Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 7 (Có đáp án)

doc 8 trang minhtam 6380
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 7 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_7_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 7 (Có đáp án)

  1. I. MA TRẬN KIỂM TRA NỘI DUNG CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG KIẾN Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ĐIỂM THỨC thấp cao TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL Q Q Q Q Nhận biết 1 câu 1 câu Số câu: 2 ánh sáng, 0,5 0,5 Điểm: 1 Nguồn sáng- điểm điểm Tỷ lệ: vật sáng 10% Sự truyền 1 câu 1 câu 1 câu Số câu: 3 ánh sáng 0,5 0,5 0,5 Điểm: điểm điểm điểm 1,5 Tỷ lệ: 15% Định luật 1 câu 1 1 câu Số câu: 3 phản xạ ánh 0,5 câu 1,5 Điểm: 3 sáng điểm 1 điểm Tỷ lệ: điểm 30% Ảnh của vật 1 câu 1 Số câu: 2 tạo bởi 0,5 câu Điểm: gương phẳng điểm 1 1,5 điể Tỷ lệ: m 15% Gương cầu 1 câu 1 Số câu: 2 lồi 0,5 câu Điểm: điểm 1 1,5 điể Tỷ lệ: m 15% Gương cầu 1 câu 1 câu 1 câu Số câu: 3 lõm 0,5 0,5 0,5 Điểm: điểm điểm điểm 1,5 Tỷ lệ: 15%
  2. Tổng số câu: Số câu: 7 Số câu: 4 Số câu: 2 Số câu: 2 Số câu: 15 Điểm: 4 Điểm: 3 Điểm: 2 Điểm: 1 15 Tổng số Tỷ lệ: 40% Tỷ lệ: 30% Tỷ lệ: 20% Tỷ lệ: 10% Điểm: 10 điểm: 10 Tỷ lệ: Tỷ lệ: 100% 100%
  3. PHÒNG GD - ĐT HUYỆN . CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS . Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi. A. Ta mở mắt hướng về phía vật. B. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. C. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật D. Vật được chiếu sáng. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng? A. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. B. Đường truyền của ánh sáng trong không khí có thể là đường cong bất kì. C. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gấp khúc. D. Đường truyền của ánh sáng trong không khí không có hình dạng xác định. Câu 3: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ C. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến D. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương Câu 4: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật. D. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. Câu 5: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Không hứng được trên màn, bằng vật C. Hứng được trên màn, bằng vật. D. Hứng được trên màn nhỏ hơn vật Câu 6: Ảnh của vật đặt gần sát gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A. Ngược chiều so với vật B. Cùng chiều so với vật C. Gương to thì ảnh cùng chiều với vật D. Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật Câu 7: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Ngọn nến đang cháy. B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. C. Mặt trời. D. Đèn ống đang sáng. Câu 8: Tìm câu đúng khi phát biểu về định luật truyền thẳng ánh sáng. A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường ngoằn ngoèo. B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường gẫy khúc. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường cong. Câu 9: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng? A. Ánh sáng truyền trong môi trường không khí.
