Đề tham khảo kì thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Khoa học xã hội (chuẩn cấu trúc của Bộ Giáo dục) - Đề 18 (Có đáp án)

doc 19 trang minhtam 5100
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kì thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Khoa học xã hội (chuẩn cấu trúc của Bộ Giáo dục) - Đề 18 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_tham_khao_ki_thi_thpt_quoc_gia_nam_2019_mon_khoa_hoc_xa_h.doc

Nội dung text: Đề tham khảo kì thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Khoa học xã hội (chuẩn cấu trúc của Bộ Giáo dục) - Đề 18 (Có đáp án)

  1. Câu 24. Điều kiện cơ bản nhất để hình thành khối đại đoàn kết nhân dân Đông Dương trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc từ năm 1930 đến năm 1945 là gì? A. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Có kẻ thù chung là thực dân Pháp và phát xít Nhật. C. Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương. D. Có truyền thống gắn bó từ lâu đời. Câu 25. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nền kinh tế Liên Xô lâm vào tình trạng suy thoái cuối những năm 70 - đầu những năm 80 của thế kỉ XX là gì? A. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng năng lượng. B. Liên Xô chậm sửa đổi và thích ứng với tình hình mới. C. Sự chống phá của các thế lực thù địch. D. Ảnh hưởng của cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh. Câu 26. Cuộc chiến tranh nào là “sản phẩm” của Chiến tranh lạnh và là sự đụng đầu trực tiếp đầu tiên giữa hai phe - TBCN và XHCN? A. Nội chiến Quốc - Cộng ở Trung Quốc (1946 - 1949). B. Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953). C. Chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp (1945 - 1954). D. Chiến tranh xâm lược Việt Nam của đế quốc Mĩ (1954 - 1975). Câu 27. Phát minh quan trọng nhất về công cụ sản xuất mới trong cuộc cách mạng khoa học - công nghệ là A. chế tạo ra rôbốt (người máy)B. chế tạo ra máy tính điện tử C. chế tạo ra máy tự độngD. chế tạo ra hệ thống máy tự động Câu 28. Nguyên nhân nào là quan trọng nhất quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945? A. Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước, đã đấu tranh kiên cường bất khuất. B. Có khối liên minh công - nông vững chắc, tập hợp được mọi lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhất. C. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh. D. Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi của Chiến tranh thế giới thứ hai. Câu 29. Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào trong phong trào dân tộc? A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng. B. ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thoả hiệp, cải lương. C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến cao. D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Câu 30. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng thế giới? A. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng thế giới. B. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân. C. Tăng cường tình đoàn kết giữa các nước thuộc địa. D. Đưa đến sự ra đời của một tổ chức cách mạng thế giới. Trang 4
  2. Câu 31. Hoạt động nào của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên gắn liền với vai trò của Nguyễn Ái Quốc? A. Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc). B. Bí mật chuyển các tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc về nước. C. Chủ trương phong trào “vô sản hoá”. D. Tổ chức một số cuộc bãi công ở Bắc Kì. Câu 32. Vì sao sau Cách mạng tháng Tám (1945), Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà chủ trương hoà hoãn với quân Trung Hoa Dân quốc ở miền Bắc? A. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, tập trung lực lượng đánh Pháp ở miền Nam. B. Tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. C. Lực lượng của ta còn yếu. D. Kéo dài thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. Câu 33. