Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Có hướng dẫn chấm)

doc 4 trang minhtam 7520
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_giao_chon_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_vat_li_lop_9_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện Vật lí Lớp 9 - Năm học 2019-2020 (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GD&ĐT ANH SƠN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ – LỚP 9 Thời gian làm bài:150 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: Một ôtô có trọng lượng P =12.000N, có công suất động cơ không đổi. Khi chạy trên một đoạn đường nằm ngang, chiều dài S = 1km với vận tốc không đổi v=54km/h thì ôtô tiêu thụ mất V= 0,1 lít xăng. Hỏi khi ôtô ấy chuyển động đều trên một đoạn đường dốc lên phía trên thì nó chạy với vận tốc bằng bao nhiêu? Biết rằng cứ hết chiều dài l = 200m thì chiều cao của dốc tăng thêm một đoạn h= 7m. Động cơ ôtô có hiệu suất H= 28%. Khối lượng riêng của xăng là D = 800kg/m 3, năng suất toả nhiệt của xăng là q = 4,5.10 7J/kg. Giả thiết lực cản do gió và ma sát tác dụng lên ôtô trong lúc chuyển động không đáng kể. Câu 2: 0 Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t 1 = 23 C, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t 2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 90C. Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) một chất lỏng khác (không 0 tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t 3 = 45 C, khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế lại giảm 10 0C so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế, biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là C1= 900J/kg.độ ; C2= 4200J/kg.độ R1 D R2 Câu 3: A B Cho mạch điện như Hình 1. Các điện trở R1 = 3  , R2 = 6  ; V MN là một dây dẫn điện có chiều dài l= 1,5m, tiết diện đều 2 -6 + - S= 0,1mm , điện trở suất = 0,4.10  m. Hiệu điện thế hai C M đầu đoạn mạch UAB= U= 7V; vôn kế và dây nối lí tưởng . N a. Tính điện trở của dây dẫn MN . Hình 1 b. Khi con chạy C ở vị trí trên MN sao cho CM =2CN. Vôn kế chỉ bao nhiêu vôn? cực dương của vôn kế mắc vào điểm nào? c. Thay vôn kế bằng ampe kế lí tưởng. Xác định vị trí con chạy C của biến trở để dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ D đến C và có cường độ 1/3 A. d. Tiếp tục lại thay ampe kế bằng một bóng đèn có điện trở R đ = 21  , điều chỉnh con chạy C, nhận thấy khi con chạy C cách đều M và N thì đèn sáng bình thường. Xác định hiệu điện thế định mức của bóng đèn. Câu 4: Người ta dự định đặt bốn bóng điện ở bốn góc của một trần nhà hình vuông mỗi cạnh 4m và một quạt trần ở chính giữa trần nhà. Quạt trần có sải cánh (Khoảng cách từ trục quay đến đầu cánh) là 0,8m. Biết trần nhà cao 3,2m tính từ mặt sàn. Em hãy tính toán và thiết kế cách treo quạt để sao cho khi quạt quay không có điểm nào trên mặt sàn bị sáng loang loáng. Câu 5: Cho 2013 ampe kế không lí tưởng; 2013 vôn kế giống nhau không lí tưởng. Mắc như Hình 2, Ampe kế A 1 chỉ 2A; Ampe kế A 2 chỉ 1,5A; vôn kế V 1 chỉ 503,5V. Hãy tìm tổng số chỉ của 2013 vôn kế trong mạch điện? 1 2 3 2012 2013 + Hình 2 U 1 2 3 2011 2012 2013 - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm! Họ và tên học sinh dự thi: ;SBD:
