Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 17
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_on_thi_trang_nguyen_tieng_viet_lop_3_vong_17.docx
Nội dung text: Đề ôn thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 - Vòng 17
- a. trắc trở b. trắc nịch c. chung chuyển d. chen trúc Câu 2. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang trõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo sôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, chông đẹp như những bông hoa." (Theo Ngô Văn Phú) a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không chính xác? a. Đi đến nơi, về đến chốn b. Đi sớm về khuya c. Đi chào về hỏi d. Đi guốc đau bụng Câu 4. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện hình ảnh so sánh? a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) b. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng. (Đồng Xuân Lan) c. Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. (Đồng Xuân Lan) d. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. (Đỗ Trung Quân) Câu 5. Giải câu đố sau: Tên như con vật biển xa Hóa ra lại ở ngay nơi rất gần Dẫu rằng đen, đỏ, tím, xanh Cũng đều vì sự học hành của ta. Đố là chữ gì? a. tôm b. mực c. cua d. cá Câu 6. Bài tập đọc "Người liên lạc nhỏ" kể về người anh hùng nào? a. Vừ A Dính b. Lý Tự Trọng c. Nguyễn Văn Trỗi d. Nông Văn Dền Câu 7. Trong bài tập đọc "Cửa Tùng", người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như sự vật nào? a. một chiếc cặp tóc bạch kim cài lên mái tóc bồng bềnh của biển. b. một tấm thảm khổng lồ làm bằng ngọc thạch. c. một chiếc khăn dát bạc cài vào mái tóc xanh của biển. d. một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. câu 8. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu: "Những tia nắng ấm áp dịu dàng chiếu khắp cánh đồng."? a. ấm áp b. những tia nắng c. khắp cánh đồng d. dịu dàng Câu 9. Dấu phẩy trong câu văn nào dưới đây được sử dụng đúng?
- a. Giữa những đám, mây màu xám đục vòm trời hiện ra những khoảng xanh vời vợi. b. Hai bên bờ sông những bãi ngô, bắt đầu xanh tốt. c. Trưa nước biển, xanh lơ và khi chiều thì đổi sang màu xanh lục. d. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương. Câu 10. Dòng nào dưới đây phù hợp để đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau? "Cánh đồng làng như một tấm lụa màu thiên lí căng tít tận chân đê." a. Cánh đồng làng ở đâu? b. Cánh đồng làng như thế nào? c. Cánh đồng làng làm gì? d. Cánh đồng làng được miêu tả khi nào? Trắc nghiệm 3 Câu 1. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên dạ màu vàng sỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới dòng. b. Mặt trời chiếu vào những ngọn sóng nhỏ lăn tăn lóng lánh như những hạt kim cương rải rác trên mặt biển. c. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm. d. Trong rừng, tiếng suối chảy róc rách, tiếng chim chóc gọi nhau ríu ran không ngớt. Câu 2. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. giúp đỡ, dỗ rành, giao lưu b. giàn giáo, giãy giụa, rực rỡ c. dược sĩ, rang cơm, dóc rách d. giơ tay, khu rừng, tứ dác Câu 3. Thành ngữ nào dưới đây viết đúng? a. Muôn nhà như một b. Muôn dân như một c. Muôn người như một d. Muôn màu như một Câu 4. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa? a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. b. Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. c. Suối là tiếng hát của rừng. d. Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. Câu 5. Giải câu đố sau: Không là thợ dệt Không guồng quay tơ Không học bao giờ Chăng tơ bừa bãi. Là con gì? a. con mối b. con ong c. con bướm d. con nhện câu 6. Ai được nhân dân tôn là "ông tổ nghề thêu" ? a. Trần Quang Khải b. Trần Quốc Tuấn c. Trần Quốc Khái d. Trần Quốc Toản