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), chiến thắng nào của quân dân ta được ghi nhận là “cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”? A. Chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947. B. Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950. C. Chiến thắng trong đông - xuân 1953 - 1954. D. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 34. Điểm khác trong chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là gì? A. Âm mưu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”. B. Âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”. C. Âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. D. Âm mưu “thay đổi màu da trên xác chết”. Câu 35. Trong quá trình thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” và “Đông Dương hoá chiến tranh”, hoạt động nào của Mĩ gây bất lợi cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta? A. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. B. Mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương. C. “Dùng người Việt đánh người Việt”. D. Dùng thử đoạn ngoại giao: lợi dụng mâu thuẫn Trung - Xô, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô. Câu 36. Điểm tương đồng trong công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc với công cuộc cải tổ ở Liên Xô và đổi mới đất nước ở Việt Nam là A. tiến hành cải tổ về chính trị, cho phép đa nguyên đa đảng. B. lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm, mở rộng hội nhập quốc tế. C. đều tiến hành khi đất nước lâm vào tình trạng không ổn định, khủng hoảng D. Đảng Cộng sản nắm quyền lãnh đạo, kiên trì theo con đường XHCN. Câu 37. Nội dung về con đường phát triển của cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Trang 5
  3. A. tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. B. thực hiện cách mạng ruộng đất triệt để C. tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc và phong kiến. D. đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa, sau đó làm cách mạng dân tộc. Câu 38. “Nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của bộ phận giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được Nội dung trên được trích trong văn kiện của hội nghị nào? A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (đầu năm 1930). B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939. C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1940. D. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941). Câu 39. Trong nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới, biển và hải đảo của nước ta hiện nay, luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với vấn đề thù trong, giặc ngoài (từ tháng 9-1945 đến trước ngày 19-12-1946) vẫn còn nguyên giá trị? A. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. B. Mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược. C. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. D. Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược. Câu 40. Ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là gì? A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, đế quốc trên đất nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. B. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc - đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH. C. Ghi vào lịch sử dân tộc ta là trang chói lọi nhất. D. Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới. MÔN ĐỊA LÍ Câu 1. Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam có đặc điểm là A. địa hình núi thấp chiếm ưu thế B. các dãy núi xen kẽ các thung lũng sông hướng tây bắc – đông nam C. sự tương phản về địa hình giữa hai sườn đông – tây D. các dãy núi có hình cánh cung mở ra phía bắc. Câu 2. Trong chế độ khí hậu, ở miền Bắc phân chia thành hai mùa là A. mùa đông lạnh, mưa nhiều và mùa hạ nóng, ít mưa. B. mùa đông ấm áp, mưa nhiều và mùa hạ mát mẻ, ít mưa C. mùa đông lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng ấm, mưa nhiều D. mùa đông ấm áp, ít mưa và mùa hạ mát mẻ, mưa nhiều Câu 3. Ở nước ta, nơi có thềm lục địa hẹp nhất là A. vùng biển Bắc BộB. vùng biển Bắc Trung Bộ Trang 6
