Đề tham khảo kì thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Khoa học xã hội 12 - Đề 11 (Có đáp án)

doc 19 trang minhtam 3920
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kì thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Khoa học xã hội 12 - Đề 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_tham_khao_ki_thi_thpt_quoc_gia_nam_2019_mon_khoa_hoc_xa_h.doc

Nội dung text: Đề tham khảo kì thi THPT Quốc gia năm 2019 môn Khoa học xã hội 12 - Đề 11 (Có đáp án)

  1. D. Nhằm chống lại triều đình nhà Nguyễn. Câu 22. Sự kiện đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nó ở châu Phi về cơ bản bị tan rã là A. năm 1960, có 17 nước được trao trả đôc lập. B. năm 1975, Cách mạng Môdămbich và Ănggôla giành được độc lập. C. năm 1990, Namibia giành được độc lâp. D. năm 1962, Angiêri giành được độc lập. Câu 23. Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian của quá trình hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. 1. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI được tiến hành trong cả nước. 2. Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước. 3. Quốc hội khóa VI họp kì đầu tiên tại Hà Nội. 4. Hội nghị hiệp thương chính trị được tổ chức tại Sài Gòn. A. 2, 3, 4,1.B. 3, 4, 2,1.C. 1, 3, 2, 4.D. 2, 4,1, 3. Câu 24. Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 là gì? A. Xác định động lực cách mạng là giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. B. Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cách mầng tư sản dân quyền, bỏ qua TBCN, tiến thẳng lên con đường XHCN. C. Không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp. D. Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của giai cấp nông dân. Câu 25. Điểm giống nhau giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và Chiến tranh lạnh trong thế ki XX là A. gây nên mâu thuẫn sâu sắc giữa các nước. B. diễn ra trên mọi lĩnh vực. C. diễn ra quyết liệt, không phân thắng bại. D. để lại hậu quả nghiêm trọng cho nhân loại. Câu 26. Điền thêm từ còn thiếu trong câu sau : “Cơ sở cửa việc đình chiến là Việt Nam là Chính phủ Pháp tôn trọng thực sự của Việt Nam” A. Thật lòng, chủ quyền.B. Thật sự, chủ quyền. C. Cam kết, hên độc lập.D. Thật thà, hên độc lập. Câu 27. Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như thế nào? A. Từng là đồng minh trong chiến tranh chuyển sang đối đầu và đi đến tình trạng chiến tranh lạnh. B. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại. C. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu. D. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn. Câu 28. Chọn cụm từ đúng điền chỗ trống câu sau đây: "Nguồn lực chi viện cùng thắng lợi của quân dân miền Bắc trong những năm 1965- 1968 đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược của Mĩ - ngụy". A. Việt Nam hóa chiến tranh.B. chiến tranh đơn phương. Trang 4
  2. C. chiến tranh đặc biệt.D. chiến tranh cục bộ. Câu 29. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của A. sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. cuộc cách mạng khoa học - công nghệ. C. sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế. D. quá trình thống nhất thị trường thế giới. Câu 30. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9-1960) đã chỉ rõ vai trò của cách mạng Xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc như thế nào? A. Có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. B. Có vai trò to lớn nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. C. Có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. D. Có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triến của cách mạng cả nước. Câu 31. Nhiệm vụ chính của cách mạng tháng Mười năm 1917 ở nước Nga là A. lật đổ Chính phủ lâm thời. B. lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng. C. lật đổ bọn phản động trong nước. D. lật đổ giai cấp tư sản và chế độ phong kiến Nga hoàng. Câu 32. Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào? A. Việt Nam độc lập Đồng minh. B. Mặt trận dân chủ Đông Dương. C. Đội cứu quốc dân. D. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 33. Chiến thắng nào quyết định thắng lợi của Hội nghị Giơnevơ 1954? A. Chiến thắng Tây Bắc. B. Chiến thắng Biên Giới 1950. C. Chiến thắng Đông-Xuân 1953-1954. D. Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954. Câu 34. Điểm giống nhau giữa Hiệp định Giơnevơ (năm 1954) Hiệp định Pari (năm 1973) là A. đều đưa đến thắng lợi trọn vẹn của cuộc kháng chiến. B. thỏa thuận các bên ngừng bắn để thực hiện tập kết, chuyển quân và chuyển giao khu vực. C. các nước đế quốc cam kết tôn trọng những quyền dân tộc cở bản của nhân dân Việt Nam. D. quy định thời gian rút quân là trong vòng 300 ngày. Câu 35. Trong chiến tranh thế giới thứ nhất, giai cấp nào ở Việt Nam tăng nhanh về số lượng? A. Tư sản dân tộc.B. Tầng lớp tiểu tư sản. C. Nông dân.D. Công nhân. Câu 36. Phân tích nội dung nào sau đây trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thể hiện tính đúng đắn và sáng tạo? A. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và thấy được khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân. Trang 5
  3. B. Đặt vấn đề đấu tranh giai cấp lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam. C. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam. D. Đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu và đánh giá đúng khả năng cách mạng của giai cấp công nhân và nông dân. Câu 37. Đại hội Đại biếu tòan quốc lần II của Đảng được tiến hành ở đâu? Thời gian nào? A. Tuyên Quang - 1951.B. Điện Biên Phủ - 1954. C. Bắc Sơn - 1940.D. Bến Tre - 1960. Câu 38. Thắng lợi này chứng minh sự trưởng thành của quân đội ta và chuyên cuộc kháng chiến chống Pháp từ phòng ngự sang thế tiến công. Đó là ý nghĩa của chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.B. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950. C. Chiến dịch Điện Biện Phủ 1954.D. Cuộc tiến công Đông - Xuân 1953 -1954. Câu 39. Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng A. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế. B. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu. C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật vói các nước châu Âu. D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu. Câu 40. Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 là gì? A. Chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc. B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình. C. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. D. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày. B. PHẦN ĐỊA LÍ Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng nội thủy thụộc vùng biển của nước ta? A. Tiếp giáp với đất liền ở phía trong đường cơ sở. B. Là cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam. C. Được tính từ mép nước ven bờ đến bờ ngoài của rìa lục địa. D. Vùng nội thủy cũng được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Câu 2. So với đồng bằng sông Hồng, địa hình đồng bằng sông Cửu Long A. cao hơn và bằng phẳng hơn.B. thấp hơn và bằng phẳng hơn. C. cao hơn và ít bằng phẳng hơn.D. thấp hơn và ít bằng phẳng hơn. Câu 3. Khí hậu trong năm của phần lãnh thổ phía Bắc có mùa đông lạnh với 2-3 tháng nhiệt độ trung bình < 18°C, thể hiện rõ nhất ở A. đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. B. khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. C. Bắc Trung Bộ và trung du và miền núi Bắc Bộ. Trang 6
  4. D. trung du và miền núi Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Câu 4. Ở độ cao từ 600 - 700m đến 1600 - 1700m có A. đất feralit có mùn. B. các loài cây ôn đới như đỗ quyên, lãnh Sam, thiết sam. C. các loài chim di cư thuộc khu hệ Himalaya. D. nhiệt độ quanh năm dưới 15°C. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, ba sông chính của hệ thống sông Hồng là A. sông Hồng (sông Thao), sông Chảy, sông Đà. B. sông Hồng (sông Thao), sông Lô, sông Đà. C. sông Hồng (sông Thao), sông Gâm, sông Đà. D. sông Hồng (sông Thao), sông Phó Đáy, sông Đà. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, hãy cho biết sông nào sau đây không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A. Sông Thu Bồn. B. Sông Trà Khúc. C. Sông Bến Hải. D. Sông Đà Rằng. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, hãy cho biết các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nào sau đây có GDP bình quân theo đầu người (năm 2007) ở mức trên 18 triệu đồng? A. TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Hà Nội. B. TP. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ. C. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Khánh Hòa. D. TP. Hồ Chí Minh, Cân Thơ, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, hãy cho biết các tỉnh nào sau đây có sản lượng thịt hơi xuất chuồng tính theo đầu người đạt trên 50kg (năm 2007)? A. Lào Cai, Bến Tre, Nghệ An, Bắc Ninh. B. Tiền Giang, Trà Vinh, Lạng Sơn, Hải Dương. C. Vĩnh Long, Lâm Đồng, Bình Dương, Hưng Yên. D. Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bình Định, Đồng Nai. Câu 9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp có ngành luyện kim màu ở nước ta (năm 2007) là A. TP. Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội.B. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội. C. Thái Nguyên, TP. Hồ Chí Minh.D. TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội. Câu 10. Chuyển động biếu kiến hằng năm của Mặt Trời là A. chuyển động có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến. B. chuyển động có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai cực. C. chuyển động không có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai cực. D. chuyển động không có thực của Mặt Trời trong năm giữa hai chí tuyến. Câu 11. Địa hình xâm thực do dòng chảy thường xuyên là A. các rãnh nông.B. bề mặt đá rỗ tổ ong. C. khe rãnh xói mòn.D. các thung lũng sông, suối. Câu 12. Sông Nin chảy theo hướng Trang 7
  5. A. tây - đông.B. nam - bắc. C. tây bắc - đông nam.D. đông bắc - tây nam. Câu 13. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (nửa khô hạn) có nhóm đất chính là A. đỏ vàng.B. nâu và xám.C. đen.D. pôtdôn. Câu 14. Nhân tố ảnh hưởng quyết định nhất đến sự phân bố dân cư là A. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, chuyển cư. B. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế. C. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, lịch sử khai thác lãnh thổ. D. trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, điều kiện khí hậu, đất đai thuận lợi. Câu 15. Ở phần lớn các nước đang phát triển, ngành chăn nuôi chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp là do A. dịch vụ thú y chưa phát triển. B. cơ sở thức ăn chưa ổn định. C. công nghiệp chế biến chưa phát triển. D. nhu cầu về thực phẩm chăn nuôi chưa cao. Câu 16. Dịch vụ là một khu vực có A. chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới. B. vai trò rất lớn trong việc tạo ra của cải vật chất cho xã hội. C. ít ngành hơn so với khu vực nông - lâm - ngư nghiệp. D. cơ cấu ngành hết sức phức tạp. Câu 17. Vai trò quyết định sự phát triêh của xã hội loài người thuộc về A. môi trường tự nhiên. B. môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên. C. môi trường xã hội và môi trường tự nhiên. D. phương thức sản xuất, bao gồm cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Câu 18. Cho bảng số liệu: SẢN LƯỢNG GỖ KHAI THÁC PHÂN THEO VỪNG CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: nghìn m3) 2000 2015 Trung du và miền núi Bắc Bộ 734.6 3261 Đồng bằng sông Hồng 133,0 95.6 Bắc Trung Bộ 237,0 2152.4 Duyên hải Nam Trung Bộ 275,9 2235.6 Tây Nguyên 372,8 456,6 Đông Nam Bộ 160,0 323,8 Đồng bằng sông Cửu Long 462,3 674,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2006, 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007, 2017) Trang 8