- Câu 7. Bộ phận nào trong câu sau trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?"? "Những bông hoa mướp vàng tươi như những đốm nắng." a. như những đốm nắng b. vàng tươi như những đốm nắng c. những bông hoa mướp d. những bông hoa mướp vàng tươi Câu 8. Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với những từ còn lại? a. tốt bụng b. hiền hậu c. nhân hậu d. dịu dàng Câu 9. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy? a. Những buổi bình minh, mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi. b. Màn sương, trắng buông nhẹ trên mặt sông. c. Ngoài kia, bầu trời đang chở nặng những đám mây xám xịt. d. Ánh trăng dát bạc trên những vòm lá um tùm, trải bạc xuống dòng sông lấp lánh. Câu 10. Ai là tác giả của bài thơ "Anh Đom Đóm"? a. Quang Huy b. Định Hải c. Võ Quảng d. Nguyễn Ngọc ĐỀ 2 Bài 1. Trâu vàng uyên bác: Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm thích hợp. Câu 1. Chia ngọt bùi. Câu 2. Gió thổi là trời. Câu 3. Ăn mặc ấm. Câu 4. Chậm như Câu 5. Ăn trông nồi ngồi hướng. Câu 6. Ngưu tầm mã tầm mã. Câu 7. Năng nhặt bị. Câu 8. Lừ đừ như từ vào đền. Câu 9. Nhanh cắt. Câu 10. Chung đấu cật. Câu 11. Điền vào chỗ trống "Màu thanh thiên là màu xanh da " Câu 12. Cầu bảy sắc Là nắng gặp mưa cong lưng trên cao đẹp ơi là đẹp. Câu 13. Sưu là tìm kiếm, góp nhặt lại Câu 14. Giải câu đố "Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng" Đó là gì? Câu 15. Thông suốt, không bị ứ đọng là nghĩa của từ .ưu thông
- Câu 16. "Uốn cây từ thuở còn Dạy con từ thuở con còn bi bô" Câu 17. "Hòn đá , Hòn đá nặng Nhiều người nhắc, Nhắc lên đặng (Hồ Chí Minh) Câu 18. Một điều nhịn, điều lành Câu 19. Tấc đất tấc Câu 20. Bãi rộng chuyên dùng để máy bay lên và xuống được gọi là bay Câu 21. Có điều kín đáo, khó hiểu ở bên trong được gọi là í ẩn Câu 22. Mùa hè cá sông, mùa đông cá . Câu 23. Trái đất đích thực là .ôi nhà của chúng ra (Bác sũ Y-éc-xanh) Câu 24. Người không học như ngọc ông mài Câu 25. Cầu ồng là khối hình vòng cung nhiều màu, do ánh sáng chiếu qua hơi nước tạo nên trên bầu trời. Câu 26. Mẹ còn là cả trời hoa Cha còn là cả một tòa im cương. Câu 27. Ơn thầy soi ối mở đường Cho con vững bước dặm trường tương lai Câu 28. Tốt danh hơn .ành áo Câu 29. Giấy rách phải giữ lấy Câu 30. Liên hợp uốc là một tổ chức tập hợp các nước trên thế giới nhằm bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển. Bài 2. Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Mọi người Bổn phận Man-gát Bùn lầy Bốn phương Thiên hạ Tình cờ Xe của vua Rất tài Không định trước Tứ xứ Người điểu Đại tài Thi hào Xa giá khiển voi Thông suốt Nhà thơ Việc phải làm Lưu thông sình Bảng 2 Bất hòa Trình độ Động viên Ngư phủ Đặc biệt Khen ngợi Biển cả Công dân Ngư dân Tức giận Mâu thuẫn Nhân dân Phi thường Đại dương Giống như Phẫn uất Năng lực Tương tự Cổ vũ Tuyên dương Bảng 3 Người lái máy Trẻ chăn trâu sơn Phi công Nhân loại bay Có từ lâu đời Lưu thông Chần chừ Chật hẹp Hài lòng Việc phải làm núi Mãn nguyện Bổn phận Mục đồng Truyền thống Không bị ứ Chật chội Lưỡng lự Loài người đọng
- Bảng 4 Bất hòa Xanh xao Hoài bão Khát vọng Tầm vóc Vững chai Trình độ Thể dục Hài hước Dáng vóc Tranh luận Di chuyển Chắc chắn Mâu thuẫn Hóm hỉnh ốm yếu Chuyển động Tranh cãi Năng lực Thể thao Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính tả? a. nắm nời b. nồi đất c. nón mũ d. nông thôn Câu 2. Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ: "Em thương sợi nắng đông gầy Run run . giữa vườn cây cải ngồng."? a. đổ b. chiếu c. ngã d. rơi Câu 3. Trong câu sau “Ngoài bờ suối, voi con đang uống nước.” từ nào chỉ hoạt động của voi? a. voi b. nước c. suối d. uống Câu 4. Trong bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân, quê hương không được so sánh với hình ảnh nào? a. Chùm khế ngọt b. Sân đình c. Con diều biếc d. Con đò nhỏ Câu 5. Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không chỉ hoạt động? a. Reo hò b. Dạy học c. Róc rách d. Gieo hạt Câu 6. Trái nghĩa với từ “rỗng” là từ nào? a. đầy b. vơi c. chặt d. thiếu Câu 7. Từ “rụng” không ghép được với từ nào sau đây? a. lá b. xe c. rơi d. hoa Câu 8. Tự tin quá mức, không lường trước khó khăn được gọi là gì? a. chủ quan b. tự tin c. tự lập d. chủ đích Câu 9. Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ: "Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say : Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò !" a. nu nống b. kéo co c. nhảy dây d. đu quay Câu 10. “Số không” trong câu thơ: "Trong dãy số tự nhiên Số không vốn tinh nghịch Cậu ta tròn núc ních." được nhân hóa bằng từ ngữ nào? a. núc ních, tự nhiên b. tinh nghịch, tròn núc ních c. tinh nghịch, số không d. cậu ta, núc ních Câu 11. từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ? "Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng, quay vòng Bay lên cao tít"(Bé thành phi công - Vũ Duy Thông) a. cuộn, lốc b. máy bay c. máy bay, gió lốc d. cuồn cuộn, ào ào Câu 12. Từ nào chứa "tiến" mà không mang nghĩa "phát triển theo hướng đi lên" ? a. tiến hành b. tiến triển c. tiến bộ d. tiến hóa