  4. C. vùng biển Nam Trưng BộD. vùng biển Nam Bộ Câu 4. Mỗi năm, nguồn lao động nước ta tăng thêm A. khoảng 1 triệu lao độngB. khoảng 2 triệu lao động C. khoảng 3 triệu lao độngD. khoảng 4 triệu lao động Câu 5. Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2005 A. khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất B. khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất C. khu vực ngoài Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất D. khu vực Nhà nước chiếm tỉ trọng nhỏ nhất Câu 6. Các nhà máy nhiệt điện chạy dầu ở nước ta phân bố chủ yếu ở A. các khu vực tập trung công nghiệp B. gần các cảng biển C. xa khu dân cư D. đầu nguồn các dòng sông Câu 7. Nhận định nào là hạn chế trong việc phát triển kinh tế biển của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ? A. Có vùng biển không rộng nhưng kín gió B. Bờ biển khúc khuỷu, nhiều đảo ven bờ C. Nhiều cảnh quan đẹp D. Có mùa đông lạnh nhất cả nước Câu 8. Vùng Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ có điểm giống nhau là A. có đồng bằng châu thổ với nhiều ô trũng B. có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản C. có thế mạnh về lúa và nuôi trồng thuỷ sản D. có mùa đông lạnh Câu 9. Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm A. 1967B. 1984C. 1995D. 1997 Câu 10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, tỉnh ở tiểu vùng Tây Bắc không có biên giới với nước ngoài là A. Điện BiênB. Sơn LaC. Lai ChâuD. Hòa Bình Câu 11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam 8, các khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Hồng là A. than nâu và than bùnB. than đá và thiếc C. than nâu và khí tự nhiênD. dầu mỏ và khí tự nhiên Câu 12. Căn cứ vào bản đồ Lúa (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hai tỉnh có diện tích trồng lúa lớn nhất nước ta là: A. Thanh Hoá, Nghệ AnB. Long An, Đồng Tháp C. Kiên Giang, An Giang D. Thái Bình, Nam Định Trang 7
  5. Câu 13. Căn cứ vào bản đồ Lâm nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, tỉnh ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có tỉ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh lớn nhất là A. KonTumB. Lâm Đồng C. Quảng BìnhD. Tuyên Quang Câu 14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, vùng tập trung diện tích đất mặn có quy mô lớn nhất ở nước ta là A. Bắc Trung BộB. Đồng bằng sông Hồng C. Duyên hải Nam Trung BộD. Đồng bằng sông Cửu Long Câu 15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, ngành mà các trung tâm công nghiệp đều có ở Bắc Trung Bộ là A. cơ khíB. chế biến nông sản C. dệt, mayD. sản xuất vật liệu xây dựng Câu 16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, đỉnh núi có độ cao nào không thuộc vùng Tây Nguyên? A. 2598mB. 1580mC. 1855mD. 2405m Câu 17. Căn cứ vào biểu đồ Sản lượng thủy sản của cả nước qua các năm thuộc bản đồ Thuỷ sản (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, trong giai đoạn 2000 - 2007, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của nước ta tăng A. khoảng 1,6 lầnB. khoảng 2,6 lần C. khoảng 3,6 lầnD. khoảng 4,6 lần Câu 18. Căn cứ vào biểu đồ Diện tích rừng của cả nước qua các năm thuộc bản đồ Lâm nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, trong giai đoạn 2000 - 2007, tổng diện tích rừng của nước ta tăng A. 1284 nghìn haB. 1428 nghìn ha C. 1824 nghìn haD. 12184 nghìn ha Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, nhận xét nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? A. Cây trồng chủ yếu của vùng là cao su, hồ tiêu, điều, cà phê, thuốc lá, cây ăn quả, B. Trong vùng có các khu kinh tế cửa khẩu Hoa Lư, Xa Mát và Mộc Bài C. Nhà máy thuỷ điện trong vùng là cần Đơn, Thác Mơ và Trị An D. Trung tâm công nghiệp của vùng là TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, nhận xét nào sau đây chính xác về quy mô các trung tâm công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long? A. Các trung tâm công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ đều có quy mô trên 120 nghìn tỉ đồng B. Các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long đều có quy mô dưới 9 nghìn tỉ đồng C. Cơ cấu ngành của các trung tâm công nghiệp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đa dạng hơn ở vùng Đông Nam Bộ D. Các trung tâm công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ có quy mô lớn hơn các trung tâm công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long Câu 21. Đặc điểm nhiệt độ nào sau đây không phải của khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra)? Trang 8