  6. Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khai thác phân theo vùng của nước ta, năm 2015 so với năm 2000? A. Duyên hải Nam Trung Bộ tăng nhiều nhất. B. Đồng bằng sông Cửu Long tăng chậm nhất. C. Đông Nam Bộ tăng ít nhất. D. Bắc Trung Bộ tăng nhanh nhất. Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường nào sau đây không phải là tuyến đường sắt ở nước ta? A. Hà Nội - Tháỉ Nguyên.B. Hà Nội - Hà Giang. C. Hà Nội - Hải Phòng.D. Hà Nội - Lào Cai. Câu 20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cây cao su ở vùng Bắc Trung Bộ được trồng A. Nghệ An, Quảng Trị.B. Quảng Bình, Nghệ An. C. Quảng Bình, Quáng Trị.D. Quảng Trị, Thanh Hóa. Câu 21. Cho biểu đồ: CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN PHÂN THEO VÙNG CỦA NƯỚC TA NĂM 2000 VÀ NĂM 2015 (%) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2006, 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2007, 2017) Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tỉ trọng sản lượng thủy sản phân theo vùng của nước ta năm 2015 so với năm 2000? A. Trung du và miền núi Bắc Bộ tăng, Duyên hải Nam Trung Bộ và Đông Nam Bộ giảm. B. Đồng bằng sông Hồng và Đồng hằng sông Cửu Long tăng, Đông Nam Bộ giảm. C. Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ giảm, Đồng bằng sông Hồng tăng. D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ giảm, Duyên hải Nam Trung Bộ tăng. Câu 22. Trong chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động của nước ta có giải pháp là đưa xuất khẩu lao động thành một chương trình lớn, có giải pháp mạnh và chính sách cụ thể để Trang 9
  7. A. huy động tối đa nguồn lao động cho xuất khẩu. B. cân đối lại dân số và nguồn lao động giữa các vùng. C. tiếp cận công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất của thế giới. D. mở rộng thị trường xuất khẩu lao động. Câu 23. Xác định cơ cấu kinh tế hợp lí và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta là vấn đề có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong quá trình A. đổi mới và hiện đại hóa công nghệ. B. hội nhập vào nền kinh tế thế giới. C. phát triển các thành phần kinh tế mới. D. công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Câu 24. Nguyên nhân nào sau đây dẫn đến sự phân hóa mùa vụ trong nông nghiệp ở nước ta? A. Hệ thống sông ngòi khác nhau.B. Độ cao địa hình khác nhau. C. Sự phân hóa đất đai theo kinh độ.D. Sự phân hóa khí hậu. Câu 25. Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ trọng sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta tăng lên trong những năm gần đây là do A. nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi đế phát triển nuôi trồng thủy sản. B. các dịch vụ phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. C. sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản khai thác. D. người dân có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng thủy sản nước ngọt, lợ, mặn. Câu 26. Vùng dẫn đầu cả nước về tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp là A. Đồng bằng sông Hồng.B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đông Nam Bộ.D. Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 27. Cho bảng số liệu: TỔNG GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, LIÊN BANG NGA VÀ NHẬT BẢN NĂM 2010 VÀ NĂM 2015 (Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ) Năm Hoa Kì Liên bang Nga Nhật Bản 2010 4217,3 767,9 1631,0 2015 5050,6 675,4 1560,2 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017) Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì, Liên bang Nga và Nhật Bản, năm 2015 so vói năm 2010? A. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì và Nhật Bản tăng, của Liên bang Nga giảm. B. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Nhật Bản giảm, của Hoa Kì và Liên bang Nga tăng. C. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Hoa Kì tăng, của Liên bang Nga và Nhật Bản giảm. Trang 10
  8. D. Tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ của Liên bang Nga và Hoa Kì giảm, của Nhật Bản tăng. Câu 28. Nguyên nhân làm cho tầng ôdôn bị thủng là do A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. lượng CO2 tăng đáng kể trong khí quyển C. khí thải CFCs quá lớn trong khí quyển. D. chất thải công nghiệp và sinh hoạt chưa được xử lí. Câu 29. Trung Á được tiếp thu nhiều giá trị văn hóa của cả phương Đông và phương Tây vì A. tiếp giáp với Trung Quốc và châu Âu. B. từng có "Con đường tơ lụa" đi qua. C. có nhiều người từ các nước châu Âu và Đông Á đến định cư. D. có nền kinh tế phát triển, ngoại thương được đẩy mạnh. Câu 30. EU là bạn hàng lớn của các nước A. phát triển.B. đang phát triển. C. chậm