- Câu 13. Có bao nhiêu từ chỉ hoạt động trong khổ thơ? "Hay chạy lon xon Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh"(Vè chim) a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 14. Người chuyên sáng tác các tác phẩm văn học được gọi là gì? a. nhạc sĩ b. nhà thơ/văn c. nhà báo d. nhà giáo Câu 15. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ? "Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường"(Tre - Nguyễn Duy) a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả 3 đáp án đều sai Câu 16. Những sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ? "Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười" (Đỗ Quang Huỳnh) a. hạt mưa, cây đào b. hạt mưa, mắt cười c. mải miết, trốn tìm d. cây đào, cửa Câu 17. Bộ phận "ngày mai" trong câu: "Ngày mai, tôi được mẹ mua cho một chiếc cặp mới" trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Khi nào? c. Ở đâu? d. Như thế nào? Câu 18. Từ nào khác với các từ còn lại? a. ứng dụng b. vận dụng c. áp dụng d. công dụng Câu 19. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" trong câu "Chúng ta trồng rừng để bảo vệ môi trường" ? a. trồng rừng b. chúng ta c. để bảo vệ môi trường d. bảo vệ môi trường Câu 20. Địa danh nào còn thiếu trong câu: .suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai? a. Sầm Sơn b. Côn Sơn c. Trường Sơn d. Thăng Long Câu 21. Những từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây, Ga-rô-nê leo dễ như bông”. a. hồng hộc, đỏ b. thở, dễ c. leo, thở d. đỏ, leo Câu 22. Từ nào có nghĩa là “yêu chuộng võ nghệ, có ý chí mạnh mẽ và lòng hào hiệp?” a. trường quyền b. võ thuật c. võ đài d. thượng võ Câu 23. Từ nào là từ láy trong câu: Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít a. cuồn cuộn, quay vòng b. cuồn cuộn, ào ào c. quay vòng, ào ào d. bay lên, cao tít Câu 24. SEA Games 22 đã chọn con vật nào làm biểu tượng cho ước mong ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ? a. trâu vàng b. trâu đỏ c. trâu đen d. trâu trắng Câu 25. Cụm từ nào trong câu: “cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông” trả lời cho câu hỏi “để làm gì?” a. làm lễ b. tưởng nhớ ông c. mở hội d. nô nức
- Câu 26. Trong các môn thể thao sau, đâu là môn thể thao dưới nước? a. bắn sung b. cờ vua c. bóng đá d. bơi ếch câu 27. Những từ: “quay, chen , vượt, run” xuất hiện trong bài thơ nào? a. cùng vui chơi b. suối c. Bé thành phi công d. khói chiều câu 28. Từ nào có nghĩa là “làm một việc mất rất nhiều công sức vì gặp nhiều khó khăn”? a. chật vật b. chật chội c. chật hẹp d. chật ních Câu 29. Sự vật nào được so sánh trong câu: “Mặt cậu bé đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán”? a. cậu bé b. mồi hôi c. mặt cậu bé d. trán Câu 30. “Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung da đỏ như lim, bắp tay chân rắn như ” (TV3, tập 2, tr.83) a. đinh b. thép c. trắc gụ d. cột đình Câu 31. Mình đi mình có nhớ mình ., Hồng Thái, mái đình cây đa. a. Sầm Sơn b. Tân Trào c. Côn Sơn d. Thăng Long Câu 32. Học đi với hành a. kèm b. song c. đôi d. cạnh câu 33. Thể dục thể . a. cơ b. công c. thân d. thao câu 34. Trẻ em như búp trên cành biết , biết học hành là ngoan a. vui chơi b. ca hát c. chào hỏi d. ăn ngủ Câu 35. Con đường biến mấy Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang đấy thôi a. vui b. xem c. nhìn d. cười Câu 36. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi xuống Đi từng vòng quanh quanh a. bay b. lộn c. rơi d. lại Câu 37. Chọn từ trái nghĩa với từ “mạnh khỏe” đề điền vào chỗ trống trong câu: “Mỗi một người dân tức là cả nước .mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe (TV3, tập 2, tr.94) a. mạnh mẽ b. xanh xao c. yếu ớt d. vạm vỡ Câu 38. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ? Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ) a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh và nhân hóa d. cả ba đáp án câu 39. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ? Những con thuyền đói cá Buồn ưỡn ngực ra khơi. (Biển – Hoàng Hiếu Nhân) a. những con thuyền b. cá c. ngực d. khơi Câu 40. Có bao nhiêu từ chỉ hoạt động trong khổ thơ? Bê mặc áo vàng Chạy theo gót mẹ Đôi chân lanh lẹ Vừa nhảy vừa đi. (Bê con)