  6. A. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo B. Nhiệt độ trung bình năm trên 20°C C. Trong năm có 2 - 3 tháng nhiệt độ trung bình <18°C D. Biên độ nhiệt độ trung bình năm lớn Câu 22. Một trong những đặc điểm quan trọng của lao động nông nghiệp nước ta là A. có kinh nghiệm sản xuất phong phú B. có trình độ khoa học - kĩ thuật cao C. có tinh thần trách nhiệm cao D. có tác phong công nghiệp và ý thức tổ chứ kỉ luật cao. Câu 23. Phương hướng quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta là A. tăng số lượng lao động hoạt động trong khu vực nông - lâm - ngư nghiệp B. tăng tỉ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp trong cơ cấu GDP C. đẩy mạnh sản xuất nông sản đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tại chỗ của người dân D. đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hoa quả, ) Câu 24. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi đánh giá về ngành chăn nuôi của nước ta trong những năm qua? A. Số lượng vật nuôi ngày càng giảm B. Các giống vật nuôi cho năng suất cao còn chưa nhiều C. Hiệu quả chăn nuôi chưa thật cao và ổn định D. Dịch bệnh thường xảy ra gây khó khăn cho ngành chăn nuôi Câu 25. Việc suy giảm rừng của Tây Nguyên không dẫn tới hậu quả nào sau đây? A. Mực nước ngầm hạ thấp B. Mất nơi sinh sống của các loài động vật C. Tăng độ mặn trong đất D. Mất đi nguồn lợi gỗ quý Câu 26. Một trong những nguyên nhân giúp cho Đông Nam Bộ là vùng có giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước là A. có nhiều ngành công nghiệp truyền thống B. lập trung các ngành công nghiệp công nghệ cao C. tập trung nhiều ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động phổ thông D. có ngành công nghiệp lọc - hoá dầu phát triển Câu 27. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về dân cư ở Đông Nam Á? A. Dân số đông nhưng mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của toàn thế giới. B. Có số người trong độ tuổi lao động dưới 50% C. Tập trung đông ở đồng bằng châu thổ của các sông lớn, vùng ven biển. D. Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên hiện nay đang ở mức rất cao. Câu 28. Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT TỬ CỦA CÁC CHÂU LỤC, NĂM 2016 (Đơn vị: %o) Trang 9
  7. Châu Phi Mĩ Á Âu Đại Dương Tỉ suất Sinh 36 15 18 11 17 Tử 10 7 7 11 7 Theo bảng số liệu, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của các châu lục năm 2016 xếp theo thứ tự giảm dần là: A. châu Phi, châu Mĩ, châu Á, châu Đại Duơng, châu Âu B. châu Phi, châu Đại Dương, châu Á, châu Mĩ, châu Âu C. châu Phi, châu Á, châu Đại Dương, châu Mĩ, châu Âu D. châu Âu, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Á, châu Phi Câu 29. Cho biểu đồ: Chú thích: —Angiêri■ Gana • Nam Phi Biếu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng GDP của một số nước châu Phi, giai đoạn 2010 - 2016 B. Tốc độ tăng dân số của một số nước châu Phi, giai đoạn 2010 - 2016 C. Tỉ lệ dân thành thị của một số nước châu Phi, giai đoạn 2010-2016 D. Tỉ lệ hộ nghèo của một số nước châu Phi, giai đoạn 2010-2016 Câu 30. Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất mùa của khí hậu? A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc B. Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa C. Chế độ nước sông theo mùa D. Dòng sông ở đồng bằng thường quanh co, uốn khúc. Câu 31. Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng A. mở rộng sự tham gia của các thành phần kinh tế B. tập trung cho thành phần kinh tế Nhà nước C. giảm tỉ trọng của khu vực ngoài Nhà nước D. hạn chế thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Câu 32. Trong những năm qua, các ngành dịch vụ ngày càng đóng góp nhiều hơn cho sự tăng trưởng kinh tế đất nước một phần là do A.A. nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời như viễn thông, tư vấn đầu tư, chuyển giao công Trang 10
