Đề ôn Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3

docx 21 trang minhtam 25/10/2022 39025
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề ôn Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3.docx
  • pdfĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT LỚP 3.pdf

Nội dung text: Đề ôn Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3

  1. ĐỀ ÔN TRẠNG NGUYÊN TIẾNG VIỆT – LỚP 3 Mèo con nhanh nhẹn Em hãy giúp bạn Mèo nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa hoặc phép toán giống nhau đồng bọc đất đùm sơn núi người đầm cùng vừa ý ao thơ cố gắng ăn hài lòng nỗ lực nhân địa xơi thi khổ qua hoàng cung đồng hương đồi mồi cùng một lòng gia mè chăm chỉ khoan thai thong thả nhà sôi động vừng cùng một quê cần cù mướp đắng cung điện đồng tâm rùa biển náo nhiệt hạn hán làng quê địch thủ loài đôi hung tợn hạ hai túng thế đồng nội khắt khe thanh khiết nghiêm ngặt trong sạch chủng bế tắc hùng hổ đối chọi hè khô cạn I. Hổ con thiên tài Em hãy giúp Hổ Vàng sắp xếp lại vị trí các ô trống để thành câu hoặc phép tính phù hợp. Nếu sai quá 3 lần bài thi sẽ dừng lại. v th a ị tha vị Ơn mưa . trời thì nắng phải Ơn trời mưa nắng phải thì. đ ồng ảm c đồng cảm
  2. dài. thì thì tròn, ở ống bầu Ở Ở bầu thì tròn ở ống thì dài. như lá thuyền Vầng trăng đềm. trôi êm Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. lần . một Một lần ngã khôn Một lần ngã một lần khôn. lã vã Nước hồ mà nên Nước lã mà vã nên hồ Ai huyện Đông về đến Anh Ai về đến huyện Đông Anh mới . Đi dài xa đường biết Đi xa mới biết đường dài. Vương. Thục Ghé cảnh xem phong Loa Thành Ghé xem phong cảnh loa thành ThụcVương. cây Cỏ đá, chen hoa. chen lá . Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. thuốc. như không Ăn đau không rau Ăn không rau như đau không thuốc. Ngang tới Bước tà. xế Đèo bóng . Bước tới đèo Ngang bóng xế tà. Thắt lưng bụng buộc . Thắt lưng buộc bụng Có vực thực mới đạo. được Có thực mới vực được đạo. đá Gà một hoài nhau chớ mẹ cùng Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau ngoan người ngoài đáp đối Khôn Khôn ngoan đối đáp người ngoài
  3. m i th nh ông Thông minh . Quê trăng hương là đêm tỏ Quê hương là đêm trăng tỏ. sông mẹ. dòng con như sữa Đây Đây con song như dòng sữa mẹ. tranh như họa nước xanh biếc Non đồ. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. trăng bình hòa . Rừng thu gọi Rừng thu trăng gọi hòa bình. xuân là Mùa cây trồng Tết Mùa xuân là Tết trồng cây iêng ng s ă n siêng năng Mùa . hoa vàng thu cúc có Mùa thu có hoa cúc vàng. đội, thù. che rừng vây bộ quân rừng Rừng che bộ đội , rừng vây quân thù. an bình vô sự Bình an vô sự xuôi ngược . đánh thổi Trống kèn Trống đánh xuôi kèn thổi ngược. . thấy mà Chớ ngã sóng chèo cả tay Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
  4. rỏ trắng cành đầu sữa. như giọt Sương Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa. nghĩa trái vẹn . minh, trọn tình Phải phân Phải trái phân minh, trọn tình vẹn nghĩa. giai niên . lão Bách Bách niên giai lão. nóc nhà hồng Sương lam ôm ấp gianh. Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh II. III. Điền từ Câu hỏi 1: Điền r, d hay gi phù hợp vào chỗ trống: "Một tờ gi ấy đỏ Mềm mại tay cô Mặt trời đã phô Nhiều tia nắng tỏa," (Bàn tay cô giáo -Nguyễn Trọng Hoàn) Câu hỏi 2: Điền r, d hoặc gi vào chỗ trống: "Gặp trăng gặp gi .ó bất ngờ Ở trong phố chẳng bao giờ có đâu." ("Về quê ngoại", Chử Văn Long, SGK TV3, tập 1, tr.133) Câu hỏi 3: Điền vần thích hợp vào chỗ trống: Đồng bào miền núi trồng lúa trên những thửa ruộng bậc th ang Câu hỏi 4: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Việt Nam đất nước ta ơi Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn." (Nguyễn Đình Thi) Câu hỏi 5: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: Từ cũng nghĩa với "đất nước" là: giang sơn. Câu hỏi 6: Giải câu đố sau: "Miệng dưới biển, đầu trên non Thân dài uốn lượn như con thằnl ằn Bụng đầy những nước trắng ngần Nuốt tôm cá, nuốt cả thân tàu bè." Là con gì? Đáp án là: con s .ông Câu hỏi 7: Điền chữ cái thích hợp vào chỗ trống:
