Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quý Cáp (Có hướng dẫn chấm)

pdf 3 trang minhtam 7700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quý Cáp (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_hoc_ki_1_vat_li_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truong_t.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì 1 Vật lí Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Quý Cáp (Có hướng dẫn chấm)

  1. UBND QUẬN CẨM LỆ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 –2021 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN: VẬT LÝ – LỚP 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) TRẦN QUÝ CÁP (Học sinh làm bài trên giấy thi) ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN TRẮC NGHIÊM: (3 Điểm) Câu 1) Điều nào sau đây không đúng khi nói về gương cầu lồi: A. Có tâm mặt cầu nằm phía trước mặt phản xạ. B. Có tâm mặt cầu nằm phía sau mặt phản xạ. C. Vật sáng qua gương luôn cho ảnh ảo. D. Chùm sáng phân kỳ chiếu đến gương, chùm sáng phản xạ từ gương cũng sẽ phân kì. Câu 2) Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Góc tới có giá trị là A. 800 B. 500 C. 200 D. 400 Câu 3) Đặt cây bút chì như thế nào đối với gương phẳng để ảnh song song cùng chiều với vật? A. Hợp với gương một góc 600. B. Vuông góc với gương. C. Hợp với gương một góc 450 . D. Song song với gương. Câu 4) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi mắt ta hướng vào vật. B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật. C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. Câu 5) Đơn vị của tần số là: A. m/s B. Hz (héc) C. dB (đê xi ben) D. s (giây) Câu 6) Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây : A. Biên độ dao động. B. Tần số của âm. C. Kích thước của vật dao động. D. Nhiệt độ môi trường truyền âm. Kẻ phiếu trắc nghiệm sau vào giấy thi Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án
  2. PHẦN TỰ LUẬN: (7 ĐIỂM) Bài 1:(2 điểm) Cho tia tới SI chiếu đến 1gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới như hình vẽ bên: a. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S I b. Vẽ tia phản xạ IR c. Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR. S Bài 2: ( 2,5 điểm) Âm phát ra càng cao khi nào? Âm phát ra càng thấp khi nào? Áp dụng: Hai vật A, B dao động phát ra âm. Vật A thực hiện được 48000 dao động trong 2 phút. Vật B dao động với tần số 500Hz a) Tính tần số dao động của vật A? b) Vật nào phát ra âm cao hơn? vì sao? Bài 3: (1,5 điểm) Em hãy phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng, và nêu một ứng dụng của định luật này trong đời sống. Bài 4: (1 điểm) Nêu tên 3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn? Mỗi biện pháp nêu 1 việc làm cụ thể? (HẾT)
  3. KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020 –2021 UBND QUẬN CẨM LỆ MÔN: VẬT LÝ – LỚP 7 TRƯỜNG THCS TRẦN QUÝ CÁP Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÍ - LỚP 7 HỌC KÌ I - Năm học 2020 –2021 PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3 Điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Phương án A C D C B A PHẦN TỰ LUẬN ( 7 Điểm) Bài 1 a)Vẽ được ảnh của điểm sáng S : 0,5 điểm (2điểm) b)Vẽ được tia phản xạ IR R 0,5 điểm c)Theo định luật phản xạ ánh sáng: i’ 0,5 điểm i = i’ = 400 N I Ta có: I góc SIR = i + i’ = 400 + 400 =800 i 0,5 điểm S ’ S Bài 2 Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn 0,5 điểm (2,5 điểm) Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ 0,5 điểm Tần số dao động của vật A là: 0,5 điểm F = 48000: 120 = 500 (Hz) 0,5 điểm Vật A phát ra âm cao hơn. 0,5 điểm Vì tần số dao động vật A lớn hơn fA>fB (500>400) Bài 3 Phát biểu đúng định luật truền thẳng ánh sáng 1 điểm (1,5 điểm) Thiếu 1 trong 3 ý (trong suốt, đồng tính, truyền theo đường thẳng ) trừ 0,5 điểm Nêu được ứng dụng 0,5 điểm Bài 4 3 biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: (1,0 điểm) a/ Tác động trực tiếp vào nguồn âm 0,25 điểm b/ Ngăn không cho âm truyền đến tai 0,25 điểm c/ Phân tán âm trên đường truyền 0,25 điểm Việc làm cụ thể, học sinh tự nêu. 0,25 điểm Sai mỗi việc làm – 0,25 điểm