- a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 41. Từ nào chứa tiếng “chật” không có nghĩa là nhỏ, hẹp? a. chật ních b. chật vật c. chật chội d. chật hẹp câu 42. Vận động viên thể thao chơi môn bóng đá được gọi là gì? a. đối thủ b. xạ thủ c. cầu thủ d. cao thủ Câu 43. Từ nào khác với từ còn lại? a. bóng rổ b. bóng đá c. bóng bàn d. bóng mây câu 44. Từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ? Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. (Lâm Thị Mỹ Dạ) a. sông, trắng b. mưa, dừa c. cơn nắng, con sông, rặng dừa d. nắng câu 45. Từ nào khác với từ còn lại? a. trang nghiêm b. trang trọng c. trang hoàng d. trang trại câu 46. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “bằng gì?” trong câu: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) a. cha mẹ b. bằng gừng cay c. bằng gừng cay muối mặn d. tóc mẹ Câu 47. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: “Chúng ta tập thể dục để có sức khỏe tốt”? a. tập thể dục b. chúng ta c. để có sức khỏe tốt d. sức khỏe tốt Câu 48. Từ nào không chỉ môn thể thao? a. bóng đá b. bóng bay c. bóng chuyền d. bóng rổ Hướng dẫn – ĐỀ 1 Bài 1. Điền từ hoặc số vào chỗ chấm Câu 1. Chân cứng .đá mềm Câu 2. Không có lửa làm sao có khói . Câu 3. Tre non dễ uốn Câu 4. Danh lam thắng cảnh
- Câu 5. Tay làm hàm nhai tay quai miệng trễ Câu 6. Rừng vàng biển bạc Câu 7. Mẹ tròn con vuông Câu 8. Đen như củ tam thất Câu 9. Đồng tâm hiệp lực Câu 10. Non xanh nước biếc Bài 2. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải để được câu đúng Trắc nghiệm 1 Câu 1. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ viết đúng chính tả? a. thức giậy, gianh giá, giục giã b. gieo trồng, phút dây, dành dụm c. giẫm đạp, đường ray, chui rúc d. dinh dưỡng, giản dị, gia giẻ Câu 2. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Tuy rét vẫn kéo dài, mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương. Mùa xuân đã điểm các trùm hoa đỏ mọng lên những cành cây gạo chót vót giữa trời và chải màu lúa non sáng dịu lên khắp mặt đất mới cách ít ngày còn trần chụi, đen xám. Trên những bãi đất phù sa mịn hồng mơn mởn, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm như được rắc thêm một lớp bụi phấn hung hung vàng." (Theo Nguyễn Đình Thi) a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng: Ngựa chạy có , chim bay có a. bầy - bạn b. bầy – đàn c. đàn - bạn d. đàn - bầy Câu 4. Những sự vật nào được nhân hóa trong khổ thơ dưới đây? "Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm
- Cây đào trước cửa lim dim mắt cười." (Đỗ Quang Huỳnh) a. đồng làng, heo may, hạt mưa b. vườn, tiếng chim, mầm cây c . mầm cây, hạt mưa, cây đào d. mắt, vườn, cây đào Câu 5. Giải câu đố sau: Có sắc: nhảy nhót lùm cây Bỏ sắc: sáng chín tầng mây đêm về. Từ có sắc, bỏ sắc là những từ nào? a. cáo – cao b. sáo – sao c. dế - dê d. trắng – trăng Câu 6. Trong bài thơ “Bàn tay cô giáo”, những sự vật được sáng tạo từ bàn tay cô sẽ tạo ra bức tranh về cảnh gì? a. cảnh đêm khuya trên biển b. cảnh hoàng hôn trên biển c. cảnh hoàng hôn trên biển d. cảnh bình minh trên biển Câu 7. Có bao nhiêu từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn dưới đây? "Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bò." (Theo Phạm Đức) a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 8. Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với các từ còn lại? a. quốc gia b. đất nước c. non sông d. sông nước Câu 9. Câu văn nào dưới đây sử dụng dấu phẩy chưa hợp lí? a. Mùa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc. b. Bao năm rồi mà tôi vẫn không sao, quên được vị thơm ngậy của chiếc bánh khúc. c. Bác sĩ, giáo viên là những người trí thức cống hiến hết mình cho đất nước. d. Bầu trời mùa thu cao lồng lộng, thăm thẳm xanh. Câu 10. Câu ca dao dưới đây viết về địa danh nào? Đồng Đăng có phố Kì Lừa Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh. a. Sơn La b. Cao Bằng c. Lạng Sơn d. Bắc Kạn Trắc nghiệm 2 Câu 1. Từ nào dưới đây viết đúng chính tả? a. trắc trở b. trắc nịch c. chung chuyển d. chen trúc Câu 2. Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả? "Ngủ một giấc dậy, tôi đã thấy dì mang trõ bánh lên. Vung vừa mở ra, hơi nóng nghi ngút. Những cái bánh màu rêu xanh lấp ló trong áo sôi nếp trắng được đặt vào những miếng lá chuối hơ qua lửa thật mềm, chông đẹp như những bông hoa." (Theo Ngô Văn Phú) a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 3. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây không chính xác? a. Đi đến nơi, về đến chốn b. Đi sớm về khuya c. Đi chào về hỏi d. Đi guốc đau bụng