  5. Bảo vệ và giữ gìn lâu dài gọi là: bảo t .ồn. Câu hỏi 8: Điền từ phù hợp vào chỗ trống: "Các anh về Mái ấm nhà vui, Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ." (Bộ đội về làng - Hoàng Trung Thông) Câu hỏi 9: Điền chữ cái thích hợp vào chỗ trống: Đơn giản và sơ sài được gọi là đơn s ơ. Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Chăm chỉ một cách thường xuyên, đều đặn được gọi là cần cù Trắc nghiệm 1 Câu hỏi 1: Giải câu đố sau: Vốn loài bò sát xưa nay Gờ thêm vào cuối xoay quanh bầu trời. Đó là con gì? A. rắn B. trăn C. lươn D. ếch Câu hỏi 2: Những câu thơ sau xuất hiện trong bài thơ nào? "Em vẽ Bác bế Hai cháu trên tay. Cháu Bắc bên này Cháu Nam bên ấy. Vẽ hết trang giấy Toàn những thiếu nhi." A. Đồng hồ báo thức B. Em vẽ Bác Hồ C. Hai bàn tay em D. Em vẽ quê hương Câu hỏi 3: Trong bài tập đọc "Nhà ảo thuật", chú Lý đến từ quốc gia nào?
  6. A. Trung Quốc B. Mỹ C. Thái Lan D. Lào Câu hỏi 4: Dòng nào dưới đây thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Ai là gì?"? A. Vì nó là một chiếc váy rất đẹp. B. Chính là con đã làm cho mẹ đấy. C. Mẹ đang là quần áo cho em. D. Bà ngoại là người tôi yêu quý nhất. Câu hỏi 5: Có bao nhiêu từ chỉ hoạt động trong câu sau? "Châu chấu nhảy lên gò, chìa cái lưng màu xanh ra phơi nắng. Nó búng chân tanh tách, cọ giữa đôi càng." A. 2 từ B. 3 từ C. 4 từ D. 5 từ Câu hỏi 6: Từ nào sau đây viết sai chính tả? A. da dẻ B. gia nhập C. xao xác D. nghành nghề Câu hỏi 7: Dòng nào dưới đây gồm toàn các từ viết đúng chính tả? A. ý chí, xộc xệch, lên suống, nóng lảy B. ghe suồng, trong chẻo, siêu vẹo, sóng sánh C. năng xuất, giọt xương, nhàn rỗi, nặng nề D. tráng sĩ, trí thức, chật chội, xương sườn Câu hỏi 8: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói đến sự tinh thông, hiểu biết rộng của con người? A. Học thầy không tày học bạn B. Học một biết mười
  7. C. Học ăn, học gói, học nói, học mở D. Tiên học lễ, hậu học văn Câu hỏi 9: Câu nào dưới đây không thuộc kiểu câu "Ai thế nào?" ? A. Những anh chào mào đỏm dáng. B. Những bác cu gáy trầm ngâm. C. Bà con nông dân đang thu hoạch lúa. D. Hoa mận trắng xóa thung lũng Bắc Hà. Câu hỏi 10: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ sau? "Bé ngủ ngon quá Đẫy cả giấc trưa Cái võng thương bé Thức hoài đưa đưa." (Định Hải) A. nhân hóa B. so sánh C. nhân hóa và so sánh D. không sử dụng biện pháp nào Câu hỏi 11: Bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi “bằng gì”? “Mẹ tôi môi bằng son đỏ Bà tôi môi bằng trầu xanh.” (Bà và mẹ) A.bằng son đỏ B.trầu xanh C.bằng son đỏ, bằng trầu xanh D.tô môi Câu hỏi 12: Câu “Đàn kiến là một khối đoàn kết.” thuộc kiểu câu gì? A.ai làm gì? B.ai là gì? C.ai thế nào? D.cả ba đáp án Câu hỏi 13: Từ nào chỉ hoạt động trong câu: “Hoa treo đèn đỏ Lá thắp nến xânh Cây gạo mở hội
  8. Mùa xuân trên cành.” (Thắp đèn hoa gạo - Nguyễn Ngọc Hưng) A. hoa, lá B.treo, thắp , mở C.lá, nến D.cây gạo, mùa xuân Câu hỏi 14: Từ nào là từ chỉ hoạt động A. rộng rãi B. nhộn nhịp C. hăng hái D. đàn hát Câu hỏi 15: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “vì sao”? “Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ Quốc.” (Tiếng gà trưa) A. hôm nay B. Chiến đấu C. Vì lòng yêu Tổ Quốc D. Vì Tổ Quốc Câu hỏi 16: Từ nào là từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ sau: “Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét như dùi nhọn chích cành cây Chùa xa chuông giục người nhanh bước Trẻ dắt trâu về tiếng sáo bay” (Thơ Hồ Chí Minh) A. Sắc B. Rét, nhọn C. Xa, nhanh D. Cả 3 đáp án Câu hỏi 17: Sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu.” (Vũ Đình Liên) A. giấy, mực đọng B. giấy đỏ, mực C. thắm, sầu D. buồn, sầu Câu hỏi 18: Đoạn thơ khuyên chúng ta điều gì? “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên.”
