Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_10_nam_hoc_2021_2022_c.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học 10 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)
- SỞ GD-ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – LỚP 10 TRƯỜNG THPT HỒNG LĨNH NĂM HỌC 2021-2022 Mơn: HĨA HỌC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề kiểm tra cĩ 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh: . Mã đề: 02 Số báo danh: (Học sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là A. proton và nơtron. B. proton và electron. C. electron và nơtron. D. electron, proton và nơtron. Câu 2: Loại hạt mang điện cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là A. proton và electron. B. nơtron. C. proton. D. proton và nơtron. Câu 3: Lớp electron thứ 3 cĩ kí hiệu là A. M. B. L. C. N. D. K. 37 Câu 4: Nguyên tử 17 Cl cĩ tổng số hạt nơtron trong hạt nhân là A. 17. B. 20. C. 37. D. 21. Câu 5: Đồng vị là các nguyên tử của cùng một nguyên tố nhưng khác nhau về A. số hạt electron. B. số hạt proton. C. điện tích hạt nhân. D. số hạt nơtron. Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phân lớp s chứa tối đa 2 electron. B. Phân lớp p chứa tối đa 8 electron. C. Phân lớp d chứa tối đa 10 electron. D. Phân lớp f chứa tối đa 14 electron. Câu 7: Nguyên tử nào sau đây cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p2 ? A. Mg (Z=12). B. Na (Z=11). C. Al (Z=13). D. Si (Z=14). Câu 8: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Các hạt nhân nguyên tử đều cấu tạo bởi các hạt nơtron, proton. B. Các nguyên tử khí hiếm đều cĩ 8 electron ở lớp ngồi cùng. C. Nguyên tố cĩ số hiệu nguyên tử bằng 11 là nguyên tố s. D. Các nguyên tử cĩ 5,6,7 electron ở lớp ngồi cùng đều là phi kim. Câu 9: Nguyên tử X cĩ cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X là nguyên tố phi kim. B. X là nguyên tố s. C. X cĩ 15 hạt nơtron. D. X là cĩ 3 electron ở lớp ngồi cùng. Câu 10: Cho các nguyên tố sau: N(Z=7); F(Z=9); Be(Z=4). Các nguyên tố trên giống nhau về A. số electron ở lớp ngồi cùng. B. cấu hình electron nguyên tử. C. số lớp electron. D. số electron ở lớp vỏ nguyên tử. Câu 11: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, nhĩm VA. Cho các phát biểu sau về X: (a) Nguyên tử của X cĩ 5 electron ở lớp ngồi cùng.
- (b) Nguyên tử của X cĩ 3 lớp electron. (c) X là nguyên tố p. (d) Hạt nhân nguyên tử X cĩ 15 hạt proton. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 12: Cho nguyên tố R(Z=20), cho các phát biểu sau về nguyên tố R: a. Nguyên tử của R cĩ 20 hạt nơtron. b. Nguyên tử của R cĩ 4 lớp electron. c. Nguyên tử của R cĩ 2 electron ở lớp ngồi cùng. d. R là nguyên tố s. e. R là nguyên tố phi kim. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1(1 điểm): Điền thơng tin cịn thiếu vào ơ trống trong bảng sau: Số hiệu Điện tích hạt Stt Ký hiệu nguyên tử Số hạt nơtron Số khối nguyên tử nhân 1 24 12 Mg 2 79 35 Br Câu 2 (2 điểm): 1. Cho nguyên tố M(Z=18). Hãy: - Viết cấu hình electron nguyên tử ? - Xác định loại nguyên tố(s, p, d, f) ? Giải thích ? - Xác định tính chất hĩa học cơ bản(kim loại, phi kim hay khí hiếm)? Giải thích? - Xác định vị trí của M trong Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học ? 2. Hai nguyên tố kim loại X và Y(ZX < ZY) đều cĩ 3 lớp electron trong nguyên tử. Tổng số electron ở lớp ngồi cùng trong nguyên tử X và Y là 5. Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y Câu 3(1 điểm): Cu trong tự nhiên cĩ 2 đồng vị là 63 Cu và 65 Cu (cĩ tỉ lệ nguyên tử tương 65 ứng là 2,7:1). Tính phần trăm về khối lượng của Cu chứa trong Cu2O (với oxi là đồng vị 16 O )? HẾT
- ĐÁP ÁN A. PHẦN TRẮC NGHIỆM(6 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C A B D B D C A C B B B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm) Câu 1(1 điểm): Mỗi nguyên tử đúng được 0,5 điểm Số hiệu Điện tích hạt Stt Ký hiệu nguyên tử Số hạt nơtron Số khối nguyên tử nhân 1 24 12 12 24 12+ 12 Mg 2 79 44 35 79 35+ 35 Br Câu 2 (2 điểm): 1. M(Z=18) - M(Z=19): 1s22s22p63s23p6 0,25 - M là nguyên tố p vì cĩ electron cuối cùng điền vào phân lớp p. 0,25 - M là nguyên tố khí hiếm vì cĩ 8 electron ở lớp ngồi cùng. 0,25 - M thuộc ơ thứ 18, chu kỳ 3, nhĩm VIIIA. 0,25 2. Vì X, Y là kim loại mà tổng số electron ở lớp ngồi cùng là 5 nên X cĩ 2 cịn Y cĩ 3 electron ở lớp ngồi cùng(ZX số mol của 63 Cu là (2-x) Ta cĩ: 2 x x Từ tỉ lệ 2,7:1 => x 0,54 2,7 1 63.2,7 65.1 ACu 63,54 => MCu O 63,54.2 16.7 143,08 3,7 2 0,54.65 %m .100% 24,53% 65 Cu 143,08 HẾT