- Câu 4. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện hình ảnh so sánh? a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) b. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng. (Đồng Xuân Lan) c. Giàn giáo tựa cái lồng che chở Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. (Đồng Xuân Lan) d. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày. (Đỗ Trung Quân) Câu 5. Giải câu đố sau: Tên như con vật biển xa Hóa ra lại ở ngay nơi rất gần Dẫu rằng đen, đỏ, tím, xanh Cũng đều vì sự học hành của ta. Đố là chữ gì? a. tôm b. mực c. cua d. cá Câu 6. Bài tập đọc "Người liên lạc nhỏ" kể về người anh hùng nào? a. Vừ A Dính b. Lý Tự Trọng c. Nguyễn Văn Trỗi d. Nông Văn Dền Câu 7. Trong bài tập đọc "Cửa Tùng", người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như sự vật nào? a. một chiếc cặp tóc bạch kim cài lên mái tóc bồng bềnh của biển. b. một tấm thảm khổng lồ làm bằng ngọc thạch. c. một chiếc khăn dát bạc cài vào mái tóc xanh của biển. d. một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. câu 8. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu: "Những tia nắng ấm áp dịu dàng chiếu khắp cánh đồng."? a. ấm áp b. những tia nắng c. khắp cánh đồng d. dịu dàng Câu 9. Dấu phẩy trong câu văn nào dưới đây được sử dụng đúng? a. Giữa những đám, mây màu xám đục vòm trời hiện ra những khoảng xanh vời vợi. b. Hai bên bờ sông những bãi ngô, bắt đầu xanh tốt. c. Trưa nước biển, xanh lơ và khi chiều thì đổi sang màu xanh lục. d. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau tỏa hương. Câu 10. Dòng nào dưới đây phù hợp để đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong câu sau? "Cánh đồng làng như một tấm lụa màu thiên lí căng tít tận chân đê." a. Cánh đồng làng ở đâu? b. Cánh đồng làng như thế nào?
- c. Cánh đồng làng làm gì? d. Cánh đồng làng được miêu tả khi nào? Trắc nghiệm 3 Câu 1. Câu văn nào dưới đây có từ viết sai chính tả? a. Giữa cánh đồng, có một túp lều bằng phên dạ màu vàng sỉn, xung quanh xếp đầy những hàng gạch mới dòng. b. Mặt trời chiếu vào những ngọn sóng nhỏ lăn tăn lóng lánh như những hạt kim cương rải rác trên mặt biển. c. Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm. d. Trong rừng, tiếng suối chảy róc rách, tiếng chim chóc gọi nhau ríu ran không ngớt. Câu 2. Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả? a. giúp đỡ, dỗ rành, giao lưu b. giàn giáo, giãy giụa, rực rỡ c. dược sĩ, rang cơm, dóc rách d. giơ tay, khu rừng, tứ dác Câu 3. Thành ngữ nào dưới đây viết đúng? a. Muôn nhà như một b. Muôn dân như một c. Muôn người như một d. Muôn màu như một Câu 4. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp nhân hóa? a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa. b. Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. c. Suối là tiếng hát của rừng. d. Bác mặt trời đạp xe qua ngọn núi. Câu 5. Giải câu đố sau: Không là thợ dệt Không guồng quay tơ Không học bao giờ Chăng tơ bừa bãi. Là con gì? a. con mối b. con ong c. con bướm d. con nhện câu 6. Ai được nhân dân tôn là "ông tổ nghề thêu" ? a. Trần Quang Khải b. Trần Quốc Tuấn c. Trần Quốc Khái d. Trần Quốc Toản Câu 7. Bộ phận nào trong câu sau trả lời cho câu hỏi "Như thế nào?"? "Những bông hoa mướp vàng tươi như những đốm nắng." a. như những đốm nắng b. vàng tươi như những đốm nắng c. những bông hoa mướp d. những bông hoa mướp vàng tươi Câu 8. Từ nào dưới đây không cùng nghĩa với những từ còn lại? a. tốt bụng b. hiền hậu c. nhân hậu d. dịu dàng Câu 9. Câu văn nào dưới đây sử dụng sai dấu phẩy? a. Những buổi bình minh, mặt trời bẽn lẽn núp sau sườn núi. b. Màn sương, trắng buông nhẹ trên mặt sông. c. Ngoài kia, bầu trời đang chở nặng những đám mây xám xịt.
