Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Đề 5+6 (Có hướng dẫn chấm)

docx 9 trang minhtam 7340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Đề 5+6 (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_khao_sat_chat_luong_giua_hoc_ki_1_vat_li_lop_7_d.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra khảo sát chất lượng giữa học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Đề 5+6 (Có hướng dẫn chấm)

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 300 thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc: A. 300 B. 600 C. 900 D. 1200 Câu 2. Khi nào ta nhìn thấy một vật A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng. Câu 3. Vật không phải nguồn sáng là: A. Bóng đèn điện đang sáng. B. Bóng đèn điện. C. Ngọn nến đang cháy. D. Con đom đóm lập lòe sáng. Câu 4. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên: A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời. D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời Câu 5. Chọn câu trả lời sai. Vật cản sáng (chắn sáng) là vật A. Không cho ánh sáng truyền qua. B. Khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc là hắt lại hết. C. Cản đường truyền đi của ánh sáng. D. Cho ánh sáng truyền qua.
  2. Câu 6. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i′ = 450. Góc hợp bởi tia tới và mặt phẳng gương là: A. 22,50 B. 450 C. 600 D. 900 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) a) Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Cho ví dụ. b) Sắp xếp độ lớn tăng dần của ảnh khi tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. Câu 2: (4 điểm) a) Vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới gương phẳng? b) Hãy trình bày cách vẽ rồi vẽ đường đi của tia sáng xuất phát từ N, phản xạ trên gương rồi đi qua M ở hình 2. HẾT
  3. Đáp án đề số 5 PHẦN Nội dung đáp án Điểm Câu 1. Chọn đáp án D - Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc tới bằng góc khúc xạ - Tia sáng chiếu vuông góc mới mặt gương phẳng => góc tới i = 900 - 300 = 600 => góc hợp bởi tia tới và tia khúc xạ = 2 lần góc tới = 1200. Câu 2. Chọn đáp án C Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. Câu 3. Chọn đáp án B - Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng: Bóng đèn điện đang sáng, ngọn nến đang cháy, con đom đóm lập lòe sáng. - Bóng đèn điện khi chưa được thắp sáng thì chỉ là vật hắt lại ánh I. Trắc sáng. Mỗi câu nghiệm Câu 4. Chọn đáp án A đúng 0,5 (3 điểm) Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời. Câu 5. Chọn đáp án D Vật cản sáng (chắn sáng) là vật: + Không cho ánh sáng truyền qua. + Khi truyền đến nó ánh sáng bị hấp thụ hoặc là hắt lại hết. + Cản đường truyền đi của ánh sáng. Câu 6. Chọn đáp án B - Theo định luật phản xạ ánh sáng: góc tới bằng góc khúc xạ - Tia sáng chiếu vuông góc mới mặt gương phẳng => góc tới i = 450
  4. => góc hợp bởi tia tới và mặt phẳng gương = 900 – 450 = 450. II. Tự luận (7 điểm) a) - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là: 1 điểm + ảnh áo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. 0,5 điểm + Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. 0,5 điểm Ví dụ: Ta đặt một viên phấn qua gương phẳng được ảnh ảo to bằng viên phấn và không hứng được trên màn chắn. Câu 1 (3 điểm) b) Ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. 0,5 điểm Ảnh tạo bởi gương phẳng nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lõm. 0,5 điểm Cách vẽ: 0,5 điểm - Kẻ đường thẳng AA’ vuông góc với gương tại G: AG = A’G - Kẻ đường thẳng BB’ vuông góc với gương tại E: BE = B’E Câu 2 - Kẻ đường thẳng CC’ vuông góc với gương tại H: CH = C’H 0,5 điểm (4 điểm) - Nối A’, C’, B’ ta được ảnh như hình vẽ. - Chiều cao của ảnh bằng chiều cao của vật bằng 3 cm - Khoảng cách từ ảnh của vật tới gương bằng khoảng cách từ vật 0,5 điểm đến gương bằng 2 cm
