Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 01 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đồng Đậu (Có hướng dẫn chấm)

pdf 6 trang minhtam 8100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 01 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đồng Đậu (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_chat_luong_hoa_hoc_lop_11_ma_de_01_nam_hoc_2.pdf

Nội dung text: Đề thi khảo sát chất lượng Hóa học Lớp 11 - Mã đề: 01 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Đồng Đậu (Có hướng dẫn chấm)

  1. SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII Trường THPT Đồng Đậu Môn: Hóa học. Khối 11. Năm học 2017- 2018 Thời gian làm bài: 50 phút ĐỀ 01: Họ và tên SBD Lớp Cho biết nguyên tử khối của: O = 16; P= 31; H= 1; N=14; C=12; Fe= 56; Cu= 64; Al= 27; Mg= 24. Câu 1: a. Khí A trong hình vẽ có thể là khí nào trong các khí sau đây: H2S; HCl; NH3; N2 b. Cho 6,4 gam muối amoni nitrit, đem nhiệt phân hoàn toàn, thu được V lít khí nitơ ở đktc. Tìm V. Câu 2: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hòa và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí không màu hóa nâu ngoài không khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 6,21gam nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch A và 0,672 lít khí không màu, hơi nhẹ hơn không khí (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được m gam chất rắn. Xác định giá trị của m?
  2. Câu 4 a. Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc b. Trung hòa 100 ml dung dịch HCl 0,1 M, bằng V ml dung dịch Ba(OH)2 0,02M. Tìm V Câu 5: a. Viết công thức hợp chất của cacbon, trong đó Cacbon có các trạng thái số oxi hóa là +2; +4 b. Đốt cháy 0,31 gam photpho trong oxi dư, sau phản ứng thu được bao nhiêu gam oxit? Câu 6: a. Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4; Tính khối lượng muối tan thu được sau phản ứng. b. Nêu cách nhận biết 3 lọ chứa các dung dịch riêng biệt: Na3PO4, NaCl, NaNO3 Câu 7: a. Cho một ankan A, có tỉ khối so với oxi là 2,25. Xác định CTPT của ankan đó b. Viết các đồng phân cấu tạo của ankan A
  3. c. clo hóa A chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất, xác định công thức đúng của A, gọi tên, viết phương trình phản ứng Câu 8: a.Viết phương trình điều chế axetilen từ metan, ghi rõ điều kiện phản ứng b. Cho 4,48 lit hỗn hợp khí gồm metan và etilen đi qua dung dịch brom dư, thấy dung dịch nhạt màu và còn 2,688 lít khí thoát ra. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần trăm thể tích của khí metan trong hỗn hợp là: Câu 9: Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí (X) gồm có propan, etilen và axetilen qua dung dịch brom dư, thấy còn 1,68 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 6,72 lít khí X trên qua dung dịch AgNO3 trong ammoniac thấy có 24,24 g kết tủa. Các thể tích khí đó ở đktc. a) Viết các phương trình hóa học để giải thích thí nghiệm trên. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 10: a. Ghi chữ ĐÚNG hay SAI vào mỗi nhận xét sau: (1) Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức phân tử. (2) Nếu biết bản chất các nguyên tố và phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong một hợp chất thì có thể thành lập công thức phân tử của hợp chất đó. b.Đốt cháy một chất hữu cơ Y cần 6,4 gam khí oxi thu được 3,6 gam nước và 4,48 lít CO2 (đktc). Xác định CTPT của X. Biết X có tỉ khối so với hidro là 15.
