Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_11_nam_hoc_2020_2021.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Sinh học 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi: Sinh học 11 - 2020 MÃ ĐỀ THI: 209 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi: 32 câu (gồm 28 câu TN và 4 câu TL) Số trang của đề thi: 03 trang - Họ và tên thí sinh: – Số báo danh : Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1.Động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A.Châu chấu. B.Ếch. C.Bướm. D. Ong. Câu 2.Nhận xét nào dưới đây về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống là không đúng? A. Ba giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính làgiai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. B. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau và chịu ảnh hưởng của môi trường sống. C. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển. D.Tốc độ sinh trưởng diễn ra đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Câu 3.Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả A. người bé nhỏ hoặc khổng lồ. B.chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. C. các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. D.các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. Câu 4.Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có A.đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. B.đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. C.đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. D.đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. Câu 5.Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến. Câu 6.Tirôxin được sản sinh ra ở: A. Tuyến giáp. B. Tuyến yên. C. Tinh hoàn. D. Buồng trứng. Câu 7.Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi. B. Sự kết hợp của giao tử đơn bội đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. C. Hiện tượng cả 2 giao tử đực tham gia vào quá trình thụ tinh: 1 giao tử đực hòa nhập với trứng, giao tử đực thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội tạo nên tế bào tam bội. D. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử. Câu 8.Hoocmon sinh trưởng được sản sinh ra ở: A. Tuyến yên. B. Tinh hoàn. C. Tuyến giáp. D. Buồng trứng. Câu 9. Tác dụng nào dưới đây không phải vai trò sinh lý của auxin? A. Kích thích ra rễ ở cành giâm. B. Kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt. C. Kích thích giãn dài tế bào. D. Kích thích sự ra hoa.
- Câu 10.Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính là A. cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu. B. tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi. C. tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định. D. tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn. Câu 11.Mô tả nào dưới đây về quang chu kỳ là không đúng? A. Ảnh hưởng tới sự phát triển nhưng không tác động đến sự sinh trưởng của cây. B. Là thời gian chiếu sang xen kẽ với bóng tối. C. Tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển các hợp chất quang hợp. D. Căn cứ vào quang chu kỳ có thể chia ra 3 loại cây: cây trung tính, cây ngày ngắn, cây ngày dài. Câu 12.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. Câu 13.Tương quan hoocmôn GA/AAB trong hạt nảy mầm như sau: A. GA và AAB giảm mạnh. B. AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh. C. GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh. D. GA và AAB đạt trị số cực đại. Câu 14.Tác dụng sinh lí của hoocmôn tirôxin là A. kích thích phát triển xương ( xương dài ra và to lên). B.kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. C.kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì. D.kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. Câu 15.Trường hợp nào dưới đây là tự thụ phấn? A. Hiện tượng hạt phấn của một hoa được chuyển đến đầu nhụy của chính hoa đó. B. Hiện tượng hạt phấn của một hoa được chuyển tới đầu nhụy của hoa khác cùng loài. C. Sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái hình thành hợp tử. D. Hiện tượng thụ phấn không có sự can thiệp của ngoại cảnh. Câu 16.Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là: A. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành. B. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. Câu 17.Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. phitôcrôm. B. carotenoit. C. diệp lục a D. diệp lục b. Câu 18.Sinh trưởng ở thực vật là A.quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô. B. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào. C. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô. D. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào. Câu 19.Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. B. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. C. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. Câu 20.Đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình biến thái của ếch, người ta làm thí nghiệm cho thêm hoocmon tirôxin của tuyến giáp vào môi trường nuôi nòng nọc thì thấy những con nòng nọc này nhanh chóng biến thành những ếch con. Có thể kết luận là A.tirôxin kích thích quá trình lột xác. B.hoocmon tuyến giáp có tác dụng kích thích xương phát triển. C.hoocmon tuyến giáp có tác dụng thúc đẩy sự phân bào giảm nhiễm. D.tirôxin là hormone kích thích biến thái ở nòng nọc. Câu 21.Tại sao lại phải chủ động tuốt lá cây đào để chúng nở hoa đúng dịp tết?