  5. 0,5 điểm 0,5 điểm - Lấy N’ đối xứng với N qua gương + Nối N’M cắt gương tại I. 0,5 điểm + Nối M, I ta được tia sáng phản xạ + Nối N, I ta được tia sáng tới 0,5 điểm * Đường đi của tia sáng xuất phát từ N, phản xạ trên gương rồi đi qua M. 0,5 điểm
  6. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG TRƯỜNG GIỮA HỌC KÌ I MÔN: Vật lý – LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút Đề số 6 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Trong các câu sau đây, câu nào phát biểu đúng định luật truyền thẳng của ánh sáng? A. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. B. Trong môi trường đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. C. Trong môi trường trong suốt và không đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 2. Bóng tối là gì? A. Là vùng ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. B. Là vùng ở phía sau vật cản, chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới. C. Là vùng ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. D. Là vùng ở phía sau vật cản, có lúc nhận được ánh sáng, có lúc không nhận được ánh sáng truyền tới. Câu 3. Trong các vật sau đây vật nào là nguồn sáng? A. Mặt TrờiB. Mặt trăng C. Tờ giấy trắng D.Bóng đèn dây tóc bị đứt. Câu 4. Điều kiện để mắt thường nhìn thấy một vật là A. khi vật tự phát ra ánh sáng B. khi có ánh sáng từ vật truyền đi C. khi vật nằm gần một nguồn sáng D. khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt
  7. Câu 5. Vật nào dưới đây không phải là vật sáng? A. Ngọn nến đang cháy B. Mảnh giấy trắng đặt dưới ánh nắng Mặt Trời. C. Mảnh giấy đen đặt dưới ánh nắng Mặt trời. D. Mặt trời Câu 6. Các vật nào dưới đây có thể coi là gương cầu lõm? A. Pha đèn pin C. Gương dùng để nấu ăn B. Pha đèn ôtô D. Cả A, B và C II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: (2 điểm) Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng. Câu 2: (2 điểm) Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau? Câu 3: (3 điểm) Chiếu tia sáng SI vào gương phẳng hợp với mặt phẳng gương một góc 550. Xác định góc tới, góc phản xạ. Vẽ tia phản xạ này. HẾT
  8. Đáp án đề số 6 PHẦN Nội dung đáp án Điểm Câu 1. Chọn đáp án D Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. Câu 2. Chọn đáp án C Bóng tối là vùng ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. Câu 3. Chọn đáp án A - Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng: Mặt Trời. - Mặt Trăng, tờ giấy trắng, bóng đèn dây tóc bị đứt là các vật hắt I. Trắc lại ánh sáng. Mỗi câu nghiệm Câu 4. Chọn đáp án D đúng 0,5 (3 điểm) Điều kiện để mắt thường nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt. Câu 5. Chọn đáp án C Những vật màu đen không tự phát ra ánh sáng cũng không hắt lại ánh sáng => những vật màu đen không phải vật sáng cũng không phải nguồn sáng. Câu 6. Chọn đáp án D Những vật có mặt phản xạ là mặt trong của một phần hình cầu là gương cầu lõm: Pha đèn pin, pha đèn ô tô, gương dùng để nấu ăn. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1 a) Định luật phản xạ ánh sáng:
  9. (2 điểm) - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của 1 điểm gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. 1 điểm Việc lắp đặt nhiểu bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau trong các lớp học vì đảm bảo đủ độ sáng cần thiết, học sinh ngồi ở dưới Câu 2 không bị chói khi nhìn lên bảng, tránh các bóng tối và bóng nửa tối 2 điểm (2 điểm) trên trang giấy do tay học sinh khi viết (các vật xung quanh là vật cản) có thể tạo ra. Câu 3 a. góc tới: i = 900 – 550 = 350 1 điểm (3 điểm) b. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng: i = r = 350 1 điểm c. Sử dụng thước đo độ để xác định vị trí của tia phản xạ. Từ I kẻ 1 điểm tia phản xạ IR ( vẽ hình đúng) sao cho: i = r = 350