Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

docx 8 trang minhtam 29/10/2022 6440
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2021_2022_co.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 12 GDTHPT THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM HỌC: 2021 - 2022 Bài kiểm tra: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học ĐỀ THAM KHẢO Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề kiểm tra gồm có 05 trang) Họ và tên học sinh: . Mã đề: 101 Số báo danh: Bài kiểm tra gồm 40 câu (từ câu 1 đến câu 40) dành cho tất cả học sinh. Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na =23; Mg =24; Al = 27; S = 32; Cl=35,5; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64. Câu 1: Dung dịch chất nào sau đây có thể làm quỳ tím hóa xanh? A. Lysin. B. Glyxin. C. Anilin. D. Axit glutamic. Câu 2: Tên gọi của H2NCH(CH3)COOH là A. anilin. B. valin. C. glyxin. D. alanin. Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, este nào sau đây được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp ancol etylic và axit axetic (có xúc tác H2SO4 đặc)? A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC2H5. Câu 4: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Cao su buna. B. Tơ nilon–6. C. Tơ axetat. D. Polietilen. Câu 5: Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là A. Cr. B. Ag. C. W. D. Hg. Câu 6: Chất nào sau đây không thể phản ứng được với HCOOCH=CH2? A. NaCl. B. Br2. C. NaOH. D. H2 Câu 7: Cho các kim loại: Zn, K, Ag, Al. Số kim loại phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 8: Khí CO và H2 không thể dùng làm chất khử để điều chế kim loại nào sau đây A. FeB. CuC. AlD. Sn Câu 9: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, phần vỏ tàu ngâm trong nước biển thường được người ta gắn chặt những tấm kim loại: A. Zn B. Pb C. Cu D. Fe Câu 10: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Trang 1 – mã đề 101
  2. Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử saccarozơ gồm hai gốc α–glucozơ và β–fructozơ liên kết với nhau. B. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol. C. Xenlulozơ là chất rắn, không màu, dạng sợi, không tan trong nước. D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, đun nóng tạo ra glucozơ. Câu 13: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 14: Phương trình hoá học nào sau đây điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B. H2 + CuO → Cu + H2O C. CuCl2 → Cu + Cl2 D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Số nguyên tử H trong este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol Câu 16: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm A. Cu, Al, Mg.B. Cu, Al, MgO.C. Cu, Al 2O3, Mg.D. Cu, Al 2O3, MgO. Câu 17: Lên men toàn bộ m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là: A. 60B. 58C. 30D. 48 Câu 18: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ: NH 3, CH3NH2, C6H5NH2; (CH3)2NH và (C6H5)2NH: A. (C 6H5)2NH, NH3, C6H5NH2, (CH3)2NH, CH3NH2 B. (C 6H5)2NH, C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH C. (CH 3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2, (C6H5)2NH D. NH 3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH, (C6H5)2NH Câu 19: Những tính chất vật lí chung của kim loại, do : A. ion dương kim loại gây ra.B. electron tự do gây ra. C. mạng tinh thể kim loại gây ra.D. nguyên tử kim loại gây ra. Câu 20: Cho các phương trình điện phân sau, phương trình viết sai là : A. 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2+ 4HNO3 C. 4NaOH 4Na+2H2O B. 2CuSO4 + 2H2O 2Cu + O2+2H2SO4 D. CuCl2 Cu + Cl2 Câu 21: Phát biểu nào sau đây sai? A. Thủy phân hoàn toàn chất béo, sản phẩm thu được có glixerol. B. Muối mononatri glutamat được sử dụng làm bột ngọt. Trang 2 – mã đề 101