  9. (Hồ Chí Minh) A. đoàn kết B. chăm chỉ C. kiên trì để thành công D. may mắn để thành công Câu hỏi 19: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ: “Gì sâu bằng những trưa thương nhớ Hiu quạnh bên trong một tiếng hò! Đâu gió cồn thơm đất nhả mùi Đâu ruộng che mát thở yên vui Đâu từng ô mạ xanh mơn mởn Đâu những nương khoai ngọt sắn bùi?” (Tố Hữu) A. so sánh B. nhân hóa C. so sánh, nhân hóa D. lặp từ Câu hỏi 20: Từ nào khác với từ còn lại? A. giải thích B. giải đáp C. giảng giải D. giải thưởng Câu hỏi 21: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống “Bố d ắt con rong chơi Băng qua những cánh đồi Bàn chân không mệt mỏi Yêu bố nhiều bố ơi.” (Bố tuyệt vời) Câu hỏi 22: Điền từ phù hợp vào chỗ trống “Hổ ph.ụ sinh hổ tử.” Câu hỏi 23: Điền từ vào chỗ trống “Đã có ai dậy sớm Nhìn lên rừng cọ tươi Lá xòe từng ,tia. nắng Giống hệt như mặt trời.” (Mặt trời xanh của tôi) Câu hỏi 24: Điền ch hay tr vào chỗ trống “Cá ch.uối đắm đuối vì con.” Câu hỏi 25: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống “Tuyệt chủng là kết thúc sự tồn tại của các loài động vật, thực vật.” Câu hỏi 26: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống “Độ rộng của bề mặt sự vật được gọi là d iện tích.”
  10. Câu hỏi 27: Điền n hay l vào chỗ trống “Sinh con ai nỡ sinh lòng Sinh con ai chẳng vun trồng cho con.” Câu hỏi 28: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống “Nhìn xa trông rộng.” có ý khen những người thấy trước được những sự việc sẽ xảy ra và cần phải làm gì. (Theo Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam - Ngueyexn Lân) Trắc nghiệm 2 Câu hỏi 1: Hình ảnh "quê hương" trong bài thơ "Quê hương" của Đỗ Trung Quân không được so sánh với hình ảnh nào? A. con đò nhỏ B. chùm khế ngọt C. con diều biếc D. con sông xanh Câu hỏi 2: Bài tập đọc "Người liên lạc nhỏ" viết về người anh hùng nào? A. Võ Thị Sáu B. Kim Đồng C. Lý Tự Trọng D. Lương Văn Can
  11. Câu hỏi 3: Từ nào không đồng nghĩa với từ "đất nước"? A. non sông B. sơn hà C. Tổ quốc D. sông nước Câu hỏi 4: Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu "Ai thế nào?"? A. Quê hương là chùm khế ngọt. B. Em về quê ngoại nghỉ hè. C. Đường vô xứ Nghệ quanh quanh. D. Con ong làm mật, yêu hoa. Câu hỏi 5: Câu tục ngữ nào sau đây không nói về lòng yêu thương? A. Lá lành đùm lá rách B. Thương người như thể thương thân C. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ D. Giấy rách phải giữ lấy lề Câu hỏi 6: Giải câu đố sau: Đầu đuôi vuông vắn như nhau Thân chia nhiều đốt rất mau rất đều. Tính tình chân thực đáng yêu Muốn biết dài ngắn mọi điều có em. Là cái gì? A. thước kẻ B. compa C. bút màu D. cục tẩy Câu hỏi 7: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A. cháng sĩ B. chật chội C. chong trẻo D. hùng cháng
  12. Câu hỏi 8: Từ nào dưới đây có nghĩa là "nghệ thuật dùng sự khéo léo tạo ra nhiều biến hóa, khiến người xem tưởng có phép lạ"? A. ảo thuật B. kỹ thuật C. tường thuật D. mỹ thuật Câu hỏi 9: Đoạn văn sau có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Trên chảng đất trống mọc đầy những tai nấm rơm nhỏ nhắn, dịu dàng. Chúng đang hồi hộp, trờ đợi tôi đến hái. Thỉnh thoảng tôi tìm thấy một bông lan kín đáo, e lệ, núp sau một thân cây lực nưỡng, rắn giỏi. Đi trong rừng, mỗi bước chân tôi đều được những chiếc lá vàng nâng đỡ, ôm ấp." A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu hỏi 10: Những sự vật