- d. Ánh trăng dát bạc trên những vòm lá um tùm, trải bạc xuống dòng sông lấp lánh. Câu 10. Ai là tác giả của bài thơ "Anh Đom Đóm"? a. Quang Huy b. Định Hải c. Võ Quảng d. Nguyễn Ngọc ĐỀ 2 Bài 1. Trâu vàng uyên bác: Điền từ hoặc chữ vào chỗ chấm thích hợp. Câu 1. Chia ngọt sẻ bùi. Câu 2. Gió thổi là chổi trời. Câu 3. Ăn no mặc ấm. Câu 4. Chậm như rùa Câu 5. Ăn trông nồi ngồi trông hướng. Câu 6. Ngưu tầm ngưu mã tầm mã. Câu 7. Năng nhặt chặt bị. Câu 8. Lừ đừ như ông từ vào đền. Câu 9. Nhanh như cắt. Câu 10. Chung lung đấu cật. Câu 11. Điền vào chỗ trống "Màu thanh thiên là màu xanh da trời" Câu 12. Cầu vồng bảy sắc Là nắng gặp mưa cong lưng trên cao đẹp ơi là đẹp. Câu 13. Sưu tầm là tìm kiếm, góp nhặt lại Câu 14. Giải câu đố "Dáng hình không thấy, chỉ nghe Chỉ nghe xào xạc vo ve trên cành Vừa ào ào giữa rừng xanh Đã về bên cửa rung mành leng keng" Đó là gì? gió Câu 15. Thông suốt, không bị ứ đọng là nghĩa của từ lưu thông Câu 16. "Uốn cây từ thuở còn non Dạy con từ thuở con còn bi bô" Câu 17. "Hòn đá to, Hòn đá nặng Nhiều người nhắc, Nhắc lên đặng (Hồ Chí Minh) Câu 18. Một điều nhịn, chín điều lành Câu 19. Tấc đất tấc vàng. Câu 20. Bãi rộng chuyên dùng để máy bay lên và xuống được gọi là sân bay Câu 21. Có điều kín đáo, khó hiểu ở bên trong được gọi là bí ẩn Câu 22. Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
- Câu 23. Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ra (Bác sũ Y-éc-xanh) Câu 24. Người không học như ngọc không mài Câu 25. Cầu vồng là khối hình vòng cung nhiều màu, do ánh sáng chiếu qua hơi nước tạo nên trên bầu trời. Câu 26. Mẹ còn là cả trời hoa Cha còn là cả một tòa kim cương. Câu 27. Ơn thầy soi lối mở đường Cho con vững bước dặm trường tương lai Câu 28. Tốt danh hơn lành áo Câu 29. Giấy rách phải giữ lấy lề Câu 30. Liên hợp quốc là một tổ chức tập hợp các nước trên thế giới nhằm bảo vệ hòa bình, tăng cường hợp tác và phát triển. Bài 2. Phép thuật mèo con. Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành cặp đôi. Bảng 1 Mọi người Bổn phận Man-gát Bùn lầy Bốn phương Thiên hạ Tình cờ Xe của vua Rất tài Không định trước Tứ xứ Người điểu Đại tài Thi hào Xa giá khiển voi Thông suốt Nhà thơ Việc phải làm Lưu thông sình Mọi người = thiên hạ; bổn phận = việc phải làm; man-gát = người điều khiển voi; Bùn lầy = sình; bốn phương = tứ xứ; tình cờ = không định trước; rất tài = đại tài; Thông suốt = lưu thông; thi hào = nhà thơ; xa giá = xe của vua. Bảng 2 Bất hòa Trình độ Động viên Ngư phủ Đặc biệt Khen ngợi Biển cả Công dân Ngư dân Tức giận Mâu thuẫn Nhân dân Phi thường Đại dương Giống như Phẫn uất Năng lực Tương tự Cổ vũ Tuyên dương Bất hòa = mẫu thuẫn; trình độ = năng lực; động viên = cổ vũ; ngư phủ = ngư dân; Đặc biệt = phi thường; khen ngợi = tuyên dương; biển cả = đại dương; công dân = nhân dân; tương tự = giống như; tức giận = phẫn uất. Bảng 3 Người lái máy Trẻ chăn trâu sơn Phi công Nhân loại bay Có từ lâu đời Lưu thông Chần chừ Chật hẹp Hài lòng Việc phải làm núi Mãn nguyện Bổn phận Mục đồng Truyền thống Không bị ứ Chật chội Lưỡng lự Loài người đọng Người lái máy bay = phi công; trẻ chăn trâu = mục đồng; Sơn = núi nhân loại = loài người; có từ lâu đời = truyền thống Lưu thông = không bị ứ đọng chần chừ = lưỡng lự Chật hẹp = chật chội; hài lòng = mãn nguyện; bổn phận = việc phải làm Bảng 4 : các bạn làm tương tự