phát triển.D. công nghiệp mới (NICs). Câu 31. Đảo chiếm 61% tổng diện tích đất nước Nhật Bản là A. Xi-cô-cư.B. Kiu-xiu.C. Hô-cai-đô.D. Hôn-su. Câu 32. Những năm qua, Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng GDP cao A. nhất thế giới.B. thứ nhì thế giới. C. thứ ba thế giới.D. thứ tư thế giới. Câu 33. Năm nước nào ở Đông Nam Á đã kí tuyên bố về việc thành lập "Hiệp hội các nước Đông Nam Á" vào năm 1967? A. In-đô-nê-xi-a, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po. B. Thái Lan, Mi-an-ma, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Phi-líp-pin. C. Xin-ga-po, Bru-nây, Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a. D. Phi-líp-pin, Thái Lan, Lào, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma. Câu 34. Cho biểu đồ: SẢN LƯỢNG CAO SU CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 (Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nạm 2016, NXB Thông kê, Hà Nội, 2017) Trang 11
  9. Căn vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sản lượng cao su của Trung Quốc và Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014? A. Sản lượng cao su của Trung Quốc và Việt Nam đều tăng. B. Sản lượng cao su của Việt Nam luôn lớn hơn Trung Quốc. C. lượng cao su của Trung Quốc tăng nhiều hơn Việt Nam. D. Sản lượng cao su của Việt Nam tăng nhanh hơn Trung Quốc. Câu 35. Quốc lộ 1 ở nước ta chạy suốt từ A. cửa khẩu Lào Cai đến thành phố Cần Thơ. B. cửa khẩu Thanh Thủy đến Cà Mau. C. cửa khẩu Hữu Nghị đến Năm Căn. D. cửa khâu Móng Cái đến Hà Tiên. Câu 36. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế là A. nguồn lao động có nhiều kinh nghiệm. B. sự giao lưu thuận lợi với các vùng khác. C. chính sách ưu tiên phát triển miền núi. D. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. Câu 37. Nguồn lợi thủy sản ở nhiều nơi của vùng Bắc Trung Bộ có nguy cơ suy giảm rõ rệt là do A. không có các bãi tôm, bãi cá lớn. B. môi trường biển bị ô nhiễm. C. biển lạnh, khả năng sinh sôi, nảy nở kém. D. tàu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính. Câu 38. Tây Nguyên có tiềm năng to lớn về A. nông nghiệp và công nghiệp.B. công nghiệp và dịch vụ. C. nông nghiệp và lâm nghiệp.D. lâm nghiệp và công nghiệp. Câu 39. Ý nghĩa về mặt kinh tế của việc đánh bắt xa bờ ở nước ta là A. bảo vệ vùng thềm lục địa. B. khai tốt nguồn lợi hải sản. C. bảo vệ vùng trời. D. bảo vệ vùng biển. Câu 40. Cho bảng số liệu: TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO KHU Vực KINH TẾ CỦA NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 (Đơn vị: tỉ đông) Khu vực kinh tế 2010 2013 2014 2015 Nông, lâm nghiệp và thủy sản 396576 643862 696969 712460 Công nghiệp và xây dựng 693351 1189618 1307935 1394130 Dịch vụ 797155 1388407 1537197 1665962 (Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, Hà Nội, 2017) Trang 12
  10. Để thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước (theo giá hiện hành) phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong giai đoạn 2010 - 2015, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ đường.B. Biểu đồ miền.C. Biểu đồ tròn.D. Biểu đồ cột ghép. C. PHẦN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Câu 1. Vấn đề nào dưới đây được đặc biệt chú ý ở nước ta do tác động lâu dài của nó đối với chất lượng cuộc sống và phát triển bên vững? A. Phát triển đô thị. B. Phát triển chăn nuôi gia đình. C. Giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ. D. Giáo dục và rèn luyện thể chất cho thế hệ trẻ. Câu 2. Tài nguyên thiên nhiên nước ta rất thuận lợi cho sự phát triển của đất nước, điều này thể hiện ở nội dung nào dưới đây? A. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loài quý hiếm. B. Biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý. C. Không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào. D. Khoáng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều loài quý hiếm, biển rộng lớn, phong cảnh đẹp, có nhiều hải sản quý, không khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào. Câu 3. Hiện nay tài nguyên đất đang bị xói mòn nghiêm trọng là do đâu? A. Mưa lũ, hạn hán. B. Thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới. C. Chặt phá rừng, khai hoang bừa bãi, thiếu tính toán khi xây dựng các khu kinh tế mới. D. Xây dựng quá nhiều thủy điện. Câu 4. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường nước ta hiện nay là gì? A. Khai thác nhanh, nhiều tài nguyên để đẩy mạnh phát triển kinh tế. B. Ngăn chặn tình trạng hủy hoại đang diễn ra nghiêm trọng. C. Cải thiện môi trường, tránh xu hướng chạy theo lợi ích trước mắt để gây hại cho môi trường. D. Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần phất triển kinh tế - xã hội bền vững. Câu 5. Đảng và Nhà nước ta có quan niệm và nhận định như thế nào về giáo dục và đào tạo? A. Quốc sách hàng đầu. B. Quốc sách. C. Yếu tố then chốt để phát triển đất nước. D. Nhân tố quan trọng trong chính sách quốc gia. Câu 6. Trong bối cảnh hên kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật, Đảng và Nhà nước ta xác định tầm quan trọng của khoa học công nghệ là gì? A. Động lực thúc đẩy sự nghiệp phát triển đất nước. B. Điều kiện để phát triển đất nước. C. Tiền đề đế xây dựng đất nước. Trang 13
  11. D. Mục tiêu phát triển của đất nước. Câu 7. Một trong những nhiệm vụ của khoa học công nghệ là gì? A. Báo vệ tổ quốc. B. Phát triển nguồn nhân lực. C. Giải đáp kịp thời vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra. D. Phát triển khoa học. Câu 8. Phương án nào sau đây đúng khi nói về nhiệm vụ của khoa học và công nghệ? A. Cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định chủ trương, đường lối, 'chính sách của Đảng và Nhà nước. B. Xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật phục vụ cho sự nghiệp CNH, HĐH. C. Tạo ra sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất. D. Tiền đề để phát triển đất nước. Câu 9. Nhờ dâu mà các nước phát triển nhanh, hên kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ? A. Tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. Nguồn nhân lực dồi dào. C. Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng và sử dụng có hiệu quả những thành tựu của KHCN. D. Không có chiến tranh. Câu 10. Một yếu tố không thể thiếu để xây dụng nền dân chủ XHCN là gì? A. Pháp luật, ký luật.B. Pháp luật, kl luật, ki cương C. Pháp luật, nhà tù.D. Pháp luật, quân đội. Câu 11. Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực kinh tế ở Việt Nam là gì? A. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. B. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật. C. Mọi công dân đều bình đẳng và tự do kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật. D. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật và tự do lựa chọn ngành nghề. Câu 12. Quy mô dân số là gì? A. Là số người dân trong mỗi quốc gia tại một thời điểm nhất định. B. Là số người dân sống trong một khu vực tại một thời điểm nhất định. C. Là số người sống trong một đơn vị hành chính tại một thời điểm nhất định. D. Là số người sống trong một quốc gia, khu vực, vùng địa lí kinh tế tại thời điểm nhất định. Câu 13. "Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác." là một nội dung thuộc A. khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. B. bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. C. nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. D. ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm. Câu 14. Quyền bầu cử và quyền ứng cử là cơ sở pháp lý - chính trị quan trọng để : A. Thực hiện cơ chế " Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra". Trang 14
  12. B. Nhân dân thực hiện hình thức dân chủ trực tiếp. C. Đại biểu của nhân dân chịu sự giám sát của cử tri. D. Hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước, để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình. Câu 15. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là bất kì công dân nào vi phạm PL đều phải về hành vi vi phạm của mình trước PL A. nhận trách nhiệm.B. bị bắt. C. chịu trách nhiệm.D. chịu tội Câu 16. Điền vào chổ trống: Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân là các quyền gắn liền với việc thực hiện . A. quy chế hoạt động của chính quyền cơ sở. B. trật tự, an toàn xã hội. C. hình thức dân chủ gián tiếp ở nước ta. D. hình thức dân chủ trực tiếp ở nước ta. Câu 17. Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối với đạo pháp và đất nước? A. Tốt đời đẹp đạo.B. Đạo pháp dân tộc. C. Buôn thần bán thánh.D. Kính chúa yêu nước. Câu 18. Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở: A. Pháp luật bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện, vì sự phát triển của xã hội. B. Pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lóp trong xã hội. C. Pháp luật bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động. D. Pháp luật được ban hành vì sự phát triển của xã hội. Câu 19. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là bao nhiêu? A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.B. Tứ đủ 16 tuổi trở lên. C. Từ 18 tuổi trở lên.D. Từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 20. "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện của mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của Nhà nước.” là gì? A. Hình thức dân chủ tập trung.B. Hình thức dân chủ gián tiếp. C. Hình thức dần chủ trực tiếp.D. Hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa. Câu 21. Nhận định nào sau đây đúng? Khi có người là người đó đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn được. A. khác nhận đúng.B. nghe kể. C. chứng kiến nói lại.D. chính mắt trông thấy. Câu 22. Hiến pháp 2013 qui định mọi công dân A. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. B. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. Trang 15
  13. C. đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cừ và ứng cử. D. đủ 16 trở lên có quyền bầu cử và đủ 18 tuổi trở lên có quyền ứng cử. Câu 23. Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm : A. Quy định các hành vi không được làm. B. Quy định các bổn phận của công dân. C. Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm D. Các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm của con người. Câu 24. Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng mấy cách? A. Ba cách.B. Hai cách.C. Một cách.D. Bốn cách. Câu 25. Việc đưa ra những quy định riêng đối với lao động nữ góp phần thực hiện tốt chính sách gì của Đảng ta? A. An sinh XH.B. Tiền lương. C. Đại đoàn kết dân tộc.D. Bình đẳng giới. Câu 26. "Qui định về người có quyền bầu cử và ứng cử vào cơ quan đại biểu của nhân dân" là một nội dung thuộc A. khái niệm quyền bầu cử, ứng cử. B. nội dung quyền bầu cử, ứng cử. C. ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử. D. bình đẳng trong thực hiện quyền bầu cử, ứng cử. Câu 27. Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản nào? A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn. B. Những tài sản có trong gia đình. C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc chồng. D. Tài sản do thừa kế của vợ hoặc chồng. Câu 28. "Quyền tự do ngôn luận là chuẩn mực của một xã hội mà trong đó nhân dân có tự do, dân chủ, có quyền lực thực sự." là một nội dung thuộc A. ý nghĩa về quyền tự do ngôn luận.B. khái niệm về quyền tự do ngôn luận. C. nội dung về quyền tự do ngôn luận.D. bình đẳng về quyền tự do ngôn luận Câu 29. Thông qua giải quyết khiếu nại, tố cáo, quyền công dân được đảm bảo, bộ máy nhà nước càng được củng cố là một nội dung thuộc: A. Nội dung quyền khiếu nại, tố cáo. B. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo. C. Ý nghĩa quyền khiếu nại, tố cáo. D. Bình đẳng trong thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo. Câu 30. Thảo luận và biểu quyết các các vấn đề trọng đại khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân là việc thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nước ở A. phạm vi cơ sở và địa phương.B. phạm vi cơ sở. C. phạm vi địa phương.D. phạm vi cả nước Câu 31. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương, chính sách pháp luật là Trang 16