nào được nhân hóa trong hai câu thơ sau? "Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười." (Đỗ Quang Huỳnh) A. hạt mưa, cửa B. hạt mưa, cây đào C. cây đào, mắt cười D. cây đào, cửa Điền từ Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống 1 từ chỉ đặc điểm để hoàn thành câu có hình ảnh so sánh sau: Ngựa phi nhanh như bay. Câu hỏi 2: Tìm từ chỉ hoạt động trong câu văn sau: "Em bé ngủ ngoan trong vòng tay mẹ." Đáp án: ngủ Câu hỏi 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: "Quê hương là cầu tre nhỏ
  13. Mẹ về nón lá nghiêng che Quê hương là đêm trăng tỏ Hoa cau. rụng trắng ngoài hè." (Theo Đỗ Trung Quân) Câu hỏi 4: Tìm từ so sánh trong câu sau: "Tiếng sóng ì oạp vỗ vào bờ cát như tiếng ru dịu dàng của mẹ." Đáp án: như Câu hỏi 5: Từ "đen" trong câu "Cái áo này có màu đen."trái ngược với từ Câu hỏi 6: Loại đàn truyền thống của phương đông có 16 dây, bắt đầu bằng chữ "tr" có tên gọi là gì? Đáp án: đàn tranh Câu hỏi 7: Câu văn sau có 1 từ viết sai chính tả, em hãy sửa lại cho đúng: "Lá cọ xòe nhiều phiến nhọn dài, chông xanh như một rừng tay vẫy, trưa hè lấp lóa nắng như rừng mặt trời mới mọc." Từ viết sai chính tả đượcsửa lại là trông . Câu hỏi 8: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong đoạn thơ sau: "Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí,yêungười anh em." (Theo Tố Hữu) Câu hỏi 9: Người cùng quê được gọi là: đồng hương . Câu hỏi 10: Giải câu đố sau: Để nguyên - giữa đầu và mình Đổi sang dấu ngã sẽ thành bữa ngon. Từ để nguyên là: cổ . Trắc nghiệm 1 Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?" trong câu: "Bác kim giờ thận trọng."? A. bác B. kim giờ C. bác kim giờ
  14. D. thận trọng Câu hỏi 2: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi ”Vì sao?” trong câu: “Ông Cản Ngũ chậm chạp thắng tên Quắm Đen khỏe mạnh vì mưu trí và kinh nghiệm."? A. mưu trí B. khoẻ mạnh C. kinh nghiệm D. vì mưu trí và kinh nghiệm Câu hỏi 3: Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm? "Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét như dùi nhọn chích cành cây Chùa xa chuông giục người nhanh bước Trẻ dắt trâu về tiếng sáo bay." (Hồ Chí Minh ) A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu hỏi 4: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" trong câu sau? "Chúng ta tập thể dục để có sức khoẻ tốt." A. tập thể dục B. chúng ta C. để có sức khoẻ tốt D. sức khoẻ tốt Câu hỏi 5: Giải câu đố sau: Nhà xanh lại đóng khố xanh Tra đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong. Là bánh gì? A. bánh gai B. bánh chưng C. bánh gối D. bánh rán
  15. Câu hỏi 6: Ai được coi là "Ông tổ nghề thêu" của Việt Nam? A. Trần Quốc Khái B. Nguyễn Trọng Hoàn C. Đức Hoài D. Phạm Tiến Duật Câu hỏi 7: Có bao nhiêu lỗi sai chính tả trong đoạn văn sau? "Những ngày hè đi bên bờ Hạ long ta có cảm giác như đi trước cửa gió. gió lúc êm ả như du, lúc phần phật như quạt, mang cái trong lành, cái tươi mát của đại dương vào đất liền, làm xảng khoái tâm hồn ta." (Theo Thi Sảnh) A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu hỏi 8: Theo sự tích, loài cá nào vượt Vũ Môn Quan? A. cá quả B. cá heo C. cá chép D. cá trắm Câu hỏi 9: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? A. sương rồng B. sanh sao C. sóng xánh D. sáng suốt Câu hỏi 10: Dòng nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa? A. Những cánh én bay lượn trên bầu trời xanh. B. Ve kêu râm ran trong vòm cây. C. Con chim sơn ca hót véo von, lảnh lót, rộn rã. D. Tiếng sóng vỗ vào ghềnh đá cần cù. Trắc nghiệm 2
