Đề ôn tập thi học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022

docx 5 trang minhtam 7760
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập thi học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_thi_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_2022.docx

Nội dung text: Đề ôn tập thi học kì I môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ ÔN TẬP THI HỌC KÌ I MÔN: HÓA HỌC – LỚP 11 NĂM 2021 - 2022 Học sinh: . Lớp: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C=12, N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32, Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108, Ba =137. Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. H2O. B. NaCl.C. C 2H5OH.D. CH 3COOH. Câu 2. Phương trình điện li viết đúng là A. CH3COOH CH3COO H . B. C2H5OH  C2H5 OH . 2 2 2 C. NaCl Na Cl . D. Ca(OH)2  Ca 2OH . Câu 3. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Al(OH)3. B. Ba(OH)2.C. Fe(OH) 2. D. Cr(OH)2. Câu 4. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Na2SO4. B. NaOH. C. HCl.D. KCl. Câu 5. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H OH  H2O ? A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O. B. Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O. C. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O.D. Cu(OH) 2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O. Câu 6. Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là 2+ - + 2- 3+ 2- - 2+ A. Ca , Cl , Na , CO3 . B. Al , SO4 , Cl , Ba . + - - + + 2+ - - C. Na , OH , HCO3 , K . D. K , Ba , OH , Cl . + + 2 2 Câu 7. Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 mol CO3 và 0,05 mol SO4 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 28,5 gam. B. 33,8 gam. C. 29,5 gam.D. 31,3 gam. Câu 8. Nồng độ mol của anion trong dung dịch Al2(SO4)3 0,10M là A. 0,3M.B. 0,4M. C. 0,1M.D. 0,2M. Câu 9. Dung dịch Y có [H+] = 0,01M. Dung dịch Y có pH là A. 4.B. 3. C. 2.D. 1. Câu 10. Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường A. Mg.B. O 2.C. Na. D. Li. Câu 11. Cho các phản ứng sau: o o t, xt t (1) N2 O2  2NO; (2) N2 + 3H2  2NH3 Trong hai phản ứng trên thì nitơ A. chỉ thể hiện tính oxi hóa.B. chỉ thể hiện tính khử. C. thể hiện tính khử và tính oxi hóa. D. không thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Câu 12. Trong công nghiệp, N2 được tạo ra bằng cách nào sau đây? 1
  2. A. Nhiệt phân muối NH4NO3 đến khối lượng không đổi. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Phân hủy NH3. D. Đun nóng Mg với dung dịch HNO3 loãng. Câu 13. Tìm phản ứng viết sai: to to A. NH4 NO3  NH3 HNO3. B. (NH4 )2 CO3  2NH3 CO2 H2O. to to C. NH4Cl  NH3 HCl. D. NH4HCO3  NH3 CO2 H2O. Câu 14. Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn.D. Cu. Câu 15. Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân AgNO3 là: A. Ag2O, NO, O2.B. AgNO 2, O2.C. Ag(NO 3)2, NO2, O2. D. Ag, NO2, O2. Câu 16. Các số oxi hoá có thể có của photpho là: A. –3 ; +3 ; +5. B. –3 ; +3 ; +5 ; 0. C. +3 ; +5 ; 0.D. –3 ; 0 ; +1 ; +3 ; +5. Câu 17. Cho P tác dụng với Ca, sản phẩm thu được là A. Ca3P2. B. Ca2P3. C. Ca3(PO4)2.D. CaP 2. Câu 18. Phân đạm cung cấp nito hóa hợp cho cây dưới dạng + - A. N2.B. HNO 3. C. NH3. D. NH4 , NO3 . Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư thu được m gam P2O5. Giá trị của m là A. 7,1 gam.B. 8 gam. C. 14,2 gam.D. 28,4 gam. Câu 20. Để thu được muối photphat trung hòa, cần V mol dung dịch NaOH 1M cho tác dụng với 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M. Giá trị của V là A. 75 ml.B. 100 ml. C. 50 ml.D. 25 ml. Câu 21. Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch có chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được có chứa các chất A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4 và KH2PO4. C. K3PO4 và KOH.D. H 3PO4 và KH2PO4. Câu 22. Cho m gam Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 8,10 gam.B. 2,70 gam. C. 5,40 gam.D. 4,05 gam. Câu 23. Cho dung dịch KOH đến dư vào 50 ml (NH4)2SO4 1M. Đun nóng nhẹ, thu được thể tích khí thoát ra (đktc) là A. 2,24 lít.B. 1,12 lít. C. 0,112 lít.D. 4,48 lít. Câu 24. Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng to to A. C + O2  CO2.B. C + 2CuO  2Cu + CO2. to to C. 3C + 4Al  Al4C3. D. C + H2O  CO + H2. Câu 25. Công thức phân tử của canxi cacbonat tương ứng là A. Ca(HCO3)2. B. CaCO3. C. Ca 3(PO4)2. D. CaC 2. 2
  3. Câu 26. Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. 0 Câu 27. Nung hoàn toàn 10 gam CaCO3 ở 1000 C thu được V lít khí CO2 thoát ra ở đktc. Giá trị của m là A. 2,24 lít.B. 1,12 lít. C. 0,112 lít.D. 4,48 lít. Câu 28. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P. B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. Câu 29. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là: A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Câu 30. Những hợp chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hoặc nhiều nhóm -CH 2- nhưng có tính chất hóa học tương tự nhau được gọi là A. Đồng đẳng.B. Đồng phân. C. Hiđrocacbon. D. Cùng dạng thì hình. Câu 31. Chất nào dưới đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. NaCl B. CH2Cl2 C. CH3CH3.D. KBr, Câu 32. Cho những chất sau: NaHCO3 (1); CH3COONa (2); H2C2O4 (3); CaC2 (4); Al4C3 (5); C2H5OH (6); C2H5Cl (7). Những chất hữu cơ là: A. (1), (2), (4), (5).B. (1), (4), (5) và (6). C. (1), (3), (4), (5), (6) và (7). D. (2), (3), (6) và (7). Câu 33. Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6. Câu 34. Số liên kết σ và số liên kết π trong CH2=CH-CH2-CH=CH2 lần lượt là A. 8 và 2.B. 10 và 2. C. 12 và 2.D. 10 và 4. Câu 35. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6: 3
  4. Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của O.B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C Câu 36. Khi phân tích một hợp chất hữu cơ (X) có thành phần như sau: %C = 52,17%; %H = 13,04% và %O = 34,78%. Biết CTĐGN trùng với CTPT. Công thức phân tử của (X) là A. C2H6O.B. C 3H8O. C. CH4O.D. C 4H10O. Câu 37. Phân tích định lượng m gam hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là mC : mH : mO : mN = 4,8: 1: 6,4: 2,8. CTĐGN của X là A. CH2ON.B. C 2H6O2N. C. C2H5O2N.D. C 3H4O2N. Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất hữu cơ X bằng oxi thì thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Biết rằng MX = 58. Công thức phân tử của X là A. C4H10. B. C3H6O. C. C2H4O2. D. C2H2O2. Câu 39. Đốt cháy hoàn toàn 3,72g chất hữu cơ A thu được 10,56 gam CO 2và 2,52 gam H2O; 0,448 lít N2 (đktc). Biết MA = 93. A có công thức phân tử là A. C3H7O2N.B. C 7H7N. C. C6H7N.D. C 6H5ON. Câu 40. Cho 11g hỗn hợp Al và Fe vào dd HNO3 loãng dư, thì có 6,72 lít (đktc) khí NO bay ra. Khối lượng các kim loại Al và Fe trong hỗn hợp đầu lần lượt là: A. 2,7g; 11,2g. B. 5,4g; 5,6g. C. 0,54g; 0,56g.D. 2,7g; 5,6g. ___HẾT___ 4
  5. ĐÁP ÁN 1B 5B 9C 13A 17A 21B 25B 29B 33A 37C 2D 6D 10D 14B 18D 22C 26B 30A 34C 38A 3A 7B 11C 15D 19C 23A 27A 31B 35C 39C 4B 8A 12B 16B 20A 24C 28A 32D 36A 40B 5