- A. Để cây chuyển sang giai đoạn ra hoa. B. Để cây không quang hợp. C. Để cây sinh trưởng nhanh hơn. D. Để có chỗ cho nụ và hoa nở. Câu 22. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. B. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm. C. Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm đều có sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp. D. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây Hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. Câu 23.Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là A. phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhũ. B. phôi được bảo vệ trong hạt và quả. C. tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao. D. tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ. Câu 24.Sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn sai khác cơ bản với kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái là A.trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành. B.có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành. C.có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành. D.chịu ảnh hưởng rõ rệt của hoocmon. Câu 25.Hoocmon thực vật là A. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. B. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế sinh trưởng của cây. C. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây. D. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. Câu 26. Mô phân sinh ở thực vật là A.nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân. B. nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế. D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng. Câu 27.Sự ra hoa của cây không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. tuổi của cây. B. hoocmôn ra hoa. C. chu kì quang. D. độ ẩm. Câu 28.Sinh sản vô tính ở thực vật trong tự nhiên gồm A. Nguyên phân và giảm phân. B.Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. C. Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo. D. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá. Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1( 1.0 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng hooc môn thực vật nhân tạo cần chú ý điều gì? Câu 2 (0,5 điểm) Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn của sâu bướm mang lại cho chúng bất lợi gì? Câu 3 (1.0 điểm) Trong bữa ăn hàng ngày của con người cần có thành phần dinh dưỡng như thế nào để đảm bảo cơ thể phát triển đầy đủ? Câu 4 ( 0,5 điểm) Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật khác nhau như thế nào? Hết
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi: Sinh học 11 - 2020 MÃ ĐỀ THI: 357 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi: 32 câu (gồm 28 câu TN và 4 câu TL) Số trang của đề thi: 03 trang - Họ và tên thí sinh: – Số báo danh : Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1.Trường hợp nào dưới đây là tự thụ phấn? A. Sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái hình thành hợp tử. B. Hiện tượng hạt phấn của một hoa được chuyển tới đầu nhụy của hoa khác cùng loài. C. Hiện tượng thụ phấn không có sự can thiệp của ngoại cảnh. D. Hiện tượng hạt phấn của một hoa được chuyển đến đầu nhụy của chính hoa đó. Câu 2.Nhận xét nào dưới đây về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống là không đúng? A. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau và chịu ảnh hưởng của môi trường sống. B. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển. C. Ba giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính làgiai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. D.Tốc độ sinh trưởng diễn ra đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau. Câu 3.Tại sao lại phải chủ động tuốt lá cây đào để chúng nở hoa đúng dịp tết? A. Để có chỗ cho nụ và hoa nở. B. Để cây sinh trưởng nhanh hơn. C. Để cây chuyển sang giai đoạn ra hoa. D. Để cây không quang hợp. Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm. B. Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm đều có sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp. C. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. D. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây Hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. Câu 5.Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. B.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. C. Là hình thức sinh sản phổ biến. D. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 6.Tirôxin được sản sinh ra ở: A. Tinh hoàn. B. Tuyến yên. C. Buồng trứng. D. Tuyến giáp. Câu 7.Sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn sai khác cơ bản với kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái là A.chịu ảnh hưởng rõ rệt của hoocmon. B.có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành. C.trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành. D.có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành. Câu 8.Hoocmon sinh trưởng được sản sinh ra ở: A. Tuyến yên.B. Tinh hoàn. C. Tuyến giáp.D. Buồng trứng. Câu 9.Mô tả nào dưới đây về quang chu kỳ là không đúng? A. Căn cứ vào quang chu kỳ có thể chia ra 3 loại cây: cây trung tính, cây ngày ngắn, cây ngày dài.