- Bài 3. Chọn đáp án đúng Câu 1. Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai chính tả? a. nắm nời b. nồi đất c. nón mũ d. nông thôn Câu 2. Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ: "Em thương sợi nắng đông gầy Run run . giữa vườn cây cải ngồng."? a. đổ b. chiếu c. ngã d. rơi Câu 3. Trong câu sau “Ngoài bờ suối, voi con đang uống nước.” từ nào chỉ hoạt động của voi? a. voi b. nước c. suối d. uống Câu 4. Trong bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân, quê hương không được so sánh với hình ảnh nào? a. Chùm khế ngọt b. Sân đình c. Con diều biếc d. Con đò nhỏ Câu 5. Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào không chỉ hoạt động? a. Reo hò b. Dạy học c. Róc rách d. Gieo hạt Câu 6. Trái nghĩa với từ “rỗng” là từ nào? a. đầy b. vơi c. chặt d. thiếu Câu 7. Từ “rụng” không ghép được với từ nào sau đây? a. lá b. xe c. rơi d. hoa Câu 8. Tự tin quá mức, không lường trước khó khăn được gọi là gì? a. chủ quan b. tự tin c. tự lập d. chủ đích Câu 9. Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống trong câu thơ: "Nấm mang ô đi hội Tới suối, nhìn mê say : Ơ kìa, anh cọn nước Đang chơi trò !" a. nu nống b. kéo co c. nhảy dây d. đu quay Câu 10. “Số không” trong câu thơ: "Trong dãy số tự nhiên Số không vốn tinh nghịch Cậu ta tròn núc ních." được nhân hóa bằng từ ngữ nào? a. núc ních, tự nhiên b. tinh nghịch, tròn núc ních c. tinh nghịch, số không d. cậu ta, núc ních Câu 11. từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ? "Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng, quay vòng Bay lên cao tít" (Bé thành phi công - Vũ Duy Thông) a. cuộn, lốc b. máy bay c. máy bay, gió lốc d. cuồn cuộn, ào ào Câu 12. Từ nào chứa "tiến" mà không mang nghĩa "phát triển theo hướng đi lên" ? a. tiến hành b. tiến triển c. tiến bộ d. tiến hóa Câu 13. Có bao nhiêu từ chỉ hoạt động trong khổ thơ? "Hay chạy lon xon
- Là gà mới nở Vừa đi vừa nhảy Là em sáo xinh" (Vè chim) a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 14. Người chuyên sáng tác các tác phẩm văn học được gọi là gì? a. nhạc sĩ b. nhà thơ/văn c. nhà báo d. nhà giáo Câu 15. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ? "Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã thẳng như chông lạ thường" (Tre - Nguyễn Duy) a. so sánh b. nhân hóa c. nhân hóa và so sánh d. cả 3 đáp án đều sai Câu 16. Những sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ? "Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười" (Đỗ Quang Huỳnh) a. hạt mưa, cây đào b. hạt mưa, mắt cười c. mải miết, trốn tìm d. cây đào, cửa Câu 17. Bộ phận "ngày mai" trong câu: "Ngày mai, tôi được mẹ mua cho một chiếc cặp mới" trả lời cho câu hỏi nào? a. Vì sao? b. Khi nào? c. Ở đâu? d. Như thế nào? Câu 18. Từ nào khác với các từ còn lại? a. ứng dụng b. vận dụng c. áp dụng d. công dụng Câu 19. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Để làm gì?" trong câu "Chúng ta trồng rừng để bảo vệ môi trường" ? a. trồng rừng b. chúng ta c. để bảo vệ môi trường d. bảo vệ môi trường Câu 20. Địa danh nào còn thiếu trong câu: .suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai? a. Sầm Sơn b. Côn Sơn c. Trường Sơn d. Thăng Long Câu 21. Những từ nào là từ chỉ hoạt động trong câu: “Đê-rốt-xi và Cô-rét-ti leo như hai con khỉ, Xtác-đi thì thở hồng hộc, mặt đỏ như chú gà tây, Ga-rô-nê leo dễ như bông”. a. hồng hộc, đỏ b. thở, dễc. leo, thở d. đỏ, leo Câu 22. Từ nào có nghĩa là “yêu chuộng võ nghệ, có ý chí mạnh mẽ và lòng hào hiệp?” a. trường quyền b. võ thuật c. võ đài d. thượng võ Câu 23. Từ nào là từ láy trong câu: Cuồn cuộn máy bay Ào ào gió lốc Quay vòng quay vòng Bay lên cao tít a. cuồn cuộn, quay vòng b. cuồn cuộn, ào ào c. quay vòng, ào ào d. bay lên, cao tít Câu 24. SEA Games 22 đã chọn con vật nào làm biểu tượng cho ước mong ấm no, hạnh phúc, sức mạnh và tinh thần thượng võ? a. trâu vàng b. trâu đỏ c. trâu đen d. trâu trắng Câu 25. Cụm từ nào trong câu: “cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông” trả lời cho câu hỏi “để làm gì?” a. làm lễ b. tưởng nhớ ông c. mở hội d. nô nức Câu 26. Trong các môn thể thao sau, đâu là môn thể thao dưới nước? a. bắn sung b. cờ vua c. bóng đá d. bơi ếch