  2. PHÒNG GD&ĐT LT HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013-2014 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÍ . LỚP: 9 Thời gian làm bài:150 phút A. Giám khảo lưu ý: - Ngoài đáp án trên nếu học sinh làm theo cách khác mà đúng bản chất và đủ các bước thì vẫn cho điểm tối đa. - Trong mỗi bài nếu học sinh không ghi đơn vị của các đại lượng cần tìm hai lần hoặc ghi sai đơn vị thì trừ 0,25 điểm cho toàn bài. B. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung cơ bản -Khối lượng của 0,1 lít xăng m =0,1.10-3.800=0,08kg -Nhiệt lượng do m kg xăng cháy toả ra là Q = mq = 0,08.4,5.107 =3,6.106J. -Công do ôtô sinh ra là: A = H.Q = 0,28.3,6.106 = 1,008.106J. -Theo đề bài ôtô có vận tốc không đổi nên công A dùng để thắng lực ma sát trên quãng đường S= 1km= 1000m nên ta có: 6 F A 1,008.10 3 Fms = = 1,008.10 N S 103 1 Pt Fms P n P -Khi lên dốc, ôtô còn chịu thêm lực Pt = P.sin cùng chiều với lực ma 12.103.7 sát, từ hình vẽ ta có : Pt= 420N. 200 -Để ôtô vẫn chuyển động đều thì lực của đầu máy ôtô phải là: 3 F = Fms+ Pt = 1,008.10 + 420 = 1428N. -Do công suất N ôtô không đổi nên khi lên dốc ôtô phải chuyển động Fms .v 1008 chậm lại ta có : N = Fms .v =F v’ v’= = .54 =38,1km/h. F 1428 Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ nhất, nhiệt độ cân bằng của hệ là t, thì : m.c1.(t - t1) = m.c2.(t2 - t) (1) 0 mà t = t2 - 9, t1 = 23 C, c1 = 900 J/kg.độ , c2 = 4200 J/kg.độ (2) từ (1) và (2) ta có : 900(t2 - 9 - 23) = 4200(t2 - t2 + 9) 2 900(t2 - 32) = 4200.9 => t2 - 32 = 42
  3. 0 0 suy ra : t2 = 74 C và t = 74 - 9 = 65 C Khi có sự cân bằng nhiệt lần thứ hai, nhiệt độ cân bằng của hệ là t' thì : 2m.c.(t' - t3) = (mc1 + m.c2).(t - t') (3) o mà t' = t - 10 = 65 - 10 = 55, t3 = 45 C , (4) từ (3) và (4) ta có : 2c.(55 - 45) = (900 + 4200).(65 - 55) 2c.10 = 5100.10 suy ra : c = 5100 = 2550 J/kg.độ 2 Vậy nhiệt dung riêng của chất lỏng đổ thêm vào là 2550J/kg.độ a. (0,75đ) l 1,5 R = . = 0,4.10-6. = 6  S 0,1.10 6 b.(0,75đ) Sơ đồ mạch điện có dạng : ( R1nt R2 ) // (RCN nt RCM ) Khi CM= 2CN thì RCM = 4  , RCN = 2  U 7 R1 nt R2 R12= 9  I1= I2= I12= (A) R12 9 U 7 RCN nt RCM R = 6  ICM= ICN = (A) R 6 7 7 7 Ta có : UDC = UDA + UAC = - I1.R1 + ICM . RCM= -3. 4. = (V ) 9 6 3 3(3,0đ) Vậy số chỉ của vôn kế là 7 (V ) 3 c.(0,75đ) Khi thay vôn kế bằng ampe kế lí tưởng thì sơ đồ mạch điện có dạng : (R1// RMC ) nt ( R2 // RNC) Đặt RMC = x thì RNC = 6- x Gọi dòng điện qua R1, R2 lần lượt là I1’ và I2’. + Vì R1// RMC nên : U1= UMC => I1’ .R1= x.IMC’ + Vì R2 // RNC nên : U2= UNC => 1 1 ( I1’ - ).R2 = (6-x) .( IMC’ + ) = 7- I1’ .R1 3 3 Thay số vào ta suy ra : I1’ = 1A, IMC’ = 1A; x= 3  d.(0,75đ) Gọi điện trở của đoạn MC và NC trong trường hợp này lần lượt là R3, R4 Theo đề ta có : R3= R4= R/2 = 3  Giả sử chiều dòng điện qua mạch như hình vẽ: I-I” I R1 D R2 I” X A B I’+I” I’ R3 R4 C Ta có : UAB= UAD+UDB => 9I – 6I” = 7 (1) UAB= UAC + UCB => 6I’ + 3I” =7 (2) UAB= UAD+ UDC +UCB => 3I+3I’+24I”=7 (3)
  4. Từ (1), (2), (3) ta suy ra I”=1/21 (A) >0 = > chiều dòng điện đúng với chiều giả sử. Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là Uđm= I”.Rđ = 1V Các bóng được gắn theo thứ tự : S1, S2, S3, S4. Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường tại C và D. 4 Vì nhà hình hộp vuông nên ta chỉ xét trường hợp 2 bóng S1 và S3 ( trên đường chéo của trần nhà), các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên) Gọi L là đường chéo của trần nhà : L = 4 2 5,7m Khoảng cách từ bóng đèn S1 đến chân tường đối diện là : 2 2 2 2 S1D = H L (3,2) (4 2) 6,5m T là điểm treo quạt, O là tâm quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét AIB đồng dạng với S1IS3 ta có : OI/ IT = AB/ S1S3 = > OI = 0,45m Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : p = OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15m Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15m Từ hình vẽ ta có dòng điện qua vôn kế V1 là : I = 2 – 1,5 = 0,5A Điện trở của mỗi vôn kế là : Rv = U1/I = 503,5: 0,5 = 1007  (1) Từ mạch điện ta có : U1 U 2 U 2012 5 IA1= IA2 + , IA2= IA3 + , , IA2012 = IA2013 + , IA2013 =IV2013 Rv Rv Rv Cộng vế với vế của các phương trình trên ta có : U 2012 U 2011 U 2 U1 IA1= IV2013 + + + + + (2) Rv Rv Rv Rv Từ (1) và (2) ta suy ra : U1 + U2 +U3 + + U2013= IA1.Rv= 2.1007= 2014 (V)