  8. nghệ, B. nước ta có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lí và tài nguyên thiên nhiên C. đã huy động được toàn bộ lực lượng lao động có tri thức cao của cả nước D. tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp trong nước suy giảm liên tục Câu 33. Điều kiện nào sau đây không đúng với vùng Bắc Trung Bộ trong phát triển công nghiệp? A. Có nguồn nguyên liệu tại chỗ khá phong phú B. Có cửa ngõ thông ra biển để mở rộng sự giao lưu với các nước C. Giáp với vùng Đồng bằng sông Hồng, có nguồn lao động và thị trường D. Có cơ sở vật chất - kĩ thuật tốt phục vụ cho công nghiệp Câu 34. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để vùng Tây Nguyên phát triển cây công nghiệp lâu năm là A. đất badan màu mỡ, tập trung B. địa hình tương đối bằng phẳng C. nguồn nước sông, hồ dồi dào D. khí hậu có hai mùa rõ rệt Câu 35. Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, việc phát triển các tuyến đường ngang có ý nghĩa A. phát triển hệ thống đô thị ven biển B. đẩy mạnh sự giao lưu với vùng Tây Nguyên C. đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với các tỉnh Bắc Trung Bộ D. đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh trong vùng với TP.Hồ Chí Minh. Câu 36. Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM VẦ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM CỦA NƯỚC TA, NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2005 2016 Cây công nghiệp Hàng năm 861,5 633,2 Lâu năm 1633,6 2345,7 Theo bảng số liệu, nếu vẽ biểu đồ tròn thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta năm 2016 so với năm 2005 thì bán kính đường tròn năm 2016 A. bằng bán kính đường tròn năm 2005 B. lớn hơn 1,19 lần bán kính đường tròn năm 2005. C. lớn hơn 1,09 lần bán kính đường tròn năm 2005. D. lớn hơn 2,08 lần bán kính đường tròn năm 2005. Câu 37. Cho biểu đồ: Trang 11
  9. Tỉ lệ dân số thành thị Tỉ lệ dân số nông thôn CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN CỦA NUỚC TA, GIAI ĐOẠN 2000 - 2016 Dựa vào sự thay đổi trong cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, có thể biết được A. số dân nông thôn nước ta ngày càng giảm B. số dân thành thị nước ta có tốc độ tăng nhanh hơn số dân nông thôn C. số dân nước ta đông, chủ yếu sống ở thành thị D. quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra nhanh Câu 38. Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta? A. Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất B. Phát triển các cùng chuyên canh quy mô lớn C. Phát triển đồng đều khắp cả nước D. Đẩy mạnh đa dạng hóa nông nghiệp Câu 39. Việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện ở vùng Tây Nguyên giảm được rất nhiều chi phí là do A. sông chảy qua các bậc cao nguyên xếp tầng B. sông dốc, tốc độ dòng chảy lớn C. lưu lượng nước lớn D. có nhiều hồ Câu 40. Phát biểu nào sau đây không đứng về kinh tế - xã hội của vùng Đông Nam Bộ? A. Chính sách phát triển phù hợp B. Kinh tế hàng hóa phát triển muộn C. Giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất D. Cơ cấu ngành kinh tế phát triển MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Câu 1. Yếu tố nào dưới đây là tư liệu lao động của người nông dân? A. Không khíB. Sợi để dệt vải C. Máy càyD. Vật liệu xây dựng Câu 2. Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng Trang 12