  14. A. những việc dân được thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 32. Vi phạm hình sự là hành vi như thế nào? A. Hành vi nguy hiểm cho xã hội. B. Hành vi đặc biệt nguy hiếm cho xã hội. C. Hành vi tương đối nguy hiểm cho xã hội. D. Hành vi rất nguy hiểm cho xã hội. Câu 33. Ớ phạm vi cơ sở, xây dụng hương ước, qui ước là: A. Những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. B. Những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. C. Nhũng việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. Những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 34. Do nghi ngờ chị N bịa đặt nói xấu mình nên chị V cùng em gái là chị D đưa tin đồn thất thiệt về vợ chồng chị N lên mạng xã hội khiến uy tín của họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Chồng chị N tức giận đã xông vào nhà chị V mắng chửi nên bị chồng chị V đánh gãy chân. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm pháp lí? A. Vợ chồng chị V, chồng chị N và chị D.B. Vợ chồng chị V, vợ chồng chi N và chị D. C. Vợ chồng chị V và chị D.D. Vợ chồng chị N và chị D. Câu 35. Trong cuộc họp tổng kết của xã X, kế toán M từ chối công khai việc thu chi ngân sách nên bị người dân phản đối. Ông K yêu cầu được chất vấn trực tiếp kế toán nhung bị Chủ tịch xã ngăn cản. Chủ thế nào dưới đây đã vận dụng đúng quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội? A. Người dân xã X và ông K.B. Kế toán M, ông K và người dân xã X. C. Chủ tịch và người dân xã X.D. Chủ tịch xã và ông K. Câu 36. Trường C đặc cách cho em B vào lớp một vì em mới năm tuổi đã biết đọc, viết và tính nhẩm thành thạo nên bị phụ huynh học sinh M cùng lớp tố cáo. Phụ huynh học sinh M đã hiểu sai quyền nào dưới đây của công dân? A. Được tham vấn.B. Thẩm định.C. Được phát triển.D. Sáng tạo. Câu 37. Trong quá trình thực hiện lệnh khám nhà đối với gia đình ông A, vì bị ông A chống đối và xúc phạm nên cán bộ T đã đập vỡ bình gốm gia truyền rồi tiếp tục lăng mạ và đánh ông A gãy tay. Cán bộ T không vi phạm quyền nào dưới đây của công dân? A. Được bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.B. Bất khả xâm phạm về chỗ ở. C. Được bảo hộ về sức khỏe.D. Bất khả xâm phạm về tài sản cá nhân. Câu 38. Trong quá trình thi công nhà của mình ông A đã làm lún, sụt và nứt móng nhà bà H, nhiều lần bà H yêu cầu ông A khắc phục hậu quả nhưng ông A vẫn cố tình không thực hiện. Nếu là bà H anh/chị sẽ chọn cách nào để bảo vệ quyền lợi của mình? A. Tố cáo hành vi của ông A. B. Khiếu nại lên UBND xã/Phường. C. Kiện lên toà án ND tỉnh. Trang 17
  15. D. thuê người gây sức ép yêu cầu ông A phải khắc phục. Câu 39. Bà M thây mất chiếc điện thoại mới mua, bà M nghi cho người hàng xóm là H lấy trộm, bà đã bật định vị và biết rằng điện thoại đang ở nhà H. Ngay lập tức bà đã xông vào nhà H lục soát và lục túi của H để tìm điện thoại và đã tìm thấy dưới ghế nhà H. Trong trường hợp này bà M đã vi phạm A. quyền được pháp luật bảo vệ danh dự, nhân phẩm. B. quyền được pháp luật bảo hộ về sức khoẻ, tính mạng. C. quyền bất khả xâm phạm chỗ ở của công dân. D. không vi phạm gì. Câu 40. Trong quá trình giới thiệu ứng cử viên để bầu vào Hội đồng nhân dân xã X, sau phần giới thiệu ứng cử ông B đã phát biểu ý kiến và tự ứng cử vào Hội đồng nhân dân xã X. Giữa ông B và ông K trưởng ban bầu cử vốn có mâu thuẫn từ trước, ông K đã không chấp thuận quyền tự ứng cử của ông B vì ông B đang chấp hành hình phạt tù treo theo quyết định của Toà án quận V. Ông K đã vi phạm nguyên tắc bầu cử nào? A. Giới thiệu ứng cử.B. Tự ứng cử. C. Bình đẳng.D. Không vi phạm. Trang 18
  16. ĐÁP ÁN MÔN LỊCH SỬ 1. B 2. C 3. B 4. A 5. D 6. B 7. C 8. B 9. B 10. B 11. D 12. B 13. C 14. C 15. D 16. C 17. A 18. A 19. A 20. A 21. C 22. B 23. D 24. C 25. D 26. D 27. A 28. D 29. B 30. C 31. A 32. A 33. D 34. C 35. D 36. C 37. A 38. B 39. A 40. D MÔN ĐỊA LÝ 1. C 2. B 3. D 4. A 5. B 6. C 7. D 8. D 9. C 10. D 11. D 12. B 13. C 14. B 15. B 16. D 17. D 18. D 19. B 20. C 21. B 22. D 23. D 24. D 25. C 26. C 27. C 28. C 29. B 30. B 31. D 32. A 33. A 34. C 35. C 36. D 37. D 38. C 39. B 40. B MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN 1. C 2. D 3. C 4. D 5. A 6. A 7. C 8. A 9. C 10. B 11. C 12. D 13. C 14. D 15. C 16. D 17. C 18. A 19. B 20. B 21. D 22. A 23.C 24. B 25. D 26. B 27. A 28. A 29. C 30. D 31. C 32. A 33. A 34. A 35. A 36. C 37. B 38. B 39. C 40. D Trang 19