  3. C. Trong phân tử amilozơ chỉ chứa liên kết α–1,4–glicozit. D. Lực bazơ của etylamin yếu hơn metylamin và anilin. Câu 22: Thực hiện thí nghiệm với các dung dịch: X, Y, Z, T, E. Kết quả được ghi lại ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển thành màu đỏ Y Dung dịch iot Có màu xanh tím Z Cu(OH)2 Có màu xanh lam T Cu(OH)2 Có màu tím E Nước brom Có kết tủa trắng Chất tan có trong X, Y, Z, T, E lần lượt là: A. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, lòng trắng trứng, anilin. B. axit glutamic, lòng trắng trứng, saccarozơ, hồ tinh bột, anilin. C. anilin, hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, axit glutamic. D. axit glutamic, hồ tinh bột, saccarozơ, anilin, lòng trắng trứng. Câu 23: Các kim loại Al, Mg và Cu đều phản ứng được với dung dịch A. KOH. B. FeCl2. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng. Câu 24: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (b) Cho Cu vào dung dịch HCl. (c) Cho Na vào dung dịch AlCl3. (d) Dẫn khí H2 vào ống đựng MgO, đun nóng. (e) Cho Ag vào dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tơ nitron không chứa nguyên tố nitơ trong phân tử. B. Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo. C. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ nilon–6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp. Câu 26: Trong phân tử polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ? A. Cao su buna. B. Tơ olon. C. Poli(metyl metacrylat). D. Poli(vinyl clorua). Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol α–amino axit X, thu được N2, H2O và 13,2 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. H2N[CH2]5COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2COOH. Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 1,38 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 1,008 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của Fe có trong X là Trang 3 – mã đề 101
  4. A. 81,16%. B. 18,84%. C. 39,13%. D. 60,87% Câu 29: Cho 11,25 gam amin X đơn chức, mạch hở phản ứng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 20,375 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Câu 30: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng giữa: A. HOOC-[CH2]4-NH2 và H2N-[CH2]6-COOH B. HOOC-[CH2]6-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 C. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]6-NH2 D. HOOC-[CH2]4-COOH và H2N-[CH2]4-NH2 Câu 31: Cho các phát biểu sau: (a) Ứng với công thức C4H8O2 có ba este tham gia được phản ứng tráng bạc. (b) Dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được dung dịch saccarozơ và etylen glicol. (c) Thủy phân hoàn toàn benzyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được hai muối. (d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn hơn so với cao su thường. (e) Liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α–amino axit được gọi là liên kết peptit. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 32: Este A điều chế từ ancol metylic và có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức của este A là: A. HCOOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3 Câu 33: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, tristearin, lòng trắng trứng, tinh bột. Số chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam Gly–Ala–Gly–Ala–Gly–Ala cần vừa đủ 14,112 lít khí O 2 (đktc). Giá trị của m là A. 16,08. B. 8,04. C. 12,06. D. 14,07. Câu 35: Cho các phát biểu sau: (a) Tơ tằm có nguồn gốc từ xenlulozơ. (b) Có thể khử mùi tanh của cá bằng giấm ăn. (c) Hiđro hóa hoàn toàn triolein, thu được tripanmitin. (d) Phân tử Ala–Gly–Val có chứa 4 nguyên tử oxi. (e) Thành phần chính của bột ngọt là axit glutamic. (g) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có phản ứng thủy phân. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 2,2 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a mol X bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 36,72. B. 40,40. C. 35,60. D. 31,92. Trang 4 – mã đề 101