  10. A. quyền lực nhà nướcB. quyền lực xã hội C. chủ trương, chính sáchD. tuyên truyền, giáo dục Câu 3. Pháp luật có vai trò như thế nào đối với công dân? A. Bảo vệ quyền tự do tuyệt đối của công dân B. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân C. Bảo vệ mọi lợi ích của công dân D. Bảo vệ mọi nhu cầu của công dân Câu 4. Các quy phạm đạo đức phù họp với sự phát triển và tiến bộ của xã hội được Nhà nước đưa vào trong các quy phạm pháp luật là biểu hiện đặc trưng nào của pháp luật? A. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Tính trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật D. Tính trình tự khoa học của pháp luật Câu 5. Hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông là vi phạm A. dân sựB. hành chínhC. kỉ luậtD. nội quy Câu 6. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử là nội dung của nguyên tắc bầu cử nào? A. Phổ thôngB. Phổ cậpC. Trực tiếpD. Nhất quán Câu 7. Việc chuyển từ sản xuất quạt bàn sang sản xuất quạt cây là chịu tác động nào dưới đây của quy luật giá trị? A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa B. Cạnh tranh giành lợi nhuận cao trong sản xuất C. Tăng năng suất lao động D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. Câu 8. Việc vận động người khác không bỏ phiếu cho một người là vi phạm quyền nào dưới đây? A. Quyền bầu cửB. Quyền ứng cử C. Quyền tự do dân chủD. Quyền tự do cá nhân Câu 9. Quyền sáng tạo của công dân không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Phản ánh ý kiến về xây dựng kinh tế - xã hội B. Sáng tác các tác phẩm văn học, khoa học C. Tạo ra các sáng chế D. Tạo ra các sáng kiến, cải tiến kĩ thuật Câu 10. Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là mọi công dân A. đều có quyền và nghĩa vụ giống nhau B. đều có quyền như nhau C. đều có nghĩa vụ như nhau D. đều bình đẳng về quyền và làm nghĩa vụ theo quy định của pháp luật. Câu 11. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình và bị xử lí theo quy định của pháp luật, là thể hiện công dân bình đẳng về Trang 13
  11. A. trách nhiệm kinh tếB. trách nhiệm pháp lí C. trách nhiệm xã hộiD. trách nhiệm chính trị Câu 12. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động là mọi người đều có quyền lựa chọn A. việc làm theo sở thích của mình B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà không bị phân biệt đối xử C. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình D. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình Câu 13. Đối với những người nào dưới đây, thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất? A. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã B. Người đang bị nghi là phạm tội C. Người đang gây rối trật tự công cộng D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật Câu 14. Khám chỗ ở của công dân trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật? A. Khi có nghi ngờ người phạm pháp đang lẩn trốn ở đó B. Khi được pháp luật cho phép và có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền C. Khi công an cần khám nhà để kiểm tra hộ khẩu D. Khi công an cần khám nhà để tìm kiếm chứng cứ liên quan đến vụ án Câu 15. Mọi loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đều được bình đẳng trong việc khuyến khích phát triển lâu dài là nội dung của A. A. bình đẳng trong kinh doanhB. bình đẳng trong lao động C. bình đẳng về chính trịD. bình đẳng về kinh tế - xã hội Câu 16. Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ của A. mọi công dân B. riêng cán bộ ngành Tài nguyên và Môi trường C. riêng cán bộ, công chức nhà nước D. riêng cán bộ được giao nhiệm vụ Câu 17. Công dân nam đủ bao nhiêu tuối được gọi nhập ngũ? A. Đủ 19 tuổiB. Đủ 20 tuổiC. Đủ 21 tuổiD. Đủ 18 tuổi Câu 18. Cạnh tranh lành mạnh là A. động lực của sự phát triển xã hội B. mục tiêu của sự phát triển kinh tế C. động lực kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hóa D. giá trị của nền sản xuất hàng hóa Câu 19. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước thể hiện A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc B. quyền bình đẳng giữa các công dân Trang 14
