muối của axit vơ cơ và Y là muối của axit cacbonxylic hai chức. Cho 34,2 gam E tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 1M (phản ứng vừa đủ), thu được khí Z duy nhất (Z chứa C, H, N và làm quỳ tím ẩm) và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỡn hợp hai muối. Giá trị của m là A. 36,7. B. 35,1. C. 34,2. D. 32,8. Câu 39: X, Y là hai axit no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp; Z là ancol hai chức; T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol E gồm X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol O2, thu được CO2 cĩ khối lượng nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác, 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH, thu được dung dịch G và một ancol cĩ tỉ khối so với H2 bằng 31. Cơ cạn G rồi nung với xút cĩ mặt CaO, thu được m gam hỡn hợp khí. Giá trị gần nhất của m là A. 3,5. B. 4,5. C. 2,5. D. 5,5. Câu 40: Đốt cháy hồn tồn 6,75 gam hỡn hợp E chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở cần vừa đủ 8,904 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 4,95 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hồn tồn lượng E trên bằng dung dịch chứa NaOH (vừa đủ), thu được 2 ancol (no, đồng đẳng liên tiếp) và hai muối X, Y cĩ cùng số C (MX > MY và nX < nY). Đốt cháy hồn tồn lượng ancol trên cần vừa đủ 0,18 mol O2. Tỉ số nX:nY là A. 11 : 17. B. 4 : 9. C. 3 : 11. D. 6 : 17. HẾT → Thi thử HĨA – lần 1 – năm 2020 | TYHH | Page 5