  5. Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 13,52 gam hỗn hợp X gồm Mg(NO 3)2, Al2O3, Mg và Al bằng dung dịch hỗn hợp gồm NaNO 3 và 1,08 mol HCl, thu được dung dịch Y chỉ chứa muối và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2O và H2 (có tỉ khối hơi so với He bằng 5). Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,14 mol NaOH, thu được kết tủa T (chỉ chứa một hiđroxit). Lọc lấy T rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Al có trong X là A. 23,96%. B. 19,97%. C. 31,95%. D. 27,96%. Câu 38: Hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8. B. 12. C. 10. D. 6. Câu 39: Cho 13 gam Zn vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe(NO3)3; 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 17,20. B. 14,00. C. 19,07. D. 16,40. Câu 40: Điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 (0.05 mol) và NaCl bằng dòng điện có cường độ không đổi 2A (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được dung dịch Y và khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,24 lít (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 0,8 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 6755B. 772C. 8685D. 4825 HẾT Ghi chú: Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Chữ ký cán bộ coi thi 1: Chữ ký cán bộ coi thi 2: Người ra đề: Phạm Hữu Hiếu Trang 5 – mã đề 101
  6. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – HÓA HỌC 12 Mang tính chất tham khảo 1A 2B 3B 4B 5D 6A 7B 8C 9A 10C 11C 12C 13D 14A 15D 16D 17D 18B 19B 20C 21D 22B 23C 24C 25B 26B 27C 28D 29B 30C 31D 32C 33A 34D 35A 36A 37A 38A 39A 40C HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU NÂNG CAO Câu 36. a g X + 3,26 mol O2 → 2,28 mol CO2 + 39,6 gam nước Bảo toàn khối lượng → a Bảo toàn nguyên tố O → nX X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 Bảo toàn khối lượng → mmuối Ta có a g X + 3,26 mol O2 → 2,28 mol CO2 + 39,6 gam nước Bảo toàn khối lượng có a + 3,26.32 = 2,28.44 + 39,6 → a = 35,6 gam Bảo toàn nguyên tố O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) + 2.3,26 = 2.2,28 + 2,2 → nO(X) = 0,24 mol Vì X là triglixerit nên X chứa 6 O trong công thức phân tử nên nX = 0,04 mol Ta có a gam X + 3NaOH → muối + C3H5(OH)3 Ta có nNaOH = 3nX = 3.0,04 =0,12 mol nC3H5(OH)3 = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng có mX + mNaOH =mmuối + mC3H5(OH)3 → 35,6 + 0,12.40 = 0,04.92 + mmuối → mmuối = 36,72 g Câu 37. m chất rắn = mMgO => nMgO = 9,6/40 = 0,24 mol Giả sử dung dịch Y: AlCl3: x NaCl: y NH4Cl: z MgCl2: 0,24 BTNT Cl: 3x+y+z+0,24.2 = 1,08 (1) nNaOH = 4x+z+0,24.2 = 1,14 (2) Sử dụng phương pháp đường chéo tính được nN2O = 0,06 mol; nH2 = 0,08 mol + BTNT H: nHCl = 4nNH4 + 2nH2 + 2nH2O → 1,08 = 4z+0,08.2+2nH2O => nH2O = 0,46-2z BTKL: 13,52+1,08.36,5+85y = 133,5x+58,5y+53,5z+95.0,24+0,14.20+18(0,46-2z) (3) Trang 6 – mã đề 101
  7. Giải (1) (2) (3) => x = 0,16; y = 0,1; z = 0,02 + + Ta có nH = 10nN2O + 10nNH4 + 2nH2 + 2nO(oxit) => 1,08 = 10.0,06+10.0,02+2.0,08+2.nO(oxit) => nO(oxit) = 0,06 => nAl2O3 = 0,02 => nAl = 0,12 => %mAl = 0,12.27/13,52 = 23,96% Câu 38. n Na2CO3 = 0,225 mol n NaOH = 2 . 0,225 = 0,45 mol => m NaOH = 18 g m H2O trong dd NaOH = 180 – 18 = 162 g m H2O sinh ra ở phản ứng = 164,7 – 162 = 2,7 g n H2O = 0,15 mol 0,15 mol X phản ứng 0,45 mol NaOH sinh ra 0,15 mol H2O Bảo toàn khối lượng : m X + m dd NaOH = m H2O + m Z m X = 29,1 M X = 194 n CO2 = 1,275 mol , n H2O = 0,825 mol X + NaOH → H2O + Z ( 0,825 mol H2O , 1,275 mol CO2 , 0,225 mol Na2CO3 ) n C = n CO2 + n Na2CO3 = 1,5 mol => X có Số C = 1,5 : 0,15 = 10 n H = 2 n H2O đốt cháy + 2 n H2O sản phẩm - n NaOH = 2. ( 0,15 + 0,825 ) – 0,45 = 1,5 mol Số H có trong X là : 1,5 : 0,15 = 10 Vì M = 194 số O = 4 X là C10H10O4 CT của X: C10H10O4 mà chỉ chứa 1 loại nhóm chức là este 2 chức mà X + 3 NaOH →H2O + Z vs tỉ lệ 1:3 sinh ra 1 H2O 1 chức của este là ancol và 1 chức còn lại là phenol Z + H2SO4 ra 2 axit đơn chức và T Cấu tạo của X: HCOO-C6H4-CH2-OOC-CH3 T là: OH-C6H4-CH2OH (C7H8O2) Vậy số H là 8 Trang 7 – mã đề 101
  8. Câu 39. Ta có: n(Zn) = 0,2 mol; n(Fe3+) = 0,1 mol; n(Cu2+) = 0,1 mol; n(Ag+) = 0,1 mol Zn0 → Zn+2 + 2e Ag+ + 1e → Ag0 0,2 → 0,4 0,1→ 0,1 Fe+3 + 1e → Fe2+ 0,1→ 0,1 Cu+2 + 2 e → Cu 0,1 ← 0,2 → m(KL) = m(Ag) + m(Cu) = 0,1. 108 + 0,1. 64 = 17,2 (g) Câu 40. 2+ - Cu +2e Cu 2Cl - 2e Cl2 0,05 0,1 2y y - + 2H2O + 2e H2 + 2OH 2H2O – 4e O2 + 4H 2x x 2x 4z z 4z x + y + z = 0,1 (1) + - H + OH H2O 2x 2x + 2+ MgO + 2H Mg + H2O 0,02 0,04 = 4z – 2x (2) Mặt khác, bảo toàn electron: 0,1 + 2x = 2y + 4z 2x – 2y – 4z = -0,1 (3) Giải (1), (2), (3) ta được x = 0,04; y = 0,03; z = 0,03. Tổng số mol electron trao đổi ở catot = 0,1 + 2.0,04 = 0,18 mol t = giây Trang 8 – mã đề 101