  4. B. Ánh sáng truyền đi trong một bản thuỷ tinh trong suốt. C. Ánh sáng truyền đi trong nước của một hồ bơi. D. Ánh sáng truyền từ không khí, qua tấm kính rồi lại truyền trong không khí. Câu 10. Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A. Làm đèn pha xe ô tô , đèn pin B. Tập trung năng lượng Mặt Trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai ,mũi , họng. D.Cả ba ứng dụng trên. II. TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 11( 1đ): Hoàn thành các phát biểu sau: - Trong môi trường và ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Chùm sáng là chùm sáng có các tia sáng không giao nhau trên phương truyền. - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng có các tia sáng trên phương truyền. - Chùm sáng phân kỳ là chùm sáng có các tia sáng trên phương truyền. Câu 12( 1,5đ): Cho hình vẽ bên, vẽ tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương là 300. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và góc phản xạ? S 300 Câu 13 ( 0,5đ): I Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sánh đi xa mà vẫn sáng rõ? Câu 14( 1đ): Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? A B Câu 15 ( 1đ): Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
  5. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu sau: Câu 1: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng không truyền đi theo đường thẳng? A. Ánh sáng truyền trong môi trường không khí. B. Ánh sáng truyền từ không khí, qua tấm kính rồi lại truyền trong không khí. C. Ánh sáng truyền đi trong một bản thuỷ tinh trong suốt. D. Ánh sáng truyền đi trong nước của một hồ bơi. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng? A. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng. B. Đường truyền của ánh sáng trong không khí có thể là đường cong bất kì. C. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường gấp khúc. A. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường nửa thẳng, nửa cong. Câu 3: Ta nhìn thấy một vật khi. A. Có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. B. Ta mở mắt hướng về phía vật C. Mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật D. Vật được chiếu sáng. Câu 4: Câu phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? A. Không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật B. Không hứng được trên màn, bằng vật C. Hứng được trên màn, bằng vật. D. Hứng được trên màn nhỏ hơn vật Câu 5: Ảnh của vật đặt gần sát gương cầu lõm có tính chất nào sau đây? A. Ngược chiều so với vật B. Gương to thì ảnh cùng chiều với vật C. Cùng chiều so với vật D. Gương nhỏ thì ảnh ngược chiều với vật Câu 6: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? B. Ngọn nến đang cháy. B. Mặt trời. C. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Đèn ống đang sáng. Câu 7: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm: A. Là góc vuông B. Bằng góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương D. Bằng góc tạo bởi tia tới và pháp tuyến Câu 8: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây? A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật B. Hứng được trên màn và bé hơn vật C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Không hứng được trên màn và và bé hơn vật Câu 9. Gương cầu lõm thường được ứng dụng: A. Làm đèn pha xe ô tô , đèn pin B. Tập trung năng lượng Mặt
  6. Trời. C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai ,mũi , họng. D.Cả ba ứng dụng trên. Câu 10: Tìm câu đúng khi phát biểu về định luật truyền thẳng ánh sáng. A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường ngoằn ngoèo. B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường cong. C. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường gẫy khúc. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo một đường thẳng. II. TỰ LUẬN ( 5đ) Câu 11( 1đ): Hoàn thành các phát biểu sau: - Trong môi trường và ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. - Chùm sáng là chùm sáng có các tia sáng không giao nhau trên phương truyền. - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng có các tia sáng trên phương truyền. - Chùm sáng phân kỳ là chùm sáng có các tia sáng trên phương truyền. Câu 12( 1,5đ): Cho hình vẽ bên, vẽ tia sáng SI chiếu tới một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương là 400. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và góc phản xạ? S 400 Câu 13 ( 0,5đ): I Trên xe ô tô, xe máy người ta lắp một gương cầu lồi phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Câu 14( 1đ): Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng ? A B Câu 15 ( 1đ): Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sánh đi xa mà vẫn sáng rõ?
  7. V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A C D A B B B D D án II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 11( 1đ): - Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng - Chùm sáng song song là chùm sáng có các tia sáng không giao nhau trên phương truyền. - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng có các tia sáng giao nhau trên phương truyền. - Chùm sáng phân kỳ là chùm sáng có các tia sáng không giao nhau trên phương truyền. Câu 12(1,5đ) : S N R i i' I Câu 13 ( 0,5đ): Nhờ có gương cầu trong pha đèn nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song , ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ. Câu 14 ( 1đ): A B A, B, Câu 15 ( 1đ): Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía đằng sau.
  8. ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B A A A C C B C D D án II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 11( 1đ): - Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng - Chùm sáng song song là chùm sáng có các tia sáng không giao nhau trên phương truyền. - Chùm sáng hội tụ là chùm sáng có các tia sáng giao nhau trên phương truyền. - Chùm sáng phân kỳ là chùm sáng có các tia sáng không giao nhau trên phương truyền. Câu 12(1,5đ) : S N R i i' I Câu 13 ( 0,5đ): Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng, vì vậy giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở phía đằng sau Câu 14 ( 1đ): A B B’ A’ Câu 15 ( 1đ): Nhờ có gương cầu trong pha đèn nên khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song , ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.