  4. ĐÁP ÁN Câu Nội dung điểm 1 a. NH3 0,5 b. số mol muối NH4NO2 =0,1 mol; 0,5 NH4NO2 = N2 + H2O 0,1 0,1 Thể tích khí nito= 0,1. 22,4= 2,24 lít 2 Áp dụng BTKL: Hai khí là NO và H2; số mol là N2= 0,05 mol; H2= 0,2mol mR+ m H2SO4 = m muối sunfat + 0,25. 7,8 + mH2O MH2O= -111,46 - 0,25.7,6 + 38,36+ 0,87. 98+ 0,67.18= 10,26 gam NH2O= 0,57 mol. 0,25 Bảo toàn NT với H: 2n H2O + 2n H2 + 8n(NH4)2SO4= 2.0,87 n (NH4)2SO4= 0,025 mol áp dụng BTNT với N: 2.n. Fe(NO3)2 = nNO + 2n (NH4)2SO4 n. Fe(NO3)2 = 0,05 mol. Bảo toàn NT với S: n SO4 (muối kl) = 0,87- 0,025 =0,845 mol 0,25 Khối lượng Mg; Fe = 111,46 – 0,025.124- 0,845.96= 27,04. Đặt số mol Mg và Fe3O4 lần lượt là x; y. Ta có 24x + 232 y= 38,36- 0,05.180 24x + 168 y + 0,05.56= 27,04 Vậy x=0,45 mol; y= 0,08 mMg= 10,8 gam % Mg= 28,15% 0,5 3 a. n Al= 0,23 mol Khí không màu, hơi nhẹ trong không khí là N2; n N2= 0,03 mol Áp dụng BT e 0,25 Al= Al3+ + 3e 0,23 0,69 5+ 2N + 10 e = N2 0,3 0,03 Do số mol e nhường khác số mol e nhận, nên sinh ra muối NH4NO3; 0,25 đặt số mol là x Ta có 0,69= 0,3+ 8x; vậy x= 0,04875 Mol m = 0,04875. 80+ 0,23.213 = 52,89 gam 0,25 0,25 4 a. Cu + 4HNO3 đặc= Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O 0,25 Hiện tượng: Có khí màu nâu thoát ra, dung dịch thu được có màu xanh 0,25 b.n HCl= 0,1.0,1= 0,01 mol 2HCl+ Ba(OH)2= BaCl2 + 2H2O 0,25 0,01 0,005 mol Vậy V= 0,005/0,02= 0,25 lít= 250 ml 0,25 +2 +4 5 a. C O; C O2 Mỗi chất cho 0,25 đ b. n P= 0,01 mol 0,25 2P + 5/2O2= P2O5 0,01 0,005 mol 0,25
  5. Vậy m P2O5 = 0,005. 142= 7,1 gam 6 a. Nhận xét n KOH/ H3PO4 = 0,15/ 0,1= 1,5 Dung dịch thu được gồm K2HPO4 và KH2PO4 0,25 2KOH + H3PO4 = K2HPO4 + 2H2O 2x x x KOH + H3PO4 = KH2PO4 + H2O Y y y Theo đề 2x + y= 0,15 X+ y= 0,1 mol X= Y= 0,05 mol. Vậy m muối= 15,5 gam 0,25 b.dùng AgNO3 HT: Lọ nào xuất hiện kết tủa vàng là Na3PO4 Lọ nào xuất hiện kết tủa Trắng là NaCl Lọ nào không có hiện tượng là NaNO3 0,25 AgNO3 + Na3PO4 = Ag3PO4 + 3NaNO3 AgNO3 + NaCl = AgCl + NaNO3 0,25 7 a. Gọi CTPT của A là CnH2n+ 2; 0,25 MA = 2,25. 32 = 72. Vậy CTPT của ankan là C5H12 b. Có 3 đồng phân, cụ thể Mỗi đồng phân cho 0,5/3 điểm c. clo hóa A chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất Nên CTCT đúng của A là C(CH3)4 2,2- đimetylpropan 0,25 C(CH3)4 + Cl2 = C(CH3)3CH2Cl + HCl 8 a.2CH4 = C2H2 + 3H2 0,25 ĐK: Làm lạnh nhanh, 1500 độ C 0,25 b. Khí không phản ứng với brom là metan; 0,25 Thể tích metan= 2,688 lít. % VCH4 = 2,688/4,48 . 100 = 60% 0,25 9 a.C2H4 + Br2 = C2H4Br2 0,5 C2H2 + 2Br2 = C2H2Br4 C2H2 + Ag2O = C2Ag2 + H2O 0,101 0,101 mol b. n kết tủa 24,24/ 240 = 0,101 mol Số mol của X= 0,3 mol Theo pt, n C2H2 = 0,101 mol; % V C2H2 = 33,67 % Khí không phản ứng với brom là C3H8; %V C3H8= 25% % V C2H4= 41,33% 0,5 10 a. (1) Hai hợp chất có cùng công thức đơn giản nhất thì bao giờ cũng có cùng công thức phân tử. SAI (2) Nếu biết bản chất các nguyên tố và phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong một hợp chất thì có thể thành lập công thức phân tử của hợp chất đó. SAI 0,25 b. số mol Oxi= 0,2 mol; số mol nước = 0,2 mol; số mol CO2= 0,2 mol
  6. bảo toàn nguyên tố với O: n O(Y) = 0,2.2+ 0,2- 0,2.2= 0,2 mol 0,25 n C= 0,2 mol; n H= 0,4 mol Ta có n C: n H: n O= 0,2: 0,4:0,2= 1:2:1 Vậy CTĐG của A là CH2O CTPT của A: (CH2O)n; Theo đề MA= 15.2=30 Nên n=1; vậy CTPT của A là CH2O