  12. C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền D. quyền bình đẳng trong công việc chung của Nhà nước Câu 20. Hành vi tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc do nghi ngờ không có căn cứ là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng C. Quyền tự do dân chủ D. Quyền được bảo đảm trật tự và an toàn xã hội Câu 21. Học sinh có thể thực hiện quyền tự do ngôn luận bằng cách nào dưới đây? A. Đưa tin tức không hay về trường mình lên Facebook B. Phát biểu ý kiến xây dựng trường, lớp mình trong các cuộc họp C. Chê bai trường mình ở nơi khác D. Tự do nói bất cứ điều gì về trường mình. Câu 22. Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh B ban hành quyết định điều chuyển giáo viên từ trường A đến trường C là thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Sử dụng pháp luậtB. Thi hành pháp luật, C. Áp dụng pháp luậtD. Công nhận pháp luật Câu 23. Do mâu thuẫn cá nhân mà 4 học sinh lớp 11 đón đường đánh M làm M bị tổn hại sức khoẻ tới 16%. Hành vi của 4 học sinh trên đã vi phạm A. pháp luật dân sựB. pháp luật hành chính, C. pháp luật hình sựD. pháp luật kỉ luật Câu 24. C không cung cấp đầy đủ hàng cho D đúng hạn theo hợp đồng mà không có lí do chính đáng, nên đã gây thiệt hại cho anh D. Hành vi của anh c là hành vi vi phạm nào dưới đây? A. Hành chínhB. Kỉ luậtC. Thỏa thuậnD. Dân sự Câu 25. Sau một thời gian học nghề, anh H đã có nghề thợ may, anh muốn mở một hiệu may mặc ở ngay trung tâm huyện. Theo em, để kinh doanh phát đạt, anh H cần làm theo phương án nào dưới đây? A. Thuê thợ may giỏi B. Mua máy móc loại tốt C. Mua vải đắt tiền để cắt may D. Quảng cáo rầm rộ kèm theo các chương trình khuyến mãi hấp dẫn Câu 26. Khoản 1 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định nghĩa vụ và quyền của cha mẹ là "Thương yêu con, tôn trọng ý kiến của con; chăm lo việc học tập, giáo dục để con phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ, đạo đức", là thể hiện mối quan hệ A. giữa pháp luật với gia đìnhB. giữa gia đình với xã hội C. giữa cha mẹ và conD. giữa các thế hệ trong gia đình Câu 27. Trong gia đình anh H, hằng ngày cứ đi làm về là anh H lại ngồi xem ti-vi trong khi chị M vừa trông con vừa phải lau dọn nhà của. Anh II còn mua chiếc xe máy trị giá hơn 30 triệu đồng từ tiền chung của hai vợ chồng mà không bàn bạc với chị M. Hành vi, việc làm của anh H là không thể hiện bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào dưới đây? A. Quan hệ tài sản và chi tiêu trong gia đình Trang 15
  13. B. Quan hệ nhân thân C. Quan hệ nhân thân và chi tiêu trong gia đình D. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản Câu 28. Công ty A và Công ty B kinh doanh trên cùng một địa bàn. Sau 2 năm, Công ty A mở rộng quy mô kinh doanh, còn Công ty B thì không có điều kiện để thực hiện. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây? A. Bình đẳng về quyền trong kinh tế B. Bình đẳng về nghĩa vụ đối với xã hội C. Bình đẳng về quyền trong kinh doanh D. Bình đẳng về quyền trong lao động sản xuất Câu 29. Kh. rất say mê nhạc cụ dân tộc, giành giải Ba trong cuộc thi quốc gia và được đặc cách nhận vào học tại Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Kh. đã được hưởng quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền học không hạn chế B. Quyền học thường xuyên, học suốt đời C. Quyền được phát triển D. Quyền bình đẳng về cơ hội học tập. Câu 30. Đã mấy lần thấy M nói chuyện qua điện thoại, L lại tìm cách đến gần để nghe. Hành vi này của L xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện tín. B. Quyền bí mật điện tín. C. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về điện thoại D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm. Câu 31. Vợ chồng chị L đã trả cho công ty K 1,5 tỉ đồng để mua một căn hộ trong khu đô thị z. Trong trường hợp này, chức năng nào dưới đây của tiền tệ đã được thực hiện? A. Thước đo giá trịB. Phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữD. Phương tiện thanh toán Câu 32. Kh. đã lập Facebook giả mạo tên của Ng. và đăng một số tin để người khác hiểu xấu về Ng. Hành vi này của Kh. xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền bất khả xâm phạm về đời sống tinh thần B. Quyền bí mật đời tư C. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm D. Quyền được bảo đảm an toàn về thư tín, điện tín. Câu 33. Sau khi tốt nghiệp Đại học chuyên ngành kinh tế, anh Q có ý định xin mở văn phòng tư vấn pháp luật. Theo em, anh Q có quyền mở văn phòng này không? A. Được, vì tư vấn pháp luật đang là nhu cầu cấp thiết của xã hội B. Được, vì tư vấn pháp luật giúp người được tư vấn hiểu rõ về pháp luật hơn C. Không, vì anh Q chưa có bằng tốt nghiệp ngành Luật và chứng chỉ hành nghề D. Được phép mở, vì đây là quyền tự do kinh doanh của công dân Câu 34. Nếu trong trường hợp có một người trong lớp bịa đặt, tưng tin xấu về mình trên Facebook, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với pháp luật? Trang 16
  14. A. Đăng tin trên Facebook nói xấu lại người đó B. Gặp trực tiếp mắng người đó cho hả giận C. Lờ đi không nói gì D. Gặp nói chuyện trực tiếp và yêu cầu người đó xoá tin trên Facebook Câu 35. Sau cuộc họp trao đổi, bàn bạc, nhân dân xã M đã thống nhất biểu quyết về việc xây dựng một đoạn đường liên thôn trong xã, trong đó nhân dân có đóng góp một phần kinh phí. Đó là biểu hiện của quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền tự do dân chủ B. Quyền tham gia xây dựng quê hương C. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội D. Quyền tự do ngôn luận Câu 36. H và T phát hiện thấy một nhóm người đang cưa trộm gỗ trong vườn quốc gia, H và T cần làm gì để thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Báo ngay cho cơ quan kiểm lâm, thực hiện quyền khiếu nại của công dân B. Báo ngay cho các chú công an, thực hiện quyền tố cáo của công dân C. Báo ngay cho Toà án, thực hiện quyền tố cáo của công dân D. Báo ngay cho cơ quan kiểm lâm, thực hiện quyền tố cáo của công dân. Câu 37. Trường Y thường xuyên bổ sung nhiều loại sách trong thư viện để phục vụ nhu cầu học tập của học sinh. Trường Y đã tạo điều kiện để các em hưởng quyền được phát triển ở nội dung nào dưới đây? A. Quyền được đọc sách ở thư viện B. Quyền được lựa chọn nhiều sản phẩm C. Quyền được cung cấp thông tin D. Quyền được cung cấp kiến thức Câu 38. Sau khi nhận bằng tốt nghiệp Trường Đại học Kinh tế quốc dân, anh K làm thủ tục và được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh. Anh K đã thực hiện quyền nào dưới đây của công dân? A. Quyền lao độngB. Quyền kinh tế C. Quyền tự do kinh doanhD. Quyền tự do thương mại Câu 39. Trong cuộc họp của công ty, ông B là Phó Tổng Giám đốc đã ngắt lời không cho chị N phát biểu phê bình chủ tịch công đoàn. Khi anh A đang trình bày ý kiến ủng hộ quan điểm của chị N thì bị ông H là Tổng Giám đốc chủ trì cuộc họp không cho nói tiếp. Những ai dưới đây vi phạm quyền tự do ngôn luận của công dân? A. Ông B, chị N và ông H B. Ông B, anh A và ông H C. Ông B và ông H D. Ông B, ông H, chị N và anh A Câu 40. Ông A thuê anh C thiết kế mẫu máy lọc nước tự động. Sau khi thử nghiệm sản phẩm thành công, ông A đã đăng kí bảo hộ kiểu dáng công nghiệp cho thiết kế đó. Tuy biết rõ điều này nhưng anh V vẫn bí mật nhờ anh s liên hệ với anh C để mình mua lại mẫu thiết kế trên và được anh C đồng ý. Sau đó anh V nhận mình là tác giả và gửi tham dự một cuộc thi sáng tạo kĩ thuật. Những ai dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của công dân? Trang 17
  15. A. Ông A và anh CB. Anh C, anh s và anh V C. Anh V và anh CD. Ông A, anh V và anh C Trang 18
  16. ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ 1. D 2.B 3.A 4.D 5.A 6.A 7.B 8.D 9.A 10.A 11.B 12.D 13.B 14.D 15.C 16.C 17.B 18.C 19.C 20.A 21.A 22.C 23.B 24.A 25.B 26.B 27.B 28.C 29.A 30.A 31.A 32.A 33.D 34.C 35.D 36.C 37.A 38.D 39.C 40.B MÔN ĐỊA LÝ 1. C 2.C 3.C 4.A 5.C 6.A 7.D 8.C 9.C 10.D 11.C 12.C 13.D 14.D 15.A 16.C 17.C 18.C 19.D 20.D 21.A 22.A 23.D 24.A 25.C 26.B 27.C 28.C 29.A 30.C 31.A 32.A 33.D 34.A 35.B 36.C 37.B 38.C 39.A 40.B MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1.C 2.A 3.B 4.B 5.B 6.A 7.A 8.A 9.A 10.D 11.B 12.B 13.A 14.B 15.A 16.A 17.D 18.C 19.A 20.A 21.B 22.C 23.C 24.D 25.B 26.C 27.D 28.C 29.C 30.C 31.D 32.C 33.C 34.D 35.C 36.D 37.C 38.C 39.C 40.D Trang 19