  16. Câu hỏi 1: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa chính xác? A. Kính lão đắc thọ B. Sinh cơ lập nghiệp C. Nhường cơm sẻ áo D. Học một biết nhiều Câu hỏi 2: Đoạn thơ sau đây muốn khuyên chúng ta điều gì? "Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên." (Hồ Chí Minh) A. đoàn kết sẽ thành công B. trung thực sẽ thành công C. kiên trì sẽ thành công D. may mắn sẽ thành công Câu hỏi 3: Từ nào dưới đây không cùng nhóm với các từ còn lại? A. trang nghiêm B. trang trọng C. trang nhã D. trang trại Câu hỏi 4: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" trong câu: "Bố em đi làm về khi trời đã tối."? A. bố em B. đi làm về C. khi trời đã tối D. bố em đi làm về Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả? A. giỏ cá, giây phút, da dẻ B. rung rinh, cơn gió, dễ rãi
  17. C. róc rách, trang giấy, do dự D. rình rập, thức dậy, gia đình Câu hỏi 6: Đoạn thơ dưới đây có bao nhiêu từ chỉ hoạt động? "Hoa treo đèn đỏ Lá thắp nến xanh Cây gạo mở hội Mùa xuân trên cành." (Nguyễn Ngọc Hưng) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu hỏi 7: Bộ phận nào trong câu sau trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?"? "Xuyến để sách vở ngay ngắn trên bàn học." A. ngay ngắn B. để sách vở C. Xuyến D. trên bàn học Câu hỏi 8: Dòng nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa? A. Ông sấm vỗ tay cười/Làm bé bừng tỉnh giấc. B. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. C. Công cha như núi Thái Sơn. D. Non xanh nước biếc như tranh họa đồ. Câu hỏi 9: Câu: "Bố em tập thể dục vào mỗi buổi sáng." thuộc kiểu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai làm gì? C. Ai thế nào? D. Ai ở đâu? Câu hỏi 10: Giải câu đố sau: Giúp người chống muỗi suốt đời Chẳng may huyền mất mất cả đuôi. Biến thành một loại trêu kẻ nhát. Nhưng nếu thêm y vào cái đuôi.
  18. Mọi người hằng mong gặp trong đời. Từ để nguyên là từ gì? A. mùng B. màn MỘT SỐ CÂU THÀNH NGỮ TỤC NGỮ Nước chảy đá mòn Lời hay ý đẹp Ăn ngay nói thẳng Chậm như rùa Châm lấm tay bùn Nhanh như chớp Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ Kính thầy yêu bạn Đi một ngày đàng học một sàng khôn Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn to nói lớn Ân sâu, nghĩa nặng Bịt mắt bắt dê Chị ngã em nâng Cây ngay không sợ chết đứng Mưa thuận gió hòa Ăn sung mặc sướng Ba chân bốn cẳng Bán anh em xa, mua láng giềng gần Bố mẹ sinh con, trời sinh tính Cha nào con nấy Chậm như sên Chân cứng đá mềm Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo Con hơn cha là nhà có phúc Cha truyền con nối Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa Con ông cháu cha Dãi nắng, dầm sương Chôn rau cắt rốn Lá lành đùm lá rách Nói ngọt như mía lùi Nước đổ đầu vịt Rừng vàng biển bạc Ếch ngồi đáy giếng Nói như nước đổ lá khoai Thay da đổi thịt Thắt lưng, buộc bụng Quýt làm, cam chịu Thẳng như ruột ngựa Đào núi lấp biển Đất khách quê người Dù ai nói ngả. nói nghiêng Đất lành chim đậu Đầu voi đuôi chuột Em ngã, chị nâng Trên trên nhường dưới Đói cho sạch, rách cho thơm Khôn nhà, dại chợ Trọng nam khinh nữ Tre già, măng mọc
  19. Trèo cao, ngã đau Uống nước nhớ nguồn Trên kính, dưới nhường Trời cao có đất dày Tương thân, tương ái Vạch lá tìm sâu Văn hay, chữ tốt Vững như kiềng ba chân