- câu 27. Những từ: “quay, chen , vượt, run” xuất hiện trong bài thơ nào? a. cùng vui chơi b. suốic. Bé thành phi công d. khói chiều câu 28. Từ nào có nghĩa là “làm một việc mất rất nhiều công sức vì gặp nhiều khó khăn”? a. chật vật b. chật chội c. chật hẹp d. chật ních Câu 29. Sự vật nào được so sánh trong câu: “Mặt cậu bé đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán”? a. cậu bé b. mồi hôi c. mặt cậu bé d. trán Câu 30. “Hạng A Cháng đẹp người thật. Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung da đỏ như lim, bắp tay chân rắn như ” (TV3, tập 2, tr.83) a. đinh b. thépc. trắc gụ d. cột đình Câu 31. Mình đi mình có nhớ mình ., Hồng Thái, mái đình cây đa. a. Sầm Sơn b. Tân Trào c. Côn Sơn d. Thăng Long Câu 32. Học đi với hành a. kèm b. song c. đôi d. cạnh câu 33. Thể dục thể . a. cơ b. công c. thân d. thao câu 34. Trẻ em như búp trên cành biết , biết học hành là ngoan a. vui chơi b. ca hát c. chào hỏi d. ăn ngủ Câu 35. Con đường biến mấy Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang đấy thôi a. vui b. xem c. nhìnd. cười Câu 36. Quả cầu giấy xanh xanh Qua chân tôi, chân anh Bay lên rồi xuống Đi từng vòng quanh quanh a. bay b. lộn c. rơi d. lại Câu 37. Chọn từ trái nghĩa với từ “mạnh khỏe” đề điền vào chỗ trống trong câu: “Mỗi một người dân tức là cả nước .mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe (TV3, tập 2, tr.94) a. mạnh mẽ b. xanh xao c. yếu ớt d. vạm vỡ Câu 38. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ? Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ) a. nhân hóa b. so sánh c. so sánh và nhân hóa d. cả ba đáp án câu 39. Sự vật nào được nhân hóa trong câu thơ? Những con thuyền đói cá Buồn ưỡn ngực ra khơi. (Biển – Hoàng Hiếu Nhân) a. những con thuyền b. cá c. ngực d. khơi Câu 40. Có bao nhiêu từ chỉ hoạt động trong khổ thơ? Bê mặc áo vàng Chạy theo gót mẹ Đôi chân lanh lẹ Vừa nhảy vừa đi. (Bê con) a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 41. Từ nào chứa tiếng “chật” không có nghĩa là nhỏ, hẹp? a. chật ních b. chật vật c. chật chội d. chật hẹp
- câu 42. Vận động viên thể thao chơi môn bóng đá được gọi là gì? a. đối thủ b. xạ thủ c. cầu thủ d. cao thủ Câu 43. Từ nào khác với từ còn lại? a. bóng rổ b. bóng đá c. bóng bàn d. bóng mây câu 44. Từ nào là từ chỉ sự vật trong câu thơ? Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi. (Lâm Thị Mỹ Dạ) a. sông, trắng b. mưa, dừa c. cơn nắng, con sông, rặng dừa d. nắng câu 45. Từ nào khác với từ còn lại? a. trang nghiêm b. trang trọng c. trang hoàng d. trang trại câu 46. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “bằng gì?” trong câu: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” (Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) a. cha mẹ b. bằng gừng cay c. bằng gừng cay muối mặn d. tóc mẹ Câu 47. Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: “Chúng ta tập thể dục để có sức khỏe tốt”? a. tập thể dục b. chúng ta c. để có sức khỏe tốt d. sức khỏe tốt Câu 48. Từ nào không chỉ môn thể thao? a. bóng đá b. bóng bay c. bóng chuyền d. bóng rổ