Đề kiểm tra giữa kì học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2020-2022 (Kèm hướng dẫn chấm)

docx 6 trang minhtam 31/10/2022 8000
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2020-2022 (Kèm hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_hoc_ky_2_mon_hoa_hoc_lop_12_nam_hoc_2020.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì học kỳ 2 môn Hóa học Lớp 12 - Năm học 2020-2022 (Kèm hướng dẫn chấm)

  1. Trường THPT Tiên Lữ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ 2 (2020 – 2021) MÔN: HÓA HỌC LỚP: 12 Đề có 01 trang (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề số: 01 Họ và tên: SBD: Phòng: Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na = 23, K = 39, Al = 27, Fe= 56, C = 6, Ca = 40, Cl = 35,5. Câu 1 (3,0 điểm): Điền vào chỗ có dấu (?) các chất thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. Mg + HNO3 ? + N2O + ? 2- Al + HCl ? + ? 3- Al + Cu(NO3)2 ? + ? 4- KOH + NaHSO4 ? + ? + ? 5- Ba + H2O ? + ? 6- ? + ? NaCl + H2O + CO2 Câu 2 (3,0 điểm): a. Từ mỗi hợp chất sau: K2SO4, CaCO3, CuS, lựa chọn một phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó. b. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất rắn sau: Al, Fe, Na. Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4 (2,0 điểm): a. Hấp thụ 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được? b. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng - được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất NO3 ). Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng ? ===
  2. Trường THPT Tiên Lữ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ 2 (2020 – 2021) MÔN: HÓA HỌC LỚP: 12 Đề có 01 trang (Thời gian làm bài: 45 phút) Đề số: 02 Họ và tên: SBD: Phòng: Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Mg= 24, C = 6, Ba = 137, Fe = 56. Câu 1 (3,0 điểm): Điền vào chỗ có dấu (?) các chất thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. Fe + Cl2 ? 2. Al + HNO3 ? + NH4 NO3 + ? 3. Zn + Cu(NO3)2 ? + ? 4. Ca(OH)2 + KHCO3 ? + ? + ? 5. K + H2O ? + ? 6. Ca(HCO3)2 + ? Ca(NO3)2 + H2O + ? Câu 2 (3,0 điểm): a. Từ mỗi hợp chất sau: Na2SO4, Cu(OH)2 , FeS2, lựa chọn một phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó. b. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất bột sau: BaO, Al2O,3, MgO. Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc). a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Câu 4 (2,0 điểm): a. Hấp thụ hết 2,24 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được? b. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch A khuấy cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tìm m (biết sản phẩm khử duy nhất của quá trình chỉ là NO). ===
  3. Trường THPT Tiên Lữ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ 2 (2020 – 2021) MÔN: HÓA HỌC LỚP: 12 Đề số 1 Câu 1 (3,0 điểm): Điền vào chỗ có dấu (?) các chất thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. Mg + HNO3 ? + N2O + ? 2- Al + HCl ? + ? 3- Al + Cu(NO3)2 ? + ? 4- KOH + NaHSO4 ? + ? + ? 5- Ba + H2O ? + ? 6- ? + ? NaCl + H2O + CO2 Đáp án và hướng dẫn chấm: 1. Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + N2O + 5H2O (0,5đ) 2. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (0,5đ) 3. 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (0,5đ) 4. 