- B. Là thời gian chiếu sang xen kẽ với bóng tối. C. Tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển các hợp chất quang hợp. D. Ảnh hưởng tới sự phát triển nhưng không tác động đến sự sinh trưởng của cây. Câu 10.Sinh trưởng ở thực vật là A.quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô. B. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào. C. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào. D. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô. Câu 11.Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. C. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. D. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. Câu 12.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. Câu 13.Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có A.đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. B.đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. C.đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. D.đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. Câu 14.Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là: A. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. B. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. C. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành. D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành Câu 15.Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. carotenoit. B. phitôcrôm. C. diệp lục b. D. diệp lục a Câu 16.Tác dụng sinh lí của hoocmôn tirôxin là A.kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. B. kích thích phát triển xương ( xương dài ra và to lên). C.kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. D.kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì. Câu 17.Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là A. tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao. B. phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhũ. C. phôi được bảo vệ trong hạt và quả. D. tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ. Câu 18.Sinh sản vô tính ở thực vật trong tự nhiên gồm A. Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo. B. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá. C. Nguyên phân và giảm phân. D.Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. Câu 19.Sự ra hoa của cây không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. chu kì quang. B. hoocmôn ra hoa. C. độ ẩm. D. tuổi của cây. Câu 20.Đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình biến thái của ếch, người ta làm thí nghiệm cho thêm hoocmon tirôxin của tuyến giáp vào môi trường nuôi nòng nọc thì thấy những con nòng nọc này nhanh chóng biến thành những ếch con. Có thể kết luận là A.tirôxin là hormone kích thích biến thái ở nòng nọc. B.hoocmon tuyến giáp có tác dụng kích thích xương phát triển. C.tirôxin kích thích quá trình lột xác. D.hoocmon tuyến giáp có tác dụng thúc đẩy sự phân bào giảm nhiễm. Câu 21.Hoocmon thực vật là A. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế sinh trưởng của cây. B. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây. C. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây.
- D. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. Câu 22.Động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A.Bướm. B. Ong. C.Ếch. D.Châu chấu. Câu 23.Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của giao tử đơn bội đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. B. Hiện tượng cả 2 giao tử đực tham gia vào quá trình thụ tinh: 1 giao tử đực hòa nhập với trứng, giao tử đực thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội tạo nên tế bào tam bội. C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử. D. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi. Câu 24.Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả A.các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. B.chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. C. các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. D. người bé nhỏ hoặc khổng lồ. Câu 25. Tác dụng nào dưới đây không phải vai trò sinh lý của auxin? A. Kích thích sự ra hoa. B. Kích thích giãn dài tế bào. C. Kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt. D. Kích thích ra rễ ở cành giâm. Câu 26.Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính là A. tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn. B. tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi. C. tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định. D. cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu. Câu 27.Tương quan hoocmôn GA/AAB trong hạt nảy mầm như sau: A. GA và AAB giảm mạnh. B. AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh. C. GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh. D. GA và AAB đạt trị số cực đại. Câu 28. Mô phân sinh ở thực vật là A.nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân. B. nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân. D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng. Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1( 1.0 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng hooc môn thực vật nhân tạo cần chú ý điều gì? Câu 2 (0,5 điểm) Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn của sâu bướm mang lại cho chúng bất lợi gì? Câu 3 (1.0 điểm) Trong bữa ăn hàng ngày của con người cần có thành phần dinh dưỡng như thế nào để đảm bảo cơ thể phát triển đầy đủ? Câu 4 ( 0,5 điểm) Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật khác nhau như thế nào? Hết
- SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG NĂM HỌC 2020-2021 Môn thi: Sinh học 11 - 2020 MÃ ĐỀ THI: 485 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề) Số câu của đề thi: 32 câu (gồm 28 câu TN và 4 câu TL) Số trang của đề thi: 03 trang - Họ và tên thí sinh: – Số báo danh : Phần I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1.Phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là kiểu phát triển mà con non có A.đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý tương tự với con trưởng thành. B.đặc điểm hình thái, sinh lí rất khác với con trưởng thành. C.đặc điểm hình thái, cấu tạo tương tự với con trưởng thành, nhưng khác về sinh lý. D.đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lý gần giống với con trưởng thành. Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Ngọn cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp, thân cây Hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. B. Sinh trưởng sơ cấp gặp ở cây một lá mầm và phần thân non của cây hai lá mầm. C. Cây một lá mầm có sinh trưởng thứ cấp còn cây hai lá mầm có sinh trưởng sơ cấp. D. Cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm đều có sinh trưởng thứ cấp và sinh trưởng sơ cấp. Câu 3.Trường hợp nào dưới đây là tự thụ phấn? A. Sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái hình thành hợp tử. B. Hiện tượng hạt phấn của một hoa được chuyển đến đầu nhụy của chính hoa đó. C. Hiện tượng hạt phấn của một hoa được chuyển tới đầu nhụy của hoa khác cùng loài. D. Hiện tượng thụ phấn không có sự can thiệp của ngoại cảnh. Câu 4.Trong quá trình hình thành túi phôi ở thực vật có hoa có mấy lần phân bào? A. 1 lần giảm phân, 4 lần nguyên phân. B. 1 lần giảm phân, 2 lần nguyên phân. C. 1 lần giảm phân, 3 lần nguyên phân. D. 1 lần giảm phân, 1 lần nguyên phân. Câu 5.Đặc điểm nào không có ở hoocmôn thực vật? A. Được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác. B. Tính chuyên hoá cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao. C. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể. D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây. Câu 6. Mô phân sinh ở thực vật là A.nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân. B. nhóm các tế bào chưa phân hóa, duy trì được khả năng nguyên phân. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế. D. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng. Câu 7.Sinh sản vô tính ở thực vật trong tự nhiên gồm A. Sinh sản bằng rễ và bằng thân và bằng lá. B. Nguyên phân và giảm phân. C.Sinh sản bằng bào tử và sinh sản sinh dưỡng. D. Sinh sản tự nhiên và sinh sản nhân tạo. Câu 8.Hoocmon sinh trưởng được sản sinh ra ở: A. Tuyến yên.B. Tinh hoàn. C. Tuyến giáp.D. Buồng trứng. Câu 9.Mô tả nào dưới đây về quang chu kỳ là không đúng? A. Căn cứ vào quang chu kỳ có thể chia ra 3 loại cây: cây trung tính, cây ngày ngắn, cây ngày dài. B. Là thời gian chiếu sang xen kẽ với bóng tối. C. Tác động đến sự ra hoa, rụng lá, tạo củ di chuyển các hợp chất quang hợp.
- D. Ảnh hưởng tới sự phát triển nhưng không tác động đến sự sinh trưởng của cây. Câu 10.Sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính chủ yếu là A. phôi được bảo vệ trong hạt và quả. B. tạo ra đời con đa dạng và có sức sống cao. C. tạo ra số lượng lớn cá thể trong một thế hệ. D. phôi được nuôi dưỡng bởi nội nhũ. Câu 11.Sắc tố tiếp nhận ánh sáng trong phản ứng quang chu kì của thực vật là: A. diệp lục a B. phitôcrôm. C. diệp lục b. D. carotenoit. Câu 12.Đặc điểm không thuộc sinh sản vô tính là A. tạo ra cá thể mới rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi. B. cơ thể con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu. C. tạo ra số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn. D. tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định. Câu 13.Tác dụng sinh lí của hoocmôn tirôxin là A.kích thích phân chia tế bào và tăng kích thước của tế bào qua tăng tổng hợp prôtêin. B.kích thích sinh trưởng và phát triển mạnh ở giai đoạn dậy thì. C.kích thích chuyển hóa ở tế bào và kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể. D. kích thích phát triển xương ( xương dài ra và to lên). Câu 14.Thụ tinh kép ở thực vật có hoa là: A. Sự kết hợp của hai tinh tử với trứng trong túi phôi. B. Hiện tượng cả 2 giao tử đực tham gia vào quá trình thụ tinh: 1 giao tử đực hòa nhập với trứng, giao tử đực thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội tạo nên tế bào tam bội. C. Sự kết hai nhân giao tử đực với nhân của trứng và nhân cực trong túi phôi tạo thành hợp tử. D. Sự kết hợp của giao tử đơn bội đực và giao tử cái (trứng) trong túi phôi tạo thành hợp tử có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội. Câu 15.Tương quan hoocmôn GA/AAB trong hạt nảy mầm như sau: A. GA và AAB đạt trị số cực đại. B. AAB tăng nhanh, đạt trị số cực đại; GA giảm mạnh. C. GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại; AAB giảm mạnh. D. GA và AAB giảm mạnh. Câu 16.Nhận xét nào dưới đây về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển của cơ thể sống là không đúng? A. Ba giai đoạn sinh trưởng và phát triển chính làgiai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi. B. Sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể luôn liên quan mật thiết với nhau và chịu ảnh hưởng của môi trường sống. C.Tốc độ sinh trưởng diễn ra đồng đều ở các giai đoạn phát triển khác nhau. D. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho sự phát triển. Câu 17.Động vật nào sau đây phát triển qua biến thái không hoàn toàn? A. Ong. B.Ếch. C.Châu chấu. D.Bướm. Câu 18.Sinh trưởng phát triển qua biến thái không hoàn toàn sai khác cơ bản với kiểu sinh trưởng phát triển không qua biến thái là A.có giai đoạn con non dài hơn giai đoạn trưởng thành. B.chịu ảnh hưởng rõ rệt của hoocmon. C.trải qua nhiều lần lột xác mới trở thành cơ thể trưởng thành. D.có hình thái cấu tạo của con non khác với con trưởng thành. Câu 19.Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoặc quá nhiều hoocmon sinh trưởng ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu quả A. người bé nhỏ hoặc khổng lồ. B.các đặc điểm sinh dục phụ nữ kém phát triển. C. các đặc điểm sinh dục nam kém phát triển. D.chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém. Câu 20.Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái không hoàn toàn là: A. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. B. Trường hợp ấu trùng phát triển chưa hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành. C. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần lột xác nó biến thành con trưởng thành. D. Trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành Câu 21.Sinh trưởng ở thực vật là A. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và số lượng tế bào.
- B. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước và phân hoá tế bào. C.quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về kích thước tế bào và mô. D. quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng về số lượng tế bào và các mô. Câu 22. Tác dụng nào dưới đây không phải vai trò sinh lý của auxin? A. Kích thích sự ra quả và tạo quả không hạt. B. Kích thích ra rễ ở cành giâm. C. Kích thích giãn dài tế bào. D. Kích thích sự ra hoa. Câu 23.Tirôxin được sản sinh ra ở: A. Tuyến yên. B. Tinh hoàn. C. Buồng trứng. D. Tuyến giáp. Câu 24.Tại sao lại phải chủ động tuốt lá cây đào để chúng nở hoa đúng dịp tết? A. Để cây sinh trưởng nhanh hơn. B. Để có chỗ cho nụ và hoa nở. C. Để cây không quang hợp. D. Để cây chuyển sang giai đoạn ra hoa. Câu 25.Đề tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình biến thái của ếch, người ta làm thí nghiệm cho thêm hoocmon tirôxin của tuyến giáp vào môi trường nuôi nòng nọc thì thấy những con nòng nọc này nhanh chóng biến thành những ếch con. Có thể kết luận là A.tirôxin là hormone kích thích biến thái ở nòng nọc. B.hoocmon tuyến giáp có tác dụng thúc đẩy sự phân bào giảm nhiễm. C.tirôxin kích thích quá trình lột xác. D.hoocmon tuyến giáp có tác dụng kích thích xương phát triển. Câu 26.Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật? A.Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. B. Là hình thức sinh sản phổ biến. C. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. D. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi. Câu 27.Sự ra hoa của cây không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. hoocmôn ra hoa. B. độ ẩm. C. chu kì quang. D. tuổi của cây. Câu 28.Hoocmon thực vật là A. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều tiết hoạt động sống của cây. B. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kháng bệnh cho cây. C. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra chỉ có tác dụng ức chế sinh trưởng của cây. D. Các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây. Phần II. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1( 1.0 điểm) Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng hooc môn thực vật nhân tạo cần chú ý điều gì? Câu 2 (0,5 điểm) Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn của sâu bướm mang lại cho chúng bất lợi gì? Câu 3 (1.0 điểm) Trong bữa ăn hàng ngày của con người cần có thành phần dinh dưỡng như thế nào để đảm bảo cơ thể phát triển đầy đủ? Câu 4 ( 0,5 điểm) Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật khác nhau như thế nào? Hết
- Đáp án mã đề: 132 01. - / - - 08. ; - - - 15. - - = - 22. - / - - 02. ; - - - 09. ; - - - 16. - / - - 23. - / - - 03. ; - - - 10. - - = - 17. - - = - 24. - / - - 04. ; - - - 11. - / - - 18. ; - - - 25. - / - - 05. - / - - 12. - - - ~ 19. - - = - 26. - / - - 06. - / - - 13. - / - - 20. - / - - 27. ; - - - 07. - - = - 14. ; - - - 21. - - - ~ 28. - - - ~ Đáp án mã đề: 209 01. ; - - - 08. ; - - - 15. ; - - - 22. - / - - 02. - - - ~ 09. - - - ~ 16. - - = - 23. - - = - 03. ; - - - 10. - / - - 17. ; - - - 24. ; - - - 04. - - = - 11. ; - - - 18. - / - - 25. ; - - - 05. - - = - 12. - - = - 19. - - = - 26. - / - - 06. ; - - - 13. - - = - 20. - - - ~ 27. - - - ~ 07. - - = - 14. - / - - 21. ; - - - 28. - / - - Đáp án mã đề: 357 01. - - - ~ 08. ; - - - 15. - / - - 22. - - - ~ 02. - - - ~ 09. - - - ~ 16. - - = - 23. - / - - 03. - - = - 10. - / - - 17. ; - - - 24. - - - ~ 04. ; - - - 11. ; - - - 18. - - - ~ 25. ; - - - 05. - / - - 12. - - = - 19. - - = - 26. - / - - 06. - - - ~ 13. - - - ~ 20. ; - - - 27. - - = - 07. - - = - 14. ; - - - 21. - - = - 28. - - = - Đáp án mã đề: 485
- 01. - / - - 08. ; - - - 15. - - = - 22. - - - ~ 02. - / - - 09. - - - ~ 16. - - = - 23. - - - ~ 03. - / - - 10. - / - - 17. - - = - 24. - - - ~ 04. - - = - 11. - / - - 18. - - = - 25. ; - - - 05. - / - - 12. ; - - - 19. ; - - - 26. ; - - - 06. - / - - 13. - - = - 20. ; - - - 27. - / - - 07. - - = - 14. - / - - 21. ; - - - 28. ; - - - ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN Câu Nội dung Biểu điểm 1 Trong sản xuất nông nghiệp, khi sử dụng hooc môn thực vật nhân tạo cần chú ý: - Không nên dung HM TV nhân tạo vào các sản phẩm được dùng trực tiếp làm thức ăn như rau, quả 0.5 - Giải thích: Vì HM nhân tạo không có enzim phân hủy nên chúng bị tích lũy lại trong mô TV, làm ô nhiễm nông phẩm, gây độc hại cho người và gia súc. 0.5 2 Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn của sâu bướm mang lại cho chúng bất lợi gì? 0.25 - PT qua biến thái hoàn toàn trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có một đặc điểm cấu tạo và chức năng sinh lí riêng, đòi hỏi một loại môi trường riêng. Điều này làm tăng tính phụ thuộc của loài vào điều kiện môi trường. - Do trải qua nhiều giai đoạn vòng đời kéo dài, tốc độ sinh sản chậm hơn kém 0.25 ưu thế trong tiến hóa. 3 Trong bữa ăn hàng ngày của con người cần có thành phần dinh dưỡng như thế nào để đảm bảo cơ thể phát triển đầy đủ? 0.25 - Tinh bột: nguồn cung cấp năng lượng 0.25 - Chất xơ: điều kiện cho bộ máy tiêu hóa làm việc tốt, thải chất cạn bã. 0.25 - Chất đạm: cung cấp axit amin cho cơ thể 0.25 - Vitamin:là nguồn cung cấp vitamin cho cơ thể Ngoài ra còn có lipit, chất khoáng Một khẩu phần ăn phải có đủ các chất dinh dưỡng trên thì cơ thể phát triển đầy đủ 4 - Trình bày được khái niệm sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính hoặc chỉ ra 0.25 được: SSVT không có sự tái tổ hợp vật chất DT còn SSHT có sự tái tổ hợp VCDT. - SSVT: Con sinh ra có KG giống nhau và giống mẹ SSHT: Con sinh ra có KG khác nhau và khác bố mẹ 0.25