2KOH + 2NaHSO4 K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O (0,5đ) 5- Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2 (0,5đ) 6- Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 (0,5đ) Câu 2 (3,0 điểm): 1.Từ mỗi hợp chất sau: K2SO4, CaCO3, CuS, lựa chọn một phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó. 2. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất rắn sau: Al, Fe, Na. Đáp án và hướng dẫn chấm: + Điều chế K từ K2SO4: - Cho K2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ K2SO4 + BaCl2 2KCl + BaSO4 - Cô cạn dung dịch thu được KCl khan. Điện phân nóng chảy KCl ta thu được K dpnc 2KCl  2K + Cl2 (0,5đ) + Điều chế Ca từ CaCO3: - Cho CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 - Cô cạn dung dịch thu được CaCl2 khan. Điện phân nóng chảy CaCl2 ta thu được Ca dpnc 2CaCl2  2Ca + Cl2 (0,5đ) + Điều chế Cu từ CuS: - Đốt cháy CuS chuyển về CuO và dùng H2 khử (PP nhiệt luyện) t 0 2CuS + 2O2  2 CuO + SO2 t 0 CuO+ H2  Cu + H2O (0,5đ) 2. - Dùng nước: Tan và có khí bay ra là Na (0,5đ) Na + H2O → NaOH + 1/2H2 Không hiện tượng là Al, Fe. - Dùng dd NaOH tạo ra ở trên để phân biệt Al, Fe. (0,5đ) Nếu thấy tan, tạo khí là Al 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 Không hiện tượng là Fe (0,5đ)
  4. Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc). a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b- Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án và hướng dẫn chấm: a- Phương trình phản ứng: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) (0,5đ) Fe+ 2H2SO4 FeSO4+ H2 (2) (0,5đ) b- Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Zn có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: 27x + 56y =11,1 (0,5đ) 1,5x+ y =0,03 Giải hệ phương trình có x=0,1 mol ; y= 0,15 mol (0,25đ) 0,1.27 Vậy %Al = . .100% (0,25đ) 11,1 = 24,32% ; %Fe = 75,68% Câu 4 (2,0 điểm): a. Hấp thụ 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được? b. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng - được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất NO3 ). Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng ? Đáp án và hướng dẫn chấm: a. Hấp thụ 11,2 lít khí CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ca(OH)2 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được? Ta có: nOH-=0,5+2.0,1 = 0,7(mol) (0,25đ) - 2- nCO2=0,5 (mol) 1<nOH-/nCO2<2 nên tạo ra HCO3 ; CO3 (0,25đ) 2- - nCO3 = nOH - nCO2 = 0,2 (mol) 2+ 2- Ca + CO3 → CaCO3 0,1 0,2 0,1 (0,5đ) Khối lượng kết tủa = 0,1.100=10,0(g) b. Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và x mol HCl. Khối lượng Fe tối đa phản ứng - được với dung dịch X là 5,6 gam (biết NO là sản phẩm khử duy nhất NO3 ). Tính thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng ? Sự oxi hóa Sự khử 2+ + - Fe → Fe + 2e 4H + NO3 + 3e → NO + 2H2O 0,1 → 0,2 0,16 ← 0,04 → 0,12 → 0,04 (vì lượng Fe phản ứng tối đa nên Fe chuyển Cu2+ + 2e → Cu lên Fe2+) 0,02 → 0,04 + 2H (dư) + 2e → H2 BT:e  2n Fe 3n NO 2nCu 2n H2 n H2 0,02 mol V 22,4(n NO n H2 ) 1,344 (l) (1,0đ)
  5. Trường THPT Tiên Lữ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ 2 (2020 – 2021) MÔN: HÓA HỌC LỚP: 12 Đề số 2 Câu 1 (3,0 điểm): Điền vào chỗ có dấu (?) các chất thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau: 1. Fe + Cl2 ? 2. Al + HNO3 ? + NH4 NO3 + ? 3. Zn + Cu(NO3)2 ? + ? 4. Ca(OH)2 + KHCO3 ? + ? 5. K + H2O ? + ? 6. Ca(HCO3)2 + ? Ca(NO3)2 + H2O + ? Đáp án và hướng dẫn chấm: 1. 2Fe+ 3Cl2 2FeCl3 (0,5đ) 2. 8Al +30HNO3 8Al(NO3)3 + 3NH4 NO3 + 9H2O (0,5đ) 3. Zn + Cu(NO3)2 Zn(NO3)2 + Cu (0,5đ) 4. Ca(OH)2 + 2KHCO3 CaCO3 + K2CO3 + 2H2O (0,5đ) 5. K + H2O KOH + 1/2H2 (0,5đ) 6. Ca(HCO3)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + 2H2O + 2CO2 (0,5đ) Câu 2 (3,0 điểm): a. Từ mỗi hợp chất sau: Na2SO4, Cu(OH)2 , FeS2, lựa chọn một phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng. Trình bày các phương pháp đó. b. Chỉ dùng một hóa chất duy nhất, trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất bột sau: BaO, Al2O,3, MgO. Đáp án và hướng dẫn chấm: a.+ Điều chế Na từ Na2SO4: - Cho Na2SO4 tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl - Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch thu được NaCl khan. Điện phân nóng chảy NaCl ta thu được Na dpnc 2NaCl  2Na + Cl2 (0,5đ) + Điều chế Cu từ Cu(OH)2 - Nhiệt phân Cu(OH)2 thành CuO t 0 Cu(OH)2  CuO+ H2O - dùng H2 khử CuO(PP nhiệt luyện) (0,5đ) t 0 CuO+ H2  Cu + H2O + Điều chế Fe từ FeS2: - Đốt cháy FeS2chuyển về Fe2O3 t 0 4FeS2 + 11O2  4Fe2O3 + 8SO2 - Dùng CO khử Fe2O3 (PP nhiệt luyện) t 0 Fe2O3+ 3CO  2Fe+ 3CO2 (0,5đ) b. Dùng nước để nhận biết các chất bột - Chất tan tạo dd trong suốt là BaO (0,5đ) BaO + H2O → Ba(OH)2 Không tan là Al2O3, MgO - dùng dd Ba(OH)2 sinh ra để nhận biết (0,5đ)
  6. Thấy tan, tạo dd không màu là Al2O3 Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 +_ H2O Không hiện tượng là MgO. Câu 3 (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 6,3 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al bằng dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí H2 (ở đktc). a- Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b- Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Đáp án và hướng dẫn chấm: a- Phương trình phản ứng: Mg+ 2HCl MgCl2+ H2 (1) (0,5đ) 2Al + 6HCl 2AlCl3+ 3H2 (2) (0,5đ) b- Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Zn có trong hỗn hợp X. Từ phương trình (1), (2) và giả thiết ta có hệ phương trình: 24x + 27y = 6,3 (0,5đ) x+ 1,5y =0,3 Giải hệ phương trình có x=0,15 mol ; y= 0,1 mol (0,5đ) % Al= 42,86% ; % Mg= 57,14% Câu 4 (2,0 điểm): a. Hấp thụ hết 2,24 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được? Đáp án và hướng dẫn chấm: a. Ta có: nOH-=0,02+2.0,012=0,26(mol) (0,25đ) 2- - nCO2=0,1 (mol) nOH-/nCO2>2 nên tạo CO3 ; OH dư (0,25đ) 2- nCO3 = nCO2= 0,1 2+ 2- Ba + CO3 → BaCO3 0,12 0,1 0,1 (0,5đ) Khối lượng kết tủa = 0,1.197=19,7(g) b. Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO3)2. Cho m gam bột Fe vào dung dịch A khuấy cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tìm m (biết sản phẩm khử duy nhất của quá trình chỉ là NO). Đáp án và hướng dẫn chấm: b. + Vì rắn X gồm 2 kim loại nên theo bài ra, X gồm: Fe(dư), Cu: 0,05 mol và dung dịch sau phản ứng chỉ có muối của ion Fe+2. 0,8m = mFe(dư) + 0,05.64 →mFe(dư)= 0,8m-3,2. mFe(pứ)= m - (0,8m - 3,2)= 0,2m+3,2 (1) (0,25đ) + - + Vì: 4H + NO3 + 3e→ NO + 2H2O 0,4 0,1 0,1 mol(vừa đủ) (2) (0,25đ) + Trong quá trình: Fe nhường electron; Cu2+, N nhận electron. - ĐLBT e: 2n = 2 n +3 n (3) (0,25đ) Fe Cu2 NO 0,2m 3,2 Từ (1) (2) (3)  ( ).2 = 0,1+0,3  m = 40